您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Honka vs Inter Turku, 20h ngày 13/8
NEWS2025-02-22 04:08:37【Thời sự】1人已围观
简介 Hoàng Tài - 12/08/2023 20:00 Nhận định bóng đ trận đấu uefa nations leaguetrận đấu uefa nations league、、
很赞哦!(68)
相关文章
- Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
- Top 10 xe bán chậm tháng 12/2023: Suzuki Ciaz bán đúng 1 chiếc
- 6 thói quen giúp thải độc gan hơn cả dùng thuốc
- 7 điều kiêng kỵ khi tắm, thậm chí gây tử vong đột ngột không phải ai cũng biết
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- Nóng trên đường: Những kiểu chuyển làn 'ngang phè', cẩn thận mấy cũng khó đỡ
- Cả nước còn tồn 21,5 triệu liều vắc xin Covid
- 5 món hay ăn, 3 món tránh xa để kéo dài tuổi thọ của nhà văn 90 tuổi
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Huy Khánh: 'Tôi bị lừa quảng cáo thuốc tăng sinh lý khắp Facebook'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
Bé Phạm Yến Nhi 5 tháng tuổi đã trải qua 3 lần phẫu thuật Anh Phạm Văn Sơn (SN 1994) tâm sự, từ ngày con gái lọt lòng, nghĩ tới tính mạng mong manh của con, vợ chồng anh chưa có nổi một giây phút được ngủ yên. Ngày 01/02/2021 tưởng chừng là ngày hạnh phúc nhất khi con cất tiếng khóc lọt lòng, lại là mở đầu cho quãng thời gian đẫm nước mắt đối với gia đình.
Yến Nhi được phát hiện tắc ruột bẩm sinh. Trong cơ thể cô bé có một đoạn ruột bị hoại tử, cần làm phẫu thuật khẩn cấp mới giữ được tính mạng. Vậy là chỉ 1 ngày sau sinh, thay vì được nằm trong vòng tay cha mẹ, đứa trẻ bất hạnh đã phải thực hiện ca mổ đầu tiên trong đời.
Mặc dù được phẫu thuật kịp thời song sức khoẻ của Nhi vẫn rất yếu. Thậm chí, bước sang tháng thứ 3, tình hình càng xấu đi, một đoạn ruột lòi ra ở hậu môn khiến các bác sĩ phải tiến hành phẫu thuật thêm 2 lần. Tới nay, Yến Nhi chỉ còn đoạn ruột dài vỏn vẹn 60 cm khi bước vào tháng thứ 5.
Trải qua những thời khắc sinh tử trên bàn mổ, bé mắc một loạt những căn bệnh nguy hiểm gồm: tắc ruột bẩm sinh, vô hoạch đại tràng, suy dinh dưỡng, viêm da cơ địa, vàng da, thiếu máu, thiếu nước. Chính vì vậy, để duy trì sự sống hàng ngày, các bác sĩ phải truyền cho Nhi khá nhiều loại thuốc bổ trợ.
Những căn bệnh nguy hiểm ngày đêm đe doạ tính mạng Yến Nhi khiến cả gia đình rất lo lắng. Cơ thể bé nhỏ ngày càng suy kiệt hơn bởi những biến chứng khủng khiếp từ bệnh tật.
Bán sạch ruộng vườn
Anh Phạm Văn Sơn, bố của Yến Nhi vốn mang trong mình nhiều căn bệnh hiểm nghèo. Năm 9 tuổi, anh Sơn được phát hiện mắc bệnh tim bẩm sinh, nhờ mổ kịp thời mà giữ được tính mạng. Không những vậy, một bên tay của anh bị tật, mổ đi mổ lại đến 4 lần nhưng vẫn không cải thiện được là bao.
Chưa hết, năm 13 tuổi, anh Sơn mắc thêm chứng viêm túi mật, phải cắt bỏ hoàn toàn túi mật. Tính ra cho đến lúc trưởng thành, anh đã trải qua 7 lần phẫu thuật khiến sức khoẻ suy giảm nghiêm trọng.
