当前位置:首页 > Bóng đá > B.Bình Dương vs Hà Nội FC (17h 5/5): Đất Thủ 'thất thủ'? 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 13/2: Chưa thể thu hẹp cách biệt
"Mùa lễ hội khơi dậy cảm hứng khám phá những vùng đất mới nhưng chi phí tăng cao là mối bận tâm của nhiều khách", ông Vũ Ngọc Lâm, Giám đốc Agoda tại Việt Nam nói.
Đà Lạt dẫn đầu tại Việt Nam với mức giá trung bình hơn 1,5 triệu đồng mỗi đêm, là lựa chọn phù hợp cho những du khách muốn tận hưởng không khí Giáng sinh, Tết Dương lịch và không lo ngại về chi phí.
Mặc dù cao tuổi nhưng bà Xê vẫn minh mẫn. Bà gây ấn tượng với mọi người trong trường quay khi đối đáp hóm hỉnh với MC Quyền Linh và Lê Lộc.
Bà Xê tiết lộ, bộ áo dài bà mặc mới được may hôm trước, phục vụ cho buổi ghi hình.
Bà cũng kể: "Con dâu cao ráo, xinh xắn nhưng nói khó nghe lắm. Con nói 10 tôi chỉ hiểu được 2. Con lại nấu ăn theo kiểu miền Trung, không hợp khẩu vị của tôi. Hồi ấy dù đồng ý cho cưới nhưng bụng tôi vẫn không hài lòng".
Trong khi đó, chị Thúy Tư kể, mình làm dâu được 35 năm. Để chinh phục được mẹ chồng, chị phải trải qua một hành trình dài.
Theo lời chị Tư, cụ Xê không thích người miền Trung. Cụ còn tuyên bố thẳng với 4 người con trai là không ai được cưới người miền Trung.
![]() |
Bà Xê và chị Tư dành cho nhau nhiều tình cảm đặc biệt. |
Khi chị Tư và chồng hẹn hò, anh phải thuyết phục khá lâu để mẹ chấp nhận người yêu của mình.
Ngày ra mắt, họ hàng nhà người yêu đến đông, mong xem mặt cháu dâu tương lai. Bà Xê nhìn từ trên xuống dưới rồi cầm tay chị Thúy Tư nói: "Con bé này có bàn tay đẹp quá, mà đẹp thế này thì có biết làm ăn gì không". Câu nói của bà Xê làm chị Thúy Tư chột dạ.
Chị Tư từ nhỏ mồ côi mẹ nên khi lấy chồng, chị mong được mẹ chồng yêu thương như con gái ruột. Tuy nhiên, chị chia sẻ mẹ chồng chị là người khó tính và cầu toàn.
![]() |
Mẹ chồng 87 tuổi của chị Thúy Tư. |
Chị làm gì bà Xê cũng không hài lòng. Chồng chị lại đi làm liên miên. Một mình chị ở nhà với mẹ chồng, có lúc chị cảm thấy bất lực, muốn buông xuôi. Thế nhưng, chồng chị đã kịp thời làm cầu nối giúp mẹ và vợ hiểu nhau hơn.
"Anh nói anh không có quyền lựa chọn mẹ nên mong tôi cố gắng. Anh tư vấn cho tôi sở thích của mẹ. Mẹ thích gì, muốn ăn gì, ghét gì... anh ghi ra giấy cho tôi đọc", chị Thúy Tư nhớ lại.
Khi có lương, chồng chị lại khéo léo đưa vợ, dặn vợ biếu mẹ. Chị học cách nấu nướng hợp khẩu vị mẹ chồng.
Bà Xê thích xem cải lương, chị Tư thường ngồi xem cùng rồi chia sẻ về nhân vật, nội dung vở diễn với mẹ chồng. Qua 6 năm đầu chung sống, bà Xê và chị Tư dần tìm được tiếng nói chung.
Bà Xê thành thật: "Tôi khó tính nhưng cũng thích trò chuyện với con dâu. Con nói mãi mình không hiểu nên mới bực mình".
Giờ đây, bà Xê hoàn toàn hài lòng về con dâu. Bà thương con dâu hiền lành, sống quá tiết kiệm. Bản thân lúc nào cũng tằn tiện nhưng ai gặp khó khăn là giúp đỡ hết lòng.
