Đề Ngữ văn thi lớp 10 TP.HCM, 'đọc mà muốn cầm bút viết ngay'

Đề thi "xa mà gần"
Rời phòng thi ở hội đồng thi Trường THPT Nguyễn Hữu Huân,ĐềNgữvănthilớpTPHCMđọcmàmuốncầmbútviếchelsea đấu với newcastle học sinh Phan Minh Anh tỏ ra thích thú: "Các câu hỏi trong đề thi xa mà "gần".
Theo Minh Anh "xa" là xa khuôn mẫu, khô cứng, học tủ, học vẹt. Còn "gần" là gần gũi với cuộc sống, với chính học sinh.
![]() |
Học sinh TP.HCM hồ hởi kết thúc môn thi Ngữ văn (Ảnh: Thanh Tùng) |
"Em rất hứng thú với đề thi này! Trong năm học vừa qua, chúng em đã học nhiều đề tài rất gần gũi với cuộc sống. Vì vậy, khi tiếp xúc đề thi, em cảm thấy đây là vấn đề thường ngày" - Minh Anh nhận định.
Học sinh Nguyễn Khánh An, cũng cho hay cảm thấy thú vị với bài làm sáng nay. "Em rất thích câu nghị luận xã hội. Đây là câu hỏi khá thú vị khi vẽ hình ảnh các cây. Chúng em được bày tỏ quan điểm riêng của mình". Học sinh nào chọn cây nào sẽ thể hiện được thái độ, cách sống của người ấy. Các câu hỏi còn lại cũng rất hay và gần gũi".
Ngoài ra, Khánh An cho rằng bạn hoàn toàn thích thú khi đề 2 của câu hỏi số 3 clần đầu tiên em thấy đề thi cho học sinh sáng tác một bài thơ hoặc một đoạn thơ. "Em không có nhiều tài lẻ để làm thơ nhưng cũng cố gắng viết một đoạn. Em nghĩ đây là câu hỏi làm bộc lộ chất sáng tạo của mỗi bạn".
Trong đề thi, các vấn đề như phong trào tình nguyện dọn rác thải, hay thói ghen ghét với người nổi bật hơn đều là những vấn đề rất gần gũi với học sinh.
Riêng một câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức trong sách đó là là tình cảm cha con trong đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Nhưng đề cũng yêu cầu học sinh phải liên hệ với thực tế cuộc sống hoặc với một tác phẩm khác viết về đề tài gia đình để thấy tình cảm gia đình.
![]() |
Đề thi Ngữ văn được đánh giá rất hay (Ảnh: Thanh Tùng) |
"Cầm đề là muốn viết ngay"
Cô Nguyễn Minh Ngọc, giáo viên dạy văn Trường THPT Đinh Thiện Lý bộc bạch như vậy và đã bày tỏ lời khen cho đề thi này.
Cấu trúc đề thi chia 3 phần: Đọc hiểu (30%), Nghị luận xã hội (30%), Nghị luận văn học 40% (trong đó có 2 câu chọn 1).
Nhìn tổng quan, đề thi có cấu trúc hợp lý, bám sát nội dung chương trình Ngữ văn lớp 9 nhưng vẫn tạo điều kiện cho học sinh phát huy sự sáng tạo thông qua việc gia tăng quyền được lựa chọn của học sinh.
Ở câu Nghị luận xã hội, học sinh được quyền lựa chọn 1 trong 3 cách ứng xử từ câu chuyện (mang tính ẩn dụ) của 4 cái cây. Còn ở câu Nghị luận văn học, học sinh được lựa chọn giữa một vấn đề quen thuộc (tình cảm cha con trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà") và một đề cảm thụ thơ cho các em quyền tự chọn đoạn trong bài thơ mình thích viết bằng trải nghiệm, tình yêu thơ của mình.
Cô Ngọc nhìn nhận, việc cho học sinh quyền tự chọn hướng làm bài hoặc câu hỏi nghị luận văn học là một cách ra đề hay, giúp học sinh phát triển kĩ năng, có điều kiện bộc lộ quan điểm, cảm xúc đồng thời tránh việc học văn theo lối khuôn sáo, học tủ, học văn mẫu.