Chỉ loanh quanh nơi quê nhà cày cấy mấy sào ruộng, kiếm bữa ăn qua ngày, anh quen biết và nên duyên với chị Klum Thị Thoóc (SN 1996, người dân tộc Tà Ôi, quê ở Thừa Thiên Huế). Sau khi lập gia đình, mọi kinh tế trong nhà đều phụ thuộc vào nghề thợ may của chị Thoóc.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Phạm Yến Nhi đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Đến lúc sinh Yến Nhi và phát hiện bệnh, gia đình anh Sơn không biết xoay sở ở đâu. Mặc dù được bảo hiểm y tế chi trả toàn bộ tiền viện phí song quá trình điều trị cần sử dụng nhiều loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm chi trả, chi phí lên đến cả trăm triệu đồng, anh hoàn toàn bất lực.
Để có tiền, anh Sơn về quê bán đi 6 sào ruộng mong cứu được con. Đến nay, tình hình vẫn không khá hơn, sức khoẻ của Yến Nhi vẫn suy kiệt trầm trọng. Thậm chí, theo các bác sĩ, quá trình điều trị vẫn còn rất dài, có thể mất từ 3-5 năm, chi phí dự kiến còn tốn kém hơn gấp bội. Với khả năng của gia đình anh Sơn, dường như giữ tính mạng cho con là điều không thể.
Chứng kiến đứa trẻ đỏ hỏn nằm mê man trên giường bệnh, anh gạt nước mắt trước tình cảnh bất lực của bản thân. Số phận con anh cũng như tương lai của gia đình anh sau này đang rất cần các nhà hảo tâm giúp đỡ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Phạm Văn Sơn. ở Thôn Lam Sơn, xã Minh Cường, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. Số điện thoại: 0338877522.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.196(Phạm Yến Nhi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436">Sự sống mong manh của bé gái 5 tháng tuổi bị tắc ruột bẩm sinh
Mới đây, nêu góp ý về dự thảo Luật Bất động sản (sửa đổi), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, quy định này đã được bỏ tại Luật Kinh doanh bất động sản 2014 bởi vì “tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, cũng như tạo điều kiện thuận lợi, giảm thiểu các thủ tục hành chính cho các cá nhân, tổ chức khi tham gia thị trường”. Bãi bỏ quy định này “nhằm phù hợp với bối cảnh “trầm lắng” của thị trường bất động sản” tại thời điểm xây dựng Luật 2014.
Bắt buộc các giao dịch bất động sản phải qua sàn có thể khiến những vướng mắc cũ quay trở lại, tạo thêm về thủ tục cho các bên trong giao dịch Theo VCCI, các doanh nghiệp cho rằng, việc yêu cầu các giao dịch bất động sản phải thực hiện qua sàn có thể sẽ khiến những vướng mắc cũ quay trở lại, tạo thêm về thủ tục cho các bên trong giao dịch, từ đó ảnh hưởng đến lượng giao dịch về bất động sản trên thị trường.
Mặc dù, các giao dịch bất động sản trên sàn sẽ tạo nên sự minh bạch về thông tin, giúp nhà nước quản lý được thông tin về thị trường bất động sản. Tuy nhiên, quy định này đã từng bị đặt vấn đề về tính khả thi và buộc phải sửa đổi sau một thời gian áp dụng.
“Một số doanh nghiệp, đề nghị Ban soạn thảo giữ nguyên quy định hiện hành, trao quyền quyết định việc giao dịch bất động sản cho nhà đầu tư, điều này tạo ra cơ chế thông thoáng cho hoạt động kinh doanh bất động sản” – VCCI nêu góp ý.
Miếng bánh béo bở?
Có thể thấy, thời gian qua, dù không quy định bắt buộc giao dịch qua sàn nhưng tình trạng các sàn bắt tay nhau, biến tướng làm giá gây ảnh hưởng đến chủ đầu tư. Thậm chí, không ít tình trạng lừa đảo mua dự án chưa đủ điều kiện qua sàn gây nhiều hệ lụy.