"Già rồi phải thương mình, đừng lo chuyện bao đồng nữa nghe con", bà Xê khuyên con dâu trên sóng truyền hình.
Nay, ngoài sự tin tưởng của mẹ chồng, chị Thúy Tư cũng được mọi người trong gia đình chồng trân trọng.
Kết quả viên mãn của chị Thúy Tư sau 35 năm nhận được sự quan tâm của khán giả. Mọi người đều cho rằng, chính sự hi sinh, nhẫn nại của chị Thúy Tư đã cảm hóa được mẹ chồng. Sau khi phát sóng, nhiều lời chúc đã được gửi đến 2 mẹ con chị.
Ngọc Ánh - cô bé 14 tuổi mơ ước bữa cơm gia đình đầy đủ thành viên. Em cũng thổ lộ nỗi đau mỗi khi nghe những lời chê bai nhan sắc của mình từ bố mẹ.
" alt="Nàng dâu Quảng Trị kể về 35 năm chinh phục mẹ chồng khó tính"/>Nàng dâu Quảng Trị kể về 35 năm chinh phục mẹ chồng khó tính
Năm đó, bố anh đột ngột qua đời lúc con trai vừa nhận giấy báo đỗ đại học. Trước khi mất, bố anh thế chấp nhà, vay nóng người ta 100 triệu để đầu tư thêm vào vườn ao chuồng, làm trang trại nhỏ. Mẹ anh gần như ngã quỵ khi chủ nợ đến đòi xiết nhà.
![]() |
Ảnh: B.N |
Gia cảnh khó khăn, anh định xé tờ giấy nhập học. Tôi đã động viên anh vượt qua giai đoạn khó khăn, tiếp tục giấc mơ lên giảng đường.
Tôi cũng đỗ Cao đẳng Sư phạm nhưng một lòng một dạ muốn giúp đỡ người yêu nên nói dối bố mẹ là bị trượt để đi làm nuôi anh ăn học.
Mẹ anh bán mảnh đất ngoài đầu làng trả hết nợ nhưng sức khỏe suy yếu, ruộng cũng bỏ không. Những năm anh học đại học, tôi là người chu cấp hoàn toàn.
Tôi lên thành phố thuê trọ, làm công nhân. Đồng lương bèo bọt nhưng tôi vẫn cố gắng gửi cho anh đủ tiền học phí, tiền sinh hoạt.
Một thời gian sau, tôi vay bạn 20 triệu, mở quán tạp hóa trong khu công nghiệp, bán dưa cà, mắm muối…
Công nhân trong khu lao động đến mua khá đông, thu nhập cũng dần cải thiện. Dần dần tôi thuê được mặt bằng lớn hơn, mở rộng thành đại lý bán thực phẩm.
Vì không muốn làm ảnh hưởng đến việc học tập của người yêu nên tôi ít khi đến trường anh. Cuối tuần, anh thu xếp về phòng trọ của tôi chơi.
Nhiều lần anh đi làm thêm, tôi liền khuyên anh nghỉ. Tôi mong anh chú tâm học hành. Cứ thế, chúng tôi đi qua những ngày giông bão, hi vọng vào tương lai tươi sáng.
Mặc dù hi sinh tất cả cho người yêu nhưng mẹ anh lại không ưa tôi. Bác luôn cho rằng, tôi bất tài nên bám anh.
Trong suy nghĩ của mẹ người yêu, con trai bà giỏi giang. Sau này anh nhất định phải có người vợ xứng đáng.
Bà ra sức ngăn cản, còn sang nhà mắng bố mẹ tôi không biết dạy con. Bố tôi thấy con gái mình bị coi thường liền khuyên: "Con chưa về làm dâu đã bị mang tiếng ác. Nếu cả hai cố đến với nhau, con cũng không hạnh phúc, đừng cố nữa con ơi".
Bố tôi còn nói, gia đình nghèo cho sạch, rách cho thơm. Cuộc sống dù thế nào cũng phải có liêm sỉ.
Tôi bất chấp lời can ngăn của bố, vẫn khăng khăng dệt mộng đẹp với anh. Bố mẹ tôi nói mãi cũng không thay đổi được gì, đành mặc kệ.
Người yêu tôi ra trường, được tập đoàn lớn mời về làm với mức lương cao. Mẹ anh mổ lợn, mời cả làng đến khao chỉ trừ nhà tôi.