"Nếu xem đề của nhiều tỉnh thành, có thể thấy, mấy năm nay, đề của TP.HCM luôn tạo cho học sinh sự lựa chọn và sáng tạo cao. Riêng bài Đọc hiểu đưa ra chủ đề "thách thức để thay đổi" vừa thú vị vừa thực tiễn bởi đó là vấn đề thế hệ trẻ phải đối mặt trong thế kỉ 21. Hai văn bản được trích dẫn cho thấy sự lựa chọn công phu của ban ra đề. Câu số 4 phần đọc hiểu chính là câu cho học sinh cơ hội phản biện, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều. Có một sự liên kết ngầm, tôi nghĩ như vậy, ở trong đề. Nếu bài Đọc hiểu bàn về "thách thức để thay đổi" thì câu Nghị luận xã hội hướng đến nhận thức về giá trị bản thân, tránh so sánh với người khác và bài Nghị luận văn học bàn về tình gia đình, tình yêu thơ ca, rộng ra là tình yêu con người, cuộc sống. Những giá trị ấy chính là nền tảng để bạn trẻ vững vàng trong những thách thức, nhưng đổi thay".
Còn cô Đỗ Khánh Phương, giáo viên Ngữ văn, Hệ thống Giáo dục Hocmai cũng phải thừa nhận, đề thi tương đối hay, ngữ liệu phù hợp, có tính mở, gần gũi với thực tế đặc biệt là hướng tới cách ứng xử đẹp, tích cực của con người trong xã hội. Đề thi vẫn có "đất diễn" dành riêng cho những học sinh giỏi môn văn.
Theo cô Phương, đề thi môn Ngữ văn TP.HCM có tính mở đã được bắt đầu từ năm học 2018-2019 khi thành phố có sự cách tân về cách thức ra đề thi tuyển sinh vào lớp 10 theo hướng mở và quan điểm đó tiếp tục được thể hiện ở đề thi năm nay.
![]() |
Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn ở TP.HCM |
![]() |
Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn ở TP.HCM |
Cô Phương phân tích kỹ hơn như sau: Câu 1 có cấu trúc tương tự như đề năm 2018 với 4 ý hỏi, trong đó ý 1 và ý 2 ở mức độ tương đối cơ bản. Ở câu số 2, học sinh cần đánh giá được ưu và nhược điểm của mỗi cách ứng xử và có lập luận phù hợp, dẫn chứng xác đáng để bảo vệ quan điểm. Trong đó, cách ứng xử ở hình số 3 là mang tính tích cực nhất. Yêu cầu của vấn đề nghị luận năm nay là hướng đến sự thay đổi đầu tiên là thay đổi về nhận thức, suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân từ đó sẽ làm thay đổi cuộc sống trong cộng đồng, tập thể. Ở câu 3 thì đề số 1 có dạng thức quen thuộc, kết hợp giữa Nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Đề số 2 được coi là một câu hỏi khó, có yếu tố thách thức với thí sinh, đặc biệt là gây được sức hút với những thí sinh có năng lực tốt về môn Ngữ văn.
Thầy Nguyễn Hữu Dương, Trường THPT Vĩnh Viễn (TP.HCM) phân tích vấn đề trong câu số 2 không quá khó đối với các em nhưng được khơi gợi sự bởi cách ra đề đặc biệt: Đưa ra các hình minh họa để gợi ý như một phương thức trực quan sinh động dẫn đến tư duy trừu tượng. Cách đặt vấn đề mới lạ nhưng dễ hiểu này có thể sẽ gây được những hứng thú cho thí sinh và giúp các em dễ dàng nhận thức vấn đề để triển khai thành bài. Tính phân hóa của câu nghị luận xã hội này là khá cao. Không chú ý, học sinh có thể sẽ nghị luận cả 3 khía cạnh của vấn đề chứ không phải là 1 như đề bài yêu cầu. Tựu trung lại, các thầy cô đều hy vọng kì tuyển sinh 10 năm nay và những năm sau, sẽ gặp nhiều hơn những đề thi như TP.HCM ở nhiều tỉnh thành cả nước.
Lê Huyền

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019 ở TP.HCM
Học sinh TP.HCM vừa làm xong bài thi môn Ngữ văn vào lớp 10 năm 2019. VietNamNet cung cấp một cách làm tham khảo.
相关文章
Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
Pha lê - 04/04/2025 09:10 Thổ Nhĩ Kỳ2025-04-07Các bộ phận của tên lửa Nga được thu thập để kiểm tra ở thị trấn Dnipro, Ukraine sau cuộc tấn công hôm 21/11 (Ảnh: AFP).
Tên lửa Oreshnik mới được Nga công bố đã nhanh chóng trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng quốc tế. Được Tổng thống Vladimir Putin công bố vào ngày 21/11, vũ khí siêu vượt âm tầm trung này được coi là một bước tiến đáng kể trong năng lực tên lửa của Moscow. Đây là một bước tiến có thể tác động đáng kể đến cả cuộc xung đột Ukraine và an ninh quốc tế.
Với tốc độ và độ chính xác được Nga tuyên bố là không có đối thủ, cùng triển vọng sản xuất hàng loạt trong tương lai gần, tên lửa Oreshnik có thể là một bước ngoặt đối với chiến dịch quân sự của Moscow.
Vũ khí mới, không phải bản nâng cấp
Trái ngược với một số nhận định, Tổng thống Putin khẳng định tên lửa Oreshnik không phải là bản nâng cấp của hệ thống tên lửa thời Liên Xô. Thay vào đó, Oreshnik là tên lửa hoàn toàn mới, được phát triển dựa trên công nghệ hiện đại của Nga.
Tổng thống Putin nhấn mạnh tên lửa này đại diện cho đỉnh cao nỗ lực của "Nước Nga mới", ám chỉ đến những bước tiến của Nga sau khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991.
"Tên lửa được tạo ra trên cơ sở những phát triển hiện đại, mới nhất", ông Putin tuyên bố.
Tốc độ và độ chính xác siêu vượt âm
Tên lửa Oreshnik được mô tả là vũ khí tầm trung có độ chính xác cao, với tốc độ siêu vượt âm. Tổng thống Putin nói rõ rằng mặc dù không được coi là vũ khí "chiến lược", nhưng khả năng của Oreshnik vẫn rất đáng gờm.
"Do sức mạnh tấn công của tên lửa này, đặc biệt là khi sử dụng phối hợp, quy mô lớn, thậm chí kết hợp với các hệ thống tầm xa có độ chính xác cao khác, việc sử dụng Oreshnik sẽ có sức mạnh tương đương với vũ khí chiến lược", ông Putin cho biết.
Tên lửa Oreshnik được thiết kế để bay với tốc độ lên tới Mach 10 (khoảng 12.200km/h), tức là gấp khoảng 10 lần tốc độ âm thanh. Tốc độ cao khiến Oreshnik rất khó bị đánh chặn bằng các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện tại.
Tổng thống Putin khẳng định "không có phương tiện nào trên thế giới có thể đánh chặn các tổ hợp kiểu Oreshnik", đồng thời giải thích rằng các hệ thống phòng thủ tên lửa của phương Tây, bao gồm những hệ thống được triển khai ở Tây Âu, không thể đánh chặn các tên lửa di chuyển nhanh như vậy.
Lần đầu tiên sử dụng trong chiến đấu
Tên lửa Oreshnik lần đầu tiên được sử dụng trong hoạt động tác chiến vào ngày 21/11, khi tấn công một cơ sở quốc phòng của Ukraine tại thành phố Dnepropetrovsk. Mục tiêu là khu phức hợp công nghiệp Yuzhmash, một địa điểm quốc phòng quan trọng của Ukraine, nơi sản xuất thiết bị tên lửa.
Tổng thống Putin tuyên bố cuộc tấn công là phản ứng trước việc Kiev sử dụng tên lửa tầm xa, như hệ thống ATACMS của Mỹ và Storm Shadow của Anh, để tấn công lãnh thổ Nga.
"Xung đột khu vực ở Ukraine đã có các yếu tố mang tính toàn cầu", ông Putin nói, đồng thời nhấn mạnh những tác động lớn hơn từ việc phương Tây can dự vào cuộc xung đột.
Sản xuất và triển khai hàng loạt
Sau thử nghiệm thành công và lần đầu tiên sử dụng vũ khí mới, Nga đã cam kết sản xuất hàng loạt tên lửa Oreshnik.
"Việc sản xuất hàng loạt Oreshnik đã được tiến hành thực tế", ông Putin xác nhận, với các tên lửa được lên kế hoạch đưa vào Lực lượng tên lửa chiến lược (RSVS) của Nga.