Đây cũng là thực trạng đã được Bộ Xây dựng chỉ ra. Theo Bộ này, một bộ phận đội ngũ làm môi giới bất động sản còn yếu về chuyên môn, hiểu biết pháp luật hạn chế, chưa có tính chuyên nghiệp, yếu kém về đạo đức kinh doanh dẫn đến tình trạng làm ăn “chụp giật”, không chịu trách nhiệm, gây thiệt hại cho khách hàng.
Có hiện tượng các sàn giao dịch BĐS câu kết với nhau “ôm hàng”, “làm giá”, “tạo sóng”, “ thổi giá”, gây “sốt ảo” ăn chênh lệch làm nhiễu loạn thị trường BĐS” – Bộ Xây dựng nhấn mạnh.
Giám đốc một sàn giao dịch thẳng thắn nhận định, hiện có tình trạng các sàn lũng đoạn thị trường thành mua sỉ, bán lẻ. Theo đó, sàn bất động sản mua cả một tầng hoặc một block chung cư với các ưu đãi riêng của chủ đầu tư, chiết khấu cao. Sau đó, tạo nguồn khan giả để đẩy giá lên cao khiến giá thị trường do các sàn quyết định.
Trao đổi về vấn đề này, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) cho rằng, quy định này không đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, chủ đầu tư dự án bất động sản. Trong khi đó, từ vai trò “làm thuê”, chuyên cung cấp dịch vụ cho bên bán và bên mua nhà đất, sàn giao dịch sẽ trở thành “ông vua” của thị trường bất động sản.
Quy định này cũng sẽ giúp các sàn giao dịch được hưởng đặc quyền đặc lợi và có thể lợi dụng nó để thổi mức phí lên cao, chưa kể mức phí tối thiểu là 2% trên doanh số bán hàng trong tổng giá trị của thị trường bất động sản lên đến hàng triệu tỷ đồng cũng là miếng bánh béo bở. Còn các chủ đầu tư dự án lại bị tước bỏ quyền tự chủ, tự do kinh doanh đã được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2020 nếu áp dụng quy định này
“Việc quy định mua bán phải qua sàn không phù hợp và không thống nhất với hệ thống pháp luật, đồng thời dễ sinh ra đặc quyền đặc lợi cho các sàn giao dịch bất động sản” – ông Châu nói.
Lo ngại ‘đặc quyền’ cho môi giới khi bắt buộc mua bán nhà đất phải qua sànTheo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), việc đề xuất quy định bắt buộc giao dịch bất động sản phải qua sàn giao dịch sẽ là “phao cứu sinh”, tạo lại lợi thế và “đặc quyền, đặc lợi” cho lực lượng môi giới, sàn giao dịch.">
Bắt buộc mua bán nhà đất qua sàn ai hưởng lợi
Đỉa 4cm gắp ra từ khí quản bệnh nhân Sau khi được bác sĩ thăm khám và kiểm tra lại, xác định tại khí quản của bệnh nhi có dị vật, bệnh nhi nhanh chóng được chuyển thẳng lên phòng mổ. Các bác sĩ đã tiến hành nội soi ống cứng thấy tại khí quản bệnh nhi có dị vật “sống” màu đen, tiến hành gắp dị vật lấy ra được 1 con đỉa còn sống nguyên vẹn, dài khoảng 4 cm.
BS Nga cho biết thêm, quá trình nội soi gắp dị vật, do đỉa di chuyển trong đường thở của trẻ nên khó khăn trong tiếp cận. Thêm vào đó, con đỉa sống lâu ngày trong khí quản của trẻ nên càng ngày càng to lên, hút máu, khiến cho thành phế quản của bệnh nhân bị viêm loét, chảy máu, đọng nhiều dịch mủ, che bít kín đường thở. Hiện tại sau khi gắp dị vật, sức khoẻ trẻ ổn định, tiếp tục được theo dõi và điều trị tại Trung tâm Hô hấp. Dự kiến trẻ sẽ được ra viện một trong hai ngày tới.
Bệnh nhi V. BS Nga cho hay, trường hợp đỉa chui vào tai, mũi của bệnh nhi không phải hiếm. Trước đó, các bác sĩ Bênh viện Nhi Trung ương đã từng gắp một số trường đỉa chui vào mũi, tai của một số bệnh nhi. Tuy nhiên, trường hợp đỉa chui vào khí quản của bệnh nhi trên đây là lần đầu tiên.
Các bác sỹ khuyến cáo:
Cha mẹ tránh cho trẻ tắm khe, ao, hồ, sông, suối và đặc biệt là không uống nước khe, suối khi chưa được nấu sôi vì rất dễ bị đỉa chui vào hút máu.
Nếu cho trẻ đi bơi nên đi đến hồ bơi có nước lọc và đi cùng người lớn, chỉ bơi ở những nơi có người và phương tiện cứu hộ, đặc biệt cần tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Khi trẻ tắm, bơi cần có người lớn giám sát, tuyệt đối không để trẻ tự tắm, bơi một mình.
Phương Lê
Bé 8 tuổi liên tục chảy máu do đỉa chui vào người sau buổi tắm aoSau khi tắm ao, em T. bị chảy máu vùng kín, người thân tá hỏa khi phát hiện có 1 con đỉa trong bộ phận sinh dục của trẻ.">
Trẻ 4 tuổi nôn ra máu tươi kèm con đỉa sau lần tắm suối
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Căn nhà nhỏ nằm cuối hẻm ngay ngã tư ga Đức Lạc (thôn Yên Cường, xã Hòa Lạc) hơn 10 năm nay thiếu vắng tiếng cười. Đó là nơi ở của bà Trần Thị Thìn (70 tuổi) và cháu Nguyễn Lê Diễm Quỳnh (13 tuổi).
Ngoài thời gian đến lớp, em Nguyễn Lê Diễm Quỳnh về nhà lo toan mọi thứ để giúp bà nội bị mù lòa. Gia cảnh của một người già, một đứa trẻ nương tựa vào nhau khiến nhiều người rơi nước mắt,thương xót tận cùng cho nỗi cô đơn và cực nhọc của họ.
Bà Thìn tâm sự, bà có hai người con (1 trai, một gái). Người con trai đầu là Nguyễn Tiến Dũng (SN 1981) và con gái Nguyễn Thị Hạnh (SN 1983).
Năm 2006, anh Dũng kết hôn với chị Lê Thị Nga (quê Thạch Hà) rồi sinh hạ được cháu Quỳnh. Sau 5 năm chung sống, hai vợ chồng ra tòa ly hôn, Quỳnh sống với bố và bà nội.
Vợ bỏ, không nghề nghiệp ổn định, anh Dũng vướng vào lao lý phải đi thụ án vào năm 2012 rồi mất liên lạc với gia đình.
Đau ốm bệnh tật lại bị mù nên giờ đây, mọi sinh hoạt của bà Thìn đều phải có Quỳnh giúp đỡ Cuộc sống của bà Thìn vốn đã bi đát lại càng đáng thương hơn khi người bà già yếu, mù lòa phải gắng lo toan nuôi đứa cháu thơ dại mới tròn 5 tuổi.
Chị Hạnh (con gái bà Thìn) đi lấy chồng xa, hoàn cảnh cũng rất khó khăn nên không đỡ đần được gì cho hai bà cháu.
“Ngày đó nếu không có bà con chòm xóm, người cân gạo, nhà hộp sữa thì bà cháu tôi sẽ không sống được đến ngày hôm nay. Nhiều đêm ôm cháu khóc cạn nước mắt rồi định đập đầu vào tường tự tử, nhưng nghỉ đến cháu đành phải gắng lên để sống”, bà Thìn nghẹn ngào.
Chị Trịnh Thị Hằng, cán bộ phụ nữ thôn Yên Cường cho biết, bà Thìn rất đáng thương. Hàng tháng, hai bà cháu chỉ dựa vào 500.000 đồng tiền trợ cấp cho người tàn tật. Cuộc sống nhờ vào bà con lối xóm là chủ yếu.
Năm 2018, chính quyền địa phương và người dân đã tu sửa lại ngôi nhà cho hai bà cháu. Bà Thìn cho hay, ngoài 500.000 đồng đó, bà còn được Quỹ nhân ái Hồng La hỗ trợ cháu Quỳnh 300.000 đồng mỗi tháng để học tập, nhưng số tiền này phải tằn tiện lắm mới đủ chi tiêu. May mắn là người dân xung quanh cũng hay giúp đỡ khi bó rau, lúc con cá, lạng thịt đắp đổi qua ngày.
Mấy năm trở lại đây, bà Thìn thường xuyên ốm đau, mọi sinh hoạt đều phải dựa vào cháu Quỳnh. Hàng ngày sau khi tan trường, Quỳnh lại trở về nhà vừa chăm chỉ học tập, vừa lo toan việc nhà và chăm sóc bà.
Căn nhà nhỏ thiếu đi những điều kiện sinh hoạt tối thiếu từ nhà vệ sinh, giếng nước. Quỳnh cho biết, cứ đến màu hè là gia đình thiếu nước sinh hoạt vì giếng cạn khô. Để có nước dùng trong mùa nắng nóng, hai bà cháu phải xin nhờ từ những người hàng xóm xung quanh.
“Quỳnh là học sinh ngoan, có ý thức nhưng hoàn cảnh rất đáng thương. Mọi kinh phí học tập của em nhà trường đều miễn giảm và hỗ trợ sách vở. Hiện tại em đang rất cố gắng nhưng sau này không biết có đủ nghị lực để vươn lên không nữa. Nếu không kịp thời động viên rất dễ có nguy cơ thất học”, cô Trần Thị Hải Yến, giáo viên chủ nhiệm lơp 7D Trường THCS Đậu Quang Lĩnh chia sẻ.
Sỹ Thông
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Trần Thị Thìn, thôn Yên Cường, xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; SĐT: 0384114207
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.145(Nguyễn Lê Diễm Quỳnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Xót xa cảnh bé gái 13 tuổi một mình chăm bà nội già yếu, mù lòa
- Thay đổi chế độ ăn, em đã giảm được một vài cân, da dẻ trơn láng, nhất là đầuóc minh mẫn, cảm giác khỏe khoắn nên cũng mát tính hơn, ít cáugiận chồng con.
>>Bệnh nhân ung thư dạ dày cần ăn kiêng gì?">Ăn theo cách này đẹp hơn lại ít cáu giận chồng
Ngày 18/5, cơ quan CSĐT Công an huyện Cái Bè (Tiền Giang) đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Phan Tấn Hiệp (41 tuổi) để điều tra về hành vi "Dâm ô người dưới 16 tuổi".
Theo điều tra, Hiệp lấy vợ và có con chung là bé gái tên Lan (13 tuổi, tên đã thay đổi). Sau đó, cả hai ly thân. Bé Lan về sống cùng với bà ngoại. Hôm 3/5, Lan đến thăm Hiệp và ngủ lại qua đêm.
Thấy Lan ngủ trong phòng, Hiệp nảy sinh ý định đồi bại nên thực hiện hành vi dâm ô với con gái ruột. Phát hiện sự việc, gia đình của Lan đã đến công an trình báo.
Còn Hiệp bỏ trốn, hai ngày sau đến công an đầu thú.
Điều tra vụ bé gái 8 tuổi nghi bị cha ruột xâm hại ở Đồng Nai
Phát hiện cháu gái 8 tuổi có nhiều dấu hiệu bất thường, đi vệ sinh ra máu, bà ngoại gặng hỏi thì cháu nói bị cha xâm hại.
">Bé gái 13 tuổi bị cha ruột giở trò đồi bại Tiền Giang