Tôi bị đối xử tồi tệ đến thế nhưng vẫn không thể nào chia tay được anh. Lần nào tôi định chấm dứt, anh lại nắm tay, hứa sẽ thuyết phục mẹ.
Thời gian trôi đi, lời hứa như bong bóng xà phòng. Anh ra trường 3 năm, chúng tôi bàn tính chuyện hôn nhân. Mẹ anh càng phản ứng gay gắt.
Từ ngày có cô gái nhà giàu ở khu phố cổ Hà Nội theo đuổi anh, bà tìm cách vun vén cho anh với cô ấy, gọi cô ấy là con dâu tương lai trước mặt họ hàng.
Trước hành xử của mẹ mình, người yêu tôi cũng chỉ phản ứng yếu ớt, không có ứng xử rõ ràng.
Một lần, mẹ anh gặp mẹ tôi ngoài chợ. Hai bà cãi vã. Trong lúc nóng giận, mẹ tôi mắng gia đình anh vô ơn. "Con tôi không làm lụng nuôi con bà ăn học, thử hỏi có hôm nay không?".
Mọi người xung quanh bắt đầu xì xào, bàn tán. Mẹ anh khinh khỉnh bỏ đi.
Buổi tối, bà mang sang nhà tôi cọc tiền khoảng 100 triệu nói là tiền trả nợ tôi đã giúp anh mấy năm qua. Bà thề rằng, không bao giờ cho tôi bước chân vào cửa nhà bà làm dâu.
Bố tôi đau đớn, gọi cho con gái xin tôi buông tay anh ấy. Nếu không ông tự tử cho xong.
Giờ tôi căng thẳng quá. Tôi biết sống thế nào khi thiếu vắng anh ấy. Người yêu tôi cũng không đồng ý chia tay. Lần nào tôi nói chuyện, anh đều im lặng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Chị giúp việc “bỗng dưng” có bầu và tìm cách trốn khỏi nhà, nhưng chồng Hằng nằng nặc giữ chị ở lại.
" alt="Tâm sự của cô gái đau khổ vì bị mẹ người yêu coi thường"/>Lâu đài Kilchurn, Lochawe, Scotland: Vào thế kỷ 13, lâu đài Kilchurn là một trung tâm năng lượng của Scotland. Cuối thế kỷ 16, lâu đài chuyển đổi thành thành trì đồn trú có thể chứa 200 binh lính. Năm 1760, một cơn bão dữ dội đã quét qua làm lâu đài hư hại nặng và bị bỏ hoang đến ngày nay.
![]() |
Lâu đài Ha Ha Tonka, Missouri, Mỹ: Doanh nhân Robert Snyder mơ ước xây một lâu đài theo phong cách châu Âu ở Missouri, Mỹ. Ông bắt đầu xây dựng công trình vào năm 1905. Sau khi ông qua đời, các con trai tiếp tục thực hiện việc này. Đến năm 1920, công trình mới hoàn thành. Tuy nhiên vào năm 1942, lâu đài bị thiêu rụi bởi một trận hỏa hoạn. |
![]() |
Pháo đài Golconda, Hyderabad, Ấn Độ: Pháo đài Golconda có từ thế kỷ 16, ở phía tây Hyderabad, miền Nam Ấn Độ. Công trình nằm sừng sững trên đỉnh ngọn đồi cao 120m. Năm 1867, pháo đài rơi vào tay quân đội Mughal và không còn được sửa chữa. Khu tàn tích là minh chứng cho sự giàu có của ngành buôn bán kim cương và sức mạnh của đế chế Ấn Độ. |
![]() |
Lâu đài Poenari, Wallachia, Romania: Lâu đài Poenari ở Wallachia, Romania, được xây dựng lần đầu vào thế kỷ 13 trên độ cao 800m. Lâu đài bắt đầu bị hư hại và dần đổ nát vào thế kỷ 17 do không được sửa chữa. Những trận động đất năm 1888 và 1913 đã gây ra thêm thiệt hại cho lâu đài. Ngày nay việc trùng tu được thực hiện và lâu đài trở thành điểm đến thu hút du khách. |
![]() |