Điều này cho thấy tên lửa Oreshnik sẽ trở thành một phần quan trọng trong chiến lược quân sự dài hạn của Nga, với tiềm năng triển khai rộng rãi trong những tháng tới.
Tổng thống Putin lưu ý, quá trình phát triển tên lửa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, với các công nghệ trong nước đảm bảo rằng Moscow đã "giải quyết các vấn đề thay thế việc nhập khẩu". Điều này cho thấy Nga đã xoay xở để phát triển Oreshnik hoàn toàn bằng nguồn lực của riêng mình, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nước ngoài.
Tác động toàn cầu và tầm quan trọng chiến lược
Tên lửa Oreshnik có khả năng thay đổi cục diện của cuộc xung đột Ukraine. Theo tướng Sergei Karakayev, người đứng đầu Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga, Oreshnik "có thể tấn công các mục tiêu trên khắp châu Âu". Điều này khiến tên lửa không chỉ là vũ khí mạnh mẽ trong bối cảnh xung đột Ukraine đang diễn ra, mà còn có thể có những tác động địa chính trị rộng hơn nếu căng thẳng leo thang hơn nữa.
Mặc dù Nga chưa mô tả rõ ràng Oreshnik là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng độ chính xác và sức mạnh hủy diệt của tên lửa này đồng nghĩa với việc nó có thể được sử dụng để nhắm vào cơ sở hạ tầng quan trọng ở các quốc gia mà Moscow coi là đối thủ. Theo Tổng thống Putin, tên lửa mới đã mang lại cho Nga một lợi thế công nghệ mà hiện tại không có quốc gia nào có thể sánh kịp.
Phản ứng quốc tế và diễn biến trong tương lai
Tên lửa Oreshnik đã gây báo động ở phương Tây. Việc sử dụng vũ khí mới này, kết hợp với xung đột ở Ukraine, đã thúc đẩy Kiev kêu gọi tăng cường phòng không.
Các quan chức Ukraine đã tiếp cận Mỹ để thảo luận về việc cung cấp các hệ thống phòng không tiên tiến, có thể bao gồm hệ thống Patriot hiện đại hoặc thậm chí là hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis. Tuy nhiên, không có bằng chứng nào cho thấy chúng sẽ có hiệu quả trong việc đối phó với Oreshnik.
Theo RT'/>Gia đình chị Ai My Moen tham gia tiệc mừng Xuân Kỷ hợi (Ảnh nhân vật cung cấp)
Chị Ai My, một người Việt tại Minnesota, cho hay gia đình chị năm nào cũng tham gia tiệc mừng Xuân do cộng đồng người Việt tổ chức tại Mỹ tổ chức.
Theo chị, hoạt động này giúp những đứa trẻ sinh sống tại Mỹ hiểu thêm về văn hóa Tết cổ truyền của Việt Nam. Chị nói thêm, dù sống xa quê hương nhưng các gia đình luôn hướng về đất nước, nơi có gia đình, người thân, anh chị em và bạn bè sinh sống.
Trong tiệc mừng Xuân mới năm nay, chồng chị Ai My- anh Douglas, cùng 2 con gái đã lên sâu khấu biểu diễn bài “3 ngọn nến lung linh”. Màn trình diễn đã nhận được sự hưởng ứng của mọi người trong khán phòng.
Ông bố Mỹ hát tiếng Việt cùng con gái mừng Tết Kỷ hợi Người Việt trên thế giới có bài viết, hình ảnh muốn chia sẻ với báo Dân trí, vui lòng gửi tới địa chỉ: Thegioi@dantri.com.vn.Trân trọng cảm ơn!
An Bình
'/>Họa sĩ nhí Xèo Chu (Ảnh: Reuters)
Theo Reuters, ở lứa tuổi 12, Xèo Chu, một họa sĩ nhỏ tuổi người Việt đã bán được những bức tranh trừu tượng đầy màu sắc với giá 150.000 USD. Thiếu niên này thậm chí còn được so sánh với họa sĩ theo trường phái trừu tượng sống động của Mỹ Jackson Pollock.
Xèo Chu năm nay học lớp 7, sinh sống tại Việt Nam và hiện đang mở triển lãm tranh cá nhân tại phòng trưng bày George Berges ở Soho, Manhattan, New York, Mỹ.
