Nhận định

Tin bóng đá sáng 6/11: MU tưởng bở Sancho, Ronaldo thách Messi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-15 14:42:12 我要评论(0)

Sếp bự Dortmund chê MU ‘đánh giá sai tình hình’ vụ SanchoMU bị chê đánh giá sai tình hình thương vụ ket quả bóng đá hôm nayket quả bóng đá hôm nay、、

Sếp bự Dortmund chê MU ‘đánh giá sai tình hình’ vụ Sancho

{ keywords}
MU bị chê đánh giá sai tình hình thương vụ Jadon Sancho

Giám đốc điều hành Borussia Dortmund,óngđásángMUtưởngbởSanchoRonaldotháket quả bóng đá hôm nay Hans-Joachim Watzke thừa nhận, CLB đã từ chối lời đề nghị lớn cho Jadon Sancho hồi hè.

Jadon Sancho là mục tiêu số 1 của MU ở chuyển nhượng hè 2020, nhưng việc Dortmund đòi khoản phí 120 triệu euro khiến Quỷ đỏ thất bại, không đạt thỏa thuận.

“Chúng tôi đã có thể thực hiện vụ chuyển nhượng lớn và có giá trị vào mùa hè, điều đó ai cũng biết. Nhưng chúng tôi rất vui vì điều đó không xảy ra. Chúng tôi có một thỏa thuận với Jadon Sancho và nó không giống như cách mọi người nghĩ”.

Vị sếp bự này cho rằng: “Họ (MU) đã đánh giá sai tình hình, cho rằng chúng tôi sẽ sẵn sàng thỏa hiệp mà bán Jadon Sancho.

Nhưng Dortmund đã có đường lối rõ ràng và sẽ tiếp tục như vậy vào hè tới. Trong thời buổi bóng đá hiện nay, không cầu thủ nào là không thể bán được cả”.

Sao Ajax ‘tỏ tình’ với Man City

{ keywords}
Edson Alvarez mơ được chơi cho Man City

Ngôi sao của Ajax, Edson Alvarez tiết lộ là một ‘fan bự’ của Man City và việc chuyển đến đại diện Ngoại hạng Anh sẽ là một giấc mơ.

Tuyển thủ Mexico gây ấn tượng kể từ khi rời Club America đến chơi Ajax vào 2019. Tuy nhiên, tiền vệ 23 tuổi hướng đến mục tiêu lớn hơn: khoác áo Man City một ngày.

Alvarez thừa nhận với Voetbal Zone: “Tôi thực sự muốn giành được danh hiệu Eredivisie (VĐQG Hà Lan) và sau đó là giấc mơ của tôi, chơi bóng ở Ngoại hạng Anh.

Man City là CLB yêu thích của tôi và sẽ là hoàn hảo nếu được khoác màu áo ấy”.

Ronaldo sẵn sàng thách đấu Ronaldo đến 40 tuổi

{ keywords}
Ronaldo sẵn sàng kéo dài sự nghiệp thi đấu, có thể đến 40 tuổi, Messi liệu có theo kịp?

Cristiano Ronaldo được cho sẽ tiếp tục kéo dài sự nghiệp thi đấu của mình, kể cả sau khi hết hợp đồng với Juventus vào hè 2022. Khi đó, siêu sao người Bồ đã gần 37 tuổi rưỡi.

Tuttusport vừa nhắc lại rằng, Ronaldo có ý định chơi bóng đến năm 40 tuổi. Và không phải chỉ là kế hoạch suông mà tiền đạo này đã và đang làm việc miệt mài với HLV cá nhân để đảm bảo việc duy trì thể lực và phong độ ở mức cao nhất có thể.

Cựu tiền đạo MU và Real Madrid đã ghi 67 bàn ở Serie A và Cúp C1 cho Juventus kể từ khi chuyển đến vào hè 2018.

Rõ ràng, Ronaldo còn sẵn sàng thách đấu Messi đến năm 40 tuổi. Sắp tới, 2 siêu sao hàng đầu sẽ có cuộc tái đấu ở Nou Camp (12/12) sau khi Ronaldo lỡ hẹn trận lượt đi Juventus 0-2 Barca, vòng bảng Champions League.

L.H

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Lời tòa soạn:Trong bài viết dưới đây, GS Nguyễn Tiến Dũng (ĐHToulouse) kể lại câu chuyện nhà khoa học Laurent Lafforgue  báo động về sự sa sútcủa giáo dục Pháp.

Laurent Lafforgue - giải thưởng Fields năm2002 - đã dành nhiều thời gian tìm hiểu nguyên nhân, và đã đưa ra cáckết luận "trời giáng", hay nói chính xác hơn là một “bản án”, đổ lên đầucác quan chức giáo dục,khiến cho người ta “sợ” đến nỗi ép ông phải từchức khỏi Hội đồng giáo dục chỉ sau ít hôm ngồi trong đó “do bất đồng tưtưởng”.

Dưới đây là bài viết của GS Nguyễn Tiến Dũng.

{keywords}

Tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông theo học các môn khoa học tự nhiên ở bậc đại học trong thập kỷ qua ở Pháp bị giảm trầm trọng, chỉ còn bằng khoảng 1/3 so với hồi năm 2000. (Ảnh: Lingua Service)

Tôi thỉnh thoảng có giới thiệu về hệ thống giáo dục Pháp, trong đó cónhiều điểm tiến bộ đáng để Việt Nam học tập. Một số bạn đọc có thể hiểulầm tôi cho rằng hệ thống của Pháp là hoàn hảo. Thực ra, chẳng có hệthống nào hoàn hảo. Tuy rằng Việt Nam cần phải trải qua mấy thế hệ nữavà phải đi đúng hướng mới hy vọng đạt được trình độ giáo dục như Pháphiện tại, nhưng bản thân hệ thống giáo dục của Pháp cũng có những vấn đềnan giải.

Một trong các vấn đề đó là, sự chuẩn bị kiến thức khoa học tự nhiêncho học sinh phổ thông trong mấy thập kỷ qua không những không tiến bộlên mà có vẻ ngày càng thụt lùi đi.

Có thể nhận thấy rõ ràng điều đó qua một số ví dụ sau.

Đề thi tốt nghiệp phổ thông môn toán năm 2014 bị kêu là quá khó (thành cả một sự kiện đăng trên các báo).

Tuy nhiên, theo chính các giáo viên phổ thông thì đề thi này hoàn toàn nằm trong chương trình, và so với các đề thi cách đây 10 - 20 năm thì không hề khó hơn. Chỉ có điều, trình độ của học sinh bị yếu đi khiến cho người ra đề những năm trước cũng có xu hướng ra đề dễ hơn, khi quay trở lại mức như cũ thì bị kêu là quá khó.

Tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông theo học các môn khoa học tự nhiên ở bậc đại học trong thập kỷ qua bị giảm trầm trọng, chỉ còn bằng khoảng 1/3 so với hồi năm 2000.

Kiến thức chuẩn bị về toán của các sinh viên theo học các trường kỹ sư hay các khoa tự nhiên ở các đại học tổng hợp cũng giảm đi so với trước, khiến các giáo sư rất lo lắng và cũng phải điều chỉnh chương trình học xuống thấp theo cho sinh viên còn theo kịp.

Các trườngelite(tinh hoa) nhất ở Pháp như Ecole Normale Supérieure (ENS) thì có thể vẫn giữ được mức trình độ, tuy nhiên có thay đổi về cấu trúc sinh viên.