Lâu đài Old Wardour, Wiltshire, Anh: Vào thế kỷ 14, lâu đài Old Wardour được xây dựng bởi bá tước John Lovell sau khi ông kết hôn. Trong cuộc nội chiến năm 1643, lâu đài bị tấn công và phá hủy một phần. Old Wardour hiện nay trở thành Di sản nước Anh và đang mở cửa cho khách du lịch tham quan. |
![]() |
Lâu đài Montearagon, Huesca, Tây Ban Nha: Ban đầu, lâu đài Montearagon được xây dựng để giúp chinh phục khu vực Huesca, phía bắc Tây Ban Nha. Sau đó nơi này được trao lại cho các tu sĩ Augustino sử dụng trong 7 thế kỷ. Vào thế kỷ 19, Montearagon được sử dụng để chứa thuốc súng và bị phá hủy bởi một vụ nổ. Kể từ đó, nó nằm trong đống đổ nát và bị bỏ hoang. |
![]() |
Lâu đài Spis, Zehra, Slovakia: Lâu đài Spis có từ thế kỷ 12 khi khu vực này là một phần của nhà nước phong kiến Hungary. Năm 1780, Spis bị phá hủy hoàn toàn bởi một trận hỏa hoạn. Sau Thế chiến thứ 2, lâu đài được nhà nước Slovakia trùng tu lại. Năm 1993, Spis được UNESCO công nhận Di sản Thế giới và là điểm thu hút khách du lịch hàng đầu. |
Tám ngôi chùa được mệnh danh là tuyệt tác kiến trúc ở Singapore. Hàng năm, những ngôi chùa này trở thành điểm hành hương của du khách quốc tế.
" alt="7 lâu đài bị bỏ hoang trên thế giới"/>“Chắc có nợ với chúng nên khoảng 10 năm trước, tôi tự nguyện mua thức ăn đi nuôi chó mèo hoang. Ban ngày tôi đi làm bình thường nhưng tối đến, bắt đầu từ 20h, tôi đem thức ăn đến các bãi rác, nhà hoang trên đường cho chó, mèo hoang ăn”, chị nói.
Thế nhưng sau mỗi lần cho ăn, tiếng kêu khắc khoải của những con vật bị bỏ lại khiến chị động lòng trắc ẩn. Chị dừng xe, quay lại ôm chúng về nhà chăm sóc như chăm đứa con nhỏ tự mình đứt ruột sinh ra.
Chị kể: “Thấy thương tụi nó. Có lần, tôi cho ăn xong rồi lên xe đi. Nhưng tụi nó không chịu đi mà đứng kêu trong đêm. Tôi nghe chúng kêu giọng như khắc khoải, nỗi niềm lắm. Xót quá, tôi quay lại đón chúng về. Thôi kệ, được đến đâu hay đến đó”.
Phần lớn chó mèo chị Ngọc chăm sóc đều là con vật bị bỏ rơi, khuyết tật. |
Cứ thế, khuôn viên căn nhà tạm rộng hơn 100m2 đều trở thành chuồng, trại của cơ man nào là chó, mèo. Chị gọi chúng là con, xưng mẹ, hàng ngày chăm sóc chúng tận tình.
“5h sáng tôi thức dậy cho tụi nhỏ ăn đến 9h mới xong. Trưa, tôi cho mấy bé mèo bú sữa, khoảng 1-2h chiều lại đi giao xe lăn cho khách. Đúng 4h chiều, tôi chạy về cho tụi nó ăn, quét dọn. Quét dọn xong cũng 20h, tôi lại chạy ra đường cho chó mèo hoang ăn”, chị kể.
Thấy chị nặng lòng với vật nuôi, nhiều người lén lút đem chó, mèo khuyết tật đến bỏ lại trước cửa nhà chị. Thấy vậy, chị đều lặng lẽ cưu mang, chữa trị cho con vật tội nghiệp. Chị nói, nếu người ta không đem đến đây vứt bỏ, chị cũng đi nhặt chúng về chăm sóc.
![]() |
Sau khi cho chó mèo ăn, chị bắt tay vào làm xe lăn cho các con vật khuyết tật. |
Lúc chúng tôi đến, chị mới chăm bẵm xong chú mèo hoang được nhặt về từ bãi rác vào đêm hôm trước. Đưa ngón tay sưng đỏ, in hằn vết cắn cho chúng tôi xem, chị nói: “Tối qua bắt nó, nó cắn đó”.