Triển lãm mang tên: “Big World, Little Eyes” (tạm dịch: Thế giới rộng lớn, đôi mắt bé nhỏ) khai mạc ngày 19/12 và dự kiến kết thúc vào ngày 2/1. Sự kiện này được tổ chức hàng năm trời sau khi Xèo Chu bán tác phẩm đầu tiên của cậu bé.
“Một khách hàng tới và mua tranh của cháu. Cháu cảm thấy rất hạnh phúc. Điều đó giống như khi cháu 6 tuổi vậy”, Chu nói.
Một tác phẩm của Xèo Chu (Ảnh: Xèo Chu/George Bergès Gallery)
Mẹ của Chu sở hữu một phòng trưng bày nghệ thuật ở Việt Nam. Cậu bé đã bước chân vào hội họa khi mới 4 tuổi sau khi xin mẹ để được vẽ cùng các anh trai.
Để chuẩn bị cho triển lãm ở New York, Chu đã vẽ một bức tranh dài 4,5 mét.
“Mẹ cháu nói rằng cháu sắp có triển lãm ở New York. Vì vậy, cháu như là “ồ, mình sẽ vẽ một bức tranh lớn cho sự kiện này”. Cháu đã tốn mất 3 tháng”, Chu nói.
Khi được hỏi vì sao thích hội họa, Chu trả lời: “Đó là sự sáng tạo. Cháu có thể làm nhiều việc với hội họa. Cháu có thể chọn, như thứ cháu muốn vẽ hoặc chi tiết nào cháu có thể đặt vào hoặc màu sắc như thế nào. Những thứ tương tự như thế”.
Các tác phẩm của Chu được so sánh với danh họa Pollock. Theo chủ phòng trưng bày George Berges, điểm khác biệt lớn nhất là Pollock vẽ ra những kiệt tác của ông vào đỉnh cao của sự nghiệp, hàng chục năm sau khi ông bước qua tuổi 12.
“Chu đang vẽ ra những tác phẩm có hơi hướng gợi nhắc (tới Pollock) khi mới chỉ bắt đầu sự nghiệp. Vì vậy, thật thú vị để xem cậu bé sẽ đi tới đâu trong tương lai”, Berges nói.
Bức tranh Vịnh Hạ Long của Xèo Chu (Ảnh: Xèo Chu/George Bergès Gallery)
Đức Hoàng
Theo SCMP
'/>Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 2h00 ngày 3/4: Màu đỏ may mắn
Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Ý2025-04-07Khu thưởng lãm và trưng bày sản phẩm cà phê Trung Nguyên Legend chưa được hoàn thiện (Ảnh: An Khang).
Từ năm 2007 đến năm 2016, công ty đã sử dụng diện tích đất này để thành lập chi nhánh hoạt động. Đến năm 2017 (tức 15 năm sau khi nhận chuyển nhượng), công ty đưa 4.337m2 này cùng với 11.192m2 được Nhà nước cho thuê vào đầu tư dự án Trung Nguyên Legend.
Theo Công ty Trung Nguyên, phần diện tích 4.337m2 không thuộc trường hợp đất được Nhà nước giao, cho thuê. Khi dự án bị chấm dứt hoạt động thì công ty phải được nhận lại diện tích đất này.
Doanh nghiệp kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng và sở ngành liên quan chấp nhận cho công ty được nhận lại quyền sử dụng đất. Đồng thời, công ty được chuyển nhượng phần diện tích này cho Công ty cổ phần Trung Nguyên Franchising theo đúng quy định pháp luật.
Về kiến nghị này, UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan xem xét, xử lý.
Trước đó, tháng 6, Công ty Trung Nguyên cũng đã gửi đến UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị chấp thuận chuyển quyền sử dụng đất với diện tích 4.337m2 đã được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất.
Công ty còn nộp và bàn giao bản vẽ cho đại diện Phòng quản lý đất đai thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, thể hiện rõ ranh giới phần diện tích thuê của Nhà nước (11.192m2) và phần diện tích mua lại từ công ty Trà Tiến Đạt II (4.337m2). Tuy nhiên vụ việc cho đến nay chưa được UBND tỉnh Lâm Đồng giải quyết.
'/>Ông Đặng Lê Nguyên Vũ đòi lại đất ở Lâm Đồng
最新评论