Theo nhận xét của GS Laurent Lafforgue (giải thưởng Fields năm 2002), nếu như cách đây 20 - 30 năm, thời bản thân ông còn đi học, sinh viên vào học ENS gồm đủ thành phần (kể cả những gia đình khiêm tốn, trong đó có gia đình Lafforgue), thì ngày nay, hầu hết sinh viên ở đó là con nhà của các gia đình trí thức lớn hay rất khá giả, với phần lớn phụ huynh là giáo sư đại học.

Lý do, theo ông Lafforgue, là do việc dạy khoa học ở trường không còn được tốt như trước, nên phải là con nhà của những gia đình nào đó mới có điều kiện trau dồi thêm kiến thức để thi đấu lọt vào ENS, chứ hệ thống giáo dục hiện tại đã đang làm mất đi sự “bình đẳng về cơ hội”.

{keywords}

Giáo sư Laurent Lafforgue được nhận giải thưởng Fields năm 2002.

Sự suy sút về khoa học của các học sinh, sinh viên Pháp là một điềm rất xấu cho nền kinh tế của Pháp trong tương lai. Bởi lẽ, ngày nay, sự phát triển về khoa học và công nghệ là động lực chính cho sự phát triển về kinh tế trên thế giới. Nếu thiếu người giỏi về khoa học và công nghệ, thiếu đầu tư thích đáng, thì sức cạnh tranh củaPháp trên thế giới sẽ kém dần đi. Các nhà kinh tế cũng đã dự đoán rằng, chỉ trong vòng 15-20 năm nữa, Hàn Quốc (là một nước đang rất chú trọng đầu tư vào khoa học và công nghệ, với tỷ lệ GDP chi cho nghiên cứu và phát triển trên 4%/năm) sẽ có bình quân thu nhập đầu người vượt Pháp.

Vì sao nên nỗi?

Ông Lafforgue, sau khi được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, và có một thời gian ngắn năm 2005 được mời vào Hội đồng giáo dục (Haut Conseil de l’Education), đã dành nhiều thời gian tìm hiểu về “vấn nạn” này, và đã đưa ra các kết luận “trời giáng”, như là gáo nước lạnh, hay nói chính xác hơn là một “bản án”, đổ lên đầu các quan chức giáo dục của Pháp và cả các quan chức ở viện hàn lâm, khiến cho người ta “sợ” đến nỗi ép ông phải từ chức khỏi Hội đồng giáo dục chỉ sau ít hôm ngồi trong đó “do bất đồng tư tưởng”.

Tuy Lafforgue trở thành “ác tinh” của Bộ Giáo dục, nhưng được rất nhiều người ủng hộ, trong đó có các viện sĩ khác của Pháp như Alain Connes, Jean-Pierre Demailly, … Ông đã cùng các đồng sự viết cả một quyển sách sau vào năm 2007 để phân tích về sự suy sút (mà ông gọi là “délabrement” hay “débacle”) của nền giáo dục Pháp (cuốn sách có tên "Sự “tan vỡ” của trường học: một bi kịch không được thấu hiểu").

Ngoài ra, ông còn trả lời phỏng vấn báo chí, viết nhiều bài báo về vấn đề giáo dục, và có dành cả một trang về giáo dục trên trang web cá nhân ở viện IHES (http://www.ihes.fr/~lafforgue/education.html).

Một trong các nguyên nhân chủ chốt mà Lafforgue đưa ra để giải thích tình trạng suy sút của nền giáo dục Pháp chính là lý thuyết “constructivisme” của tác giả Jean Piaget khi được các nhà chức trách ép sử dụng đã phá hoại hệ thống giáo dục.

Theo khái niệm “constructivisme” (tên mĩ miều là “chủ nghĩa xây dựng”), thì thầy giáo mất dần vai trò “truyền đạt kiến thức”, biến thành vai trò “hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu phám phá ra kiến thức”. Người ta quá chú trọng khía cạnh “tìm tòi sáng tạo” mà coi nhẹ khía cạnh “truyền đạt, luyện tập, tiếp thu bằng cách bắt chước làm theo”, dẫn đến hậu quả là học sinh bị hổng kiến thức, thiếu nền tảng, và những kiến thức đơn giản nay bỗng biến thành phức tạp.

Không chỉ môn toán, các môn khác cũng hứng chịu hậu quả nghiêm trong của chủ thuyết của Piaget - người một thời được nhiều nơi tung hô như là một nhà cải cách giáo dục lớn. Sau đây là một số ví dụ về tai hại của “constructivisme” mà Lafforgue đưa ra:

- Trong môn tiếng Pháp, thay vì dạy chia động từ như ngày xưa, với chủ thuyết “constructivisme” người ta bắt học sinh “quan sát những sự thay đổi trong dạng động từ”. Hệ quả: một tỷ lệ khá lớn học sinh Pháp đến khi vào đại học cũng không biết chia động từ cho đúng.

- Trong môn lịch sử, kiến thức trang bị cho học sinh thì hạn chế, nhưng đòi hỏi học sinh bình luận về các tài liệu như thể học sinh là nhà sử học. Kết quả là các “bình luận tư do” đó thực ra là các câu giáo điều đã được viết trước (bởi học sinh có biết gì đâu để mà bình luận). Môn lịch sử được dạy hời hợt đến mức học sinh lẫn lộn về thứ tự thời gian (chronology) của các sự kiện, kể cả các học sinh “khá” PTTH cũng không biết Napoleon và Louis XIV ai sinh trước ai sinh sau.

Trẻ con học một cách tự nhiên là phải học những cái cơ sở, cơ bản, cụ thể trước, rồi dựa vào đó lên cao dần, trừu tượng hoá dần thành các khái niệm phức tạp hơn. Nhưng đi theo “constructivisme” thì người ta làm ngược lại: trừu tượng cao siêu, mà rỗng ruột.

Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác mà Lafforgue đưa ra như xu hướng cực đoan coi trọng kỹ năng hơn kiến thức, xu hướng “thù địch” với hai môn toán và văn...

  • GS Nguyễn Tiến Dũng(GS Trường ĐH Toulouse)
" alt="Báo động sự sa sút của giáo dục Pháp" width="90" height="59"/>

Báo động sự sa sút của giáo dục Pháp

{keywords}Mới đây, tờ ON của Hong Kong bất ngờ đăng tải thông tin về cuộc sống của nữ diễn viên 18+, Anri Sakaguchi thu hút sự chú ý của dư luận. Sakaguchi từng được săn đón khi mới gia nhập làng giải trí từ năm 15 tuổi nhờ xuất phát điểm là tiểu thư trong gia đình danh giá ở showbiz Nhật.
{keywords}
Mẹ Anri Sakaguchi là nữ diễn viên gạo cội Ryoko Sakaguchi, cha là giám đốc bất động sản. Sau khi ly hôn, mẹ cô tái giá với tay gofl nổi tiếng Tateo Ozaki. Nhờ danh tiếng của mẹ, nữ diễn viên sinh năm 1991 nhận được nhiều lời mời đóng phim và làm mẫu ảnh. Năm 2013, mẹ Anri qua đời vì bệnh ung thư trực tràng. Từ đây, cuộc sống của Sakaguchi hoàn toàn thay đổi.
{keywords}
Đau khổ trước cái chết của mẹ cộng với việc chán nản vì công việc không thuận lợi, Anri lao vào cuộc sống ăn chơi buông thả. Toàn bộ gia tài của cô nàng nhanh chóng tiêu tán và gánh một khoản nợ khổng lồ. Lâm cảnh đường cung, Anri Sakaguchi quyết định đóng phim 18+ để kiếm tiền trả nợ. Tuy nhiên, việc đóng phim nhạy cảm không giúp cô đào kiếm đủ tiền trả nợ. Cộng với scandal tống tiền người tình năm 2017, hình ảnh Anri Sakaguchi "tụt dốc không phanh". Cuối năm 2017, cô tuyên bố giải nghệ.
{keywords}
Cuộc sống của Sakaguchi sau khi giải nghệ được tờ On bình luận "rất tệ". Vào tháng 8.2018, cô đào 9X nhận lời làm vũ nữ thoát y, biểu diễn trên sân khấu quán bar để kiếm tiền trả nợ.
{keywords}
Theo đó, nữ diễn viên phải ăn mặc gợi cảm, nhảy múa và hát 5 bài trên sân khấu. Anri Sakaguchi chia sẻ, cô hiện tại đang nợ 13 triệu Yên (hơn 2,7 tỷ VND). Đây là khoản nợ khổng lồ với cô gái 28 tuổi.
{keywords}
Nhan sắc của Sakaguchi so với thời đóng phim 18+ cũng không được đánh giá cao. Cô trông xuống sắc, thân hình mập mạp hơn. Nữ sinh viên sinh năm 1991 cũng tiết lộ, bản thân từng để lại thư tuyệt mệnh và cố tự tử vào tháng 9.2018 nhưng không thành.
{keywords}
Vì bế tắc trong cuộc sống, Anri đã ra thăm mộ mẹ cô - nữ diễn viên Ryoko Sakaguchi và ăn năn về những việc mình đã làm trong số đó có việc đóng phim 18+.
{keywords}
Những góc khuất trong cuộc sống của Sakaguchi được hé lộ khiến nhiều người bất ngờ. Sau khi giải nghệ, Anri sống kín tiếng, ít khi chia sẻ với giới truyền thông.
{keywords}
Bên cạnh đó, một số người cũng cho rằng, có thể hiện tại cuộc sống của cô đào phim 18+ đã có nhiều thay đổi do đoạn phim được quay từ năm ngoái tới nay mới phát sóng. Hiện tại, Sakaguchi vẫn chưa lên tiếng phản hồi về đoạn phim này của đài truyền hình.
{keywords}
Trước đó, người đẹp cũng úp mở dự định sẽ tham gia ca hát trong tương lai.
{keywords}
Trên trang cá nhân, có thể thấy cuộc sống hiện tại của Sakaguchi so với 1 năm trước đã có nhiều thay đổi tích cực hơn. Người đẹp chăm chỉ tập luyện, thường xuyên biểu diễn ở các sân khấu, quán bar.
{keywords}
Loạt hàng hiệu gây chú ý của Anri Sakaguchi. Nhiều người cho rằng, có thể 1 năm qua, cô đã cố gắng trả hết món nợ hơn 2,7 tỷ đồng.
{keywords}
Những hình ảnh ăn chơi đua đòi ngày nào đã được cô nàng xóa sạch khỏi trang cá nhân.
{keywords}
Trên mạng xã hội, nữ diễn viên 9X cũng xóa toàn bộ hình ảnh gợi cảm khi còn làm diễn viên 18+. Cô chỉ chia sẻ hình ảnh cuộc sống đời thường và thỉnh thoảng khoe lại ảnh cũ chụp bên người mẹ quá cố.
{keywords}
Phong cách thời trang kín đáo nhưng trẻ trung và năng động của Anri.

 

Theo Dân Việt

Cô đào được ông trùm phim 18+ cưng nhất giàu có như thế nào?

Cô đào được ông trùm phim 18+ cưng nhất giàu có như thế nào?

Vương Tinh là đạo diễn Hong Kong nổi tiếng với những thước phim 18+ táo bạo. Ông được mệnh danh là "Vương bốn trăm" với khoảng 400 tác phẩm phim ảnh lớn nhỏ, hay còn được gọi là "trùm Playboy Hong Kong" vì hợp tác với nhiều mỹ nữ sexy.

" alt="Thiên thần phim 18+ giải nghệ, làm vũ nữ thoát y trả nợ" width="90" height="59"/>

Thiên thần phim 18+ giải nghệ, làm vũ nữ thoát y trả nợ