“Đau lắm nhưng cũng phải cố chịu. Nếu mình vì đau mà ném nó đi thì nó sẽ sợ và đi mất luôn. Mình không bao giờ tìm thấy và có cơ hội chăm sóc cho nó nữa. Thương nó, mình phải chịu đau, đưa nó về. Thấy chưa, mới sáng ngày thôi, giờ nó chịu chị rồi nè”, vừa nói chị vừa vuốt vuốt con mèo đang nằm vắt vẻo trên đôi vai của mình.
Thiết kế xe lăn cho thú cưng khuyết tật
Phát hiện chủ vuốt ve “thành viên mới”, một chú chó bị liệt 2 chân sau sủa ầm ĩ. Chị Ngọc bỏ vội con mèo xuống sàn, tiến đến xoa đầu con chó nhỏ nói: “Bé Misa này có tính ganh tị ghê lắm. Thấy tôi cưng ai là nó la hét um sùm. Nó không nói được chứ hiểu hết á”.
Không chỉ mỗi Misa, chó mèo ở đây phần lớn đều bị liệt 2 chi sau. Để “các con” đỡ vất vả trong việc đi lại, chị nảy ra ý định làm xe lăn cho chúng. Chị kể, ý tưởng này khởi nguồn từ lần chị nhặt chú mèo con bị tật ở chân ngoài công viên về nuôi.
![]() |
Những chiếc xe lăn dành cho mèo có giá 150.000 đồng/chiếc, xe dành cho chó là 200.000 đồng/chiếc. |
Để con mèo tự di chuyển, chị tìm mua xe lăn nhưng ở Việt Nam không bán. Thế là chị tự mày mò, thiết kế xe lăn cho thú cưng của mình bằng ống nước.
Xe lăn là một khung ống nước hình vuông với 4 bánh xe và đai dây chắc chắn để cố định phần thân vật nuôi. Khung hình vuông và dây đai có nhiệm vụ nâng đỡ phần chi bị liệt của con vật. Sau khi đeo khung này vào, con vật bị bại liệt có thể di chuyển bằng chi trước và các bánh xe phía sau.
Chị nói, ban đầu, xe chỉ có 2 bánh. Việc này khiến vật nuôi mất thăng bằng, thường xuyên té ngã. Do đó, chị quyết định nâng cấp sản phẩm, lắp thêm 2 bánh xe nữa vào phần khung đỡ của xe lăn.
“Tôi chọn chất liệu là ống nước vì xe sẽ nhẹ hơn so với chất liệu khác. Xe nhẹ nên vật nuôi khuyết tật có thể lạng lách được trong lúc di chuyển. Nếu làm bằng sắt, xe trông chắc chắn, thẩm mỹ cao, ban đầu chó mèo đi rất tốt nhưng thời gian sau nó sẽ đè nặng làm con vật bị còng xương sống”, chị Ngọc phân tích.
![]() |
Chị nói, nhờ công việc chế tạo, bán xe lăn mà chị có kinh phí để chăm sóc đàn vật nuôi của mình. |
Sau khi áp dụng thành công cho con mèo đang nuôi, chị mạnh dạn giới thiệu sản phẩm cho người cần. Do chị là người đầu tiên thiết kế, chế tạo loại thiết bị hỗ trợ cho vật nuôi khuyết tật nên sản phẩm được đón nhận.
Chị nói, chị bán các loại xe lăn cho chó, mèo do mình thiết kế rất rẻ. Bởi, nếu bán với giá thành cao, người ta sẽ không mua rồi bỏ thú cưng khuyết tật ra đường. Họ bỏ ra đường, chị lại phải đi nhặt về nuôi. Thế nên chị quyết định bán rẻ, lấy công làm lãi để chủ vật nuôi vẫn thương và nuôi thú cưng của mình.
Các sản phẩm trên đã giúp nhiều con vật tưởng chừng không thể di chuyển có thể đi lại bình thường, vui đùa cùng nhau. Chị nói: “Khi thấy chúng có thể di chuyển, không nằm ủ rũ vì không đi được, lòng tôi tràn ngập niềm vui. Với tôi, như thế là hạnh phúc”.
Bốn năm qua, chị Lý cùng những người phụ nữ ở thôn Yến Vĩ đã cung cấp miễn phí thực phẩm để nấu cơm tặng các bệnh nhân nghèo.
" alt="Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật"/>Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật