您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
iPhone màn hình càng lớn, doanh số càng cao
NEWS2025-02-26 04:06:00【Công nghệ】9人已围观
简介Có sự tương quan nào giữa các mẫu iPhone phổ biến nhất của Apple với kích cỡ màn hình hay không?ànhìtin tức trong ngàytin tức trong ngày、、
Có sự tương quan nào giữa các mẫu iPhone phổ biến nhất của Apple với kích cỡ màn hình hay không?ànhìnhcànglớndoanhsốcàtin tức trong ngày Theo Consumer Intelligence Research Partners, màn hình iPhone lớn hơn dẫn đến sự phổ biến của các model như iPhone 6s Plus, iPhone 7s Plus (đều có màn hình 5.5 inch). Công ty nghiên cứu thị trường này khẳng định màn hình lớn hơn sẽ dẫn đến doanh số iPhone cao hơn.
CIRP ước tính tính đến quý này có 141 triệu chiếc iPhone được sử dụng thường xuyên tại Mỹ, tăng tăng 13,7% so với con số 124 triệu chiếc hồi cuối năm ngoái.
iPhone 7 và 7 Plus chiếm 34% thị trường Mỹ với 48 triệu chiếc. iPhone 6 và 6 Plus chiếm 39 triệu chiếc. Trong đó, những chiếc iPhone màn hình lớn là 6 Plus, 6s Plus, and 7 Plus chiếm 53 triệu chiếc.
Mẫu iPhone thế hệ đầu tiên ra mắt vào năm 2007 với màn hình 3,5 inch và tăng nhẹ lên 4 inch cho đến iPhone 5. iPhone 6 và iPhone 6 Plus đã đưa thiết bị lên 4.7 inch và 5,5-inch.
Trong năm 2010, Giám đốc điều hành Steve Jobs của Apple cho biết không ai muốn mua một chiếc điện thoại có màn hình lớn. Nhưng nhận định của ông nhanh chóng được chứng minh là sai lầm khi những thiết bị như Motorola Droid X và Samsung Galaxy Note ra mắt. Với kích thước 5.3 inch, Note là điện thoại thông minh đầu tiên sở hữu màn hình vượt quá 5 inch.
Ngày nay, rất hiếm khi chúng ta thấy một chiếc smartphone với màn hình dưới 5 inch được giới thiệu. Gần đây nhất là BlackBerry KEYone với một màn hình cảm ứng 4.5 inch nhưng bù lại thiết bị sở hữu thêm một bàn phím vật lý ở phía dưới.
Nếu CIRP là đúng, nhiều khả năng mùa mua sắm tới xu hướng của thị trường sẽ tiếp tục tập trung vào những mẫu iPhone mới có màn hình lớn hơn (có thể là iPhone 7s Plus và iPhone 8).
Theo GenK
很赞哦!(164)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- Đám cưới bị hoãn, cặp đôi vỡ oà vì không mất oan 1,2 tỷ đồng cho 80 vé máy bay
- 5 cách giảm đau lưng cho dân văn phòng
- Nghệ sĩ Tả Đại Bân sau hơn 40 năm đóng Bồ Tát 'Tây du ký'
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- Hà Nội dự kiến cấp thẻ hành nghề cho xe ôm
- Mẹ mất, con cái khóc ngất trong nhà, họ hàng làm cỗ linh đình ngoài sân
- Nước Mỹ và thế giới thời Trump 2.0: Những thay đổi và tác động toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- 6 thói quen ăn uống phòng ung thư
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
Thị trường tuyển dụng ở Việt Nam đang trải qua giai đoạn mùa đông ảm đạm khi nhu cầu thấp ở hầu hết lĩnh vực. Theo Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động, số người có việc làm quý II tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước nhưng tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động cao hơn.
Bà Nguyễn Thị Thu Phương, Giám đốc Dịch vụ tư vấn tuyển dụng khu vực Hà Nội của Adecco Việt Nam, cho biết trong bối cảnh khó khăn, các doanh nghiệp đẩy mạnh tinh gọn cơ cấu nhân sự, tập trung tuyển các vị trí thay thế hoặc chọn lọc hơn. Nhưng để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số, đơn vị này cho biết, các công ty lại đang gia tăng tìm kiếm những chuyên gia có chuyên môn dù số lượng vị trí tuyển dụng của các công ty ngành công nghệ thông tin giảm 35% so với cùng kỳ 2022. Các vị trí được tìm kiếm nhiều là chuyên gia về phát triển phần mềm quản trị doanh nghiệp, an ninh mạng, trí tuệ nhân tạo, phát triển trên nền tảng kỹ thuật số và phân tích dữ liệu.
Tại Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) ở TP HCM gần đây, hàng loạt công ty như Larion, TMA, Rakus, SPS vẫn tuyển dụng nhân sự công nghệ thông tin (IT). Những người trong ngành cho hay ứng viên phổ thông không thiếu nhưng để tìm được người giỏi thì vẫn khó khăn.
Quản lý lâu năm làm việc ở một doanh nghiệp có trụ sở tại QTSC cho biết các doanh nghiệm trong ngành hiện khá đau đầu với hiện tượng "oversales", tức các ứng viên có kinh nghiệm (senior) đưa ra yêu cầu lương cao hơn năng lực họ có cho cấp độ thu nhập đó. "Nhiều khi tuyển không ra người nên doanh nghiệp đành 'bấm bụng' chấp nhận", người này nói.
Theo hãng tuyển dụng nhân sự IT TopDev vào 2022, thu nhập trước thuế (lương gross) các lập trình viên có kinh nghiệm từ 3 năm trở lên ở Việt Nam có thể từ 2.100 đến gần 6.000 USD mỗi tháng tùy thuộc vào chuyên môn và vị trí, từ kỹ sư đến kiến trúc sư, giám đốc công nghệ thông tin. TopDev chưa công bố thống kê cho 2023 nhưng giới tuyển dụng IT cho hay mặt bằng lương năm nay không giảm, thậm chí có nơi tăng nhẹ, dù tình hình kinh tế khó khăn hơn.
Nguyên nhân giúp các IT giỏi dễ thắng trong các cuộc đàm phán "oversales" và giữ mặt bằng lương cao vì độ khan hiếm. Theo chuyên gia làm việc tại QTSC, việc xác định "giỏi" tùy tiêu chí từng công ty nhưng có vài điểm chung.
Ví dụ, trong lĩnh vực phát triển phần mềm, ngoài kinh nghiệm từ 3 năm và kỹ năng lập trình tốt, ứng viên phải có năng lực ở mức cao hơn như thiết kế, phân tích, lãnh đạo nhóm, hoặc/và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực (tài chính, giáo dục, y tế, thương mại điện tử...) hoặc công nghệ (AI, blockchain...). Cùng với đó, họ cần khả năng giao tiếp, ngoại ngữ và làm việc độc lập. Trường hợp cá biệt, một số kỹ sư có thể xử lý những bài toán rất khó mà không cần am hiểu về thiết kế, phân tích, hay lĩnh vực khác vẫn được xem là giỏi.
Kết quả là, không chỉ các công ty chuyên công nghệ thông tin săn người giỏi mà các ngành khác cũng ráo riết tìm IT tài năng. Bà Trương Thiên Kim, Phó Giám đốc Dịch vụ tư vấn tuyển dụng Adecco Việt Nam, lý giải việc sụt giảm đáng kể đơn hàng trong sản xuất dẫn đến xu hướng các nhà máy đang tập trung vào số hóa, tự động hóa, sản xuất tinh gọn và chính sách zero-carbon.
Điều này tạo sự thay đổi trong yêu cầu lao động, với nhu cầu đối với lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Ngược lại, tìm kiếm nhân lực có chuyên môn về robot, tự động hóa quy trình và công nghệ sản xuất tiên tiến tăng lên.
Cuộc đua "săn" IT giỏi càng náo nhiệt với sự tham gia của các công ty nước ngoài.
Mới cuối tháng trước, tập đoàn Thái Lan Kasikorn Business-Technology Group (KBTG) mở KBTG Việt Nam, đặt trụ sở chính tại TP HCM. Đây là trung tâm thứ ba của họ ở châu Á nhằm thu hút nhân tài công nghệ thông tin (IT).
">IT giỏi được săn tìm trong 'mùa đông' việc làm
Hoạt náo viên Hàn Quốc mắc lỗi trang phục kém duyên với quần ngắn.
Cô đang nghĩ tới chuyện từ bỏ công việc vì thường xuyên nhận được tin nhắn quấy rối, khiếm nhã.
Khắc phục sự cố trang phục với quần bó chẽn
Lộ điểm kém duyên là sự cố thường mắc phải của chị em khi mặc quần bó chẽn. Ngay cả với các ca sĩ, diễn viên nổi tiếng, có stylist hỗ trợ vẫn gặp tình trạng này khi lên sân khấu. Vì thiết kế ôm sát thân dưới nên khi vận động, thực hiện vũ đạo, vải dễ bị nhăn và co lên, tạo những nếp gấp gây hiểu lầm phản cảm.
Để tránh lỗi mặc kém duyên với quần bó chẽn, chị em có thể tham khảo gợi ý của stylist Thiều Ngọc. Stylist cho rằng: "Khi chọn quần, chị em nên cẩn trọng với việc chọn size để vừa vặn với cơ thể mình, không nên mặc chật, vì dễ gây ra hình ảnh phản cảm.
Nếu ai đã lỡ mua phải chiếc quần không chuẩn size thì có thể khắc phục tức thì bằng phương án buộc áo ngang eo, trông bạn sẽ vừa ngầu, vừa phong cách mà không lo chuyện lộ liễu. Còn khi không có vật gì để che chắn, lúc chụp hình, bạn tốt nhất nên chọn góc nghiêng để phô ra đường cong cơ thể mà vẫn an toàn trước ống kính".
Ngoài ra, nếu chị em không thích buộc áo thì có thể mặc kèm chân váy bên ngoài quần ngắn để tránh hớ hênh. Quần ngắn lúc này trở thành quần bảo hộ cho trang phục chính.
Chị em cần chọn quần đúng kích cỡ, tránh chọn đồ mặc chật.
Mặc quần ngắn cùng chân váy để đảm bảo tính kín đáo, an toàn.
Buộc áo là cách khá hay giúp giải quyết nhanh lỗi mặc kém duyên với quần ngắn.
Cô gái Thanh Hóa xinh đẹp bất ngờ nổi tiếng MXH Trung Quốc
Những hình ảnh về vẻ đẹp ngọt ngào cùng thân hình cuốn hút của Hàn Hằng đang được báo Trung Quốc dành nhiều mỹ từ để khen ngợi.
">Hoạt náo viên Hàn Quốc xinh đẹp mắc lỗi vô duyên vì quần quá bó trên sân vận động
Tết là một phần văn hóa độc đáo của dân tộc Việt, rất trang trọng và thiêng liêng. Ngày xưa, ai cũng trông ngóng Tết. Cứ hễ gần đến Tết, ai nấy cũng rạo rực trong lòng, hăm hở chuẩn bị cây trái, hoa quả, bánh mứt trước cả tháng trời. Người ta trông Tết còn vì chỉ có dịp này già trẻ, lớn bé mới được nghỉ (không ra đồng làm việc), được đoàn tụ, được ăn cơm trắng thoải mái đến no thì thôi (hồi đó gạo rất hiếm, người dân đa phần ăn khoai lang, khoai mì thay cơm), được ăn thịt lợn kho, bánh phồng nướng, được đi thăm chúc bà con lối xóm... Trẻ con cũng được mặc đồ mới, đốt pháo nổ... rất vui.
Tết còn là dịp để nhắc nhau khuôn phép trong mối quan hệ cộng đồng, làm điều tốt đẹp, lễ phép, kính trọng... từ đó giáo dục và xây dựng đạo đức và lối sống lương thiện, chuẩn mực. Giới văn nghệ sĩ hết lời ca ngợi Tết với những mỹ từ như "nét đẹp văn hóa ngàn đời của dân tộc", "niềm tự hào của dân tộc"... Người kinh doanh, buôn bán coi đây là dịp để kích cầu, làm cho kinh tế phát triển... Nhưng không mấy ai biết rằng, để có được ba ngày Tết đó, hàng triệu nông dân đã dồn sức người, sức của hàng mấy tháng trời để trồng hoa, quả, chăn nuôi, để có hàng ngàn tấn thực phẩm đổ về các thành phố.
Còn tết nay thì sao? Rõ ràng Tết bây giờ đã khác xưa rất nhiều. Mà cũng phải thôi, giờ có ai đói cơm đến nỗi phải chờ đến Tết để có cơm ăn đâu? Còn thăm chúc, hỏi han người thân thì đã có điện thoại thông minh, đâu phải chờ đến Tết mới hỏi nhau được vài câu. Thịt lợn kho, dưa cải... bây giờ đến cả người có hoàn cảnh khó khăn cũng vẫn có thể mua ăn mỗi ngày. Vậy cớ sao cho đến bây giờ, khi mà khoa học và công nghệ đã tiến bước quá xa, kinh tế phát triển cao mà vẫn còn tồn tại cái Tết "khổ" như vậy?
Nhiều khi, tôi thấy Tết bây giờ tồn tại như một món nợ đời trả mãi không xong. Nó tồn tại trong sự gượng gạo, thừa thãi. Nhìn cảnh Tết nay, tôi không khỏi xót xa, tiếc nuối vì giá trị vô hình của Tết xưa đã dần mai một. Người ta đang biến Tết thành một thứ văn hóa vừa lỗi thời vừa xa xỉ. Đến Tết, giờ người ta vui ít, mệt nhiều. Sau mỗi cái Tết, ra đồng nhìn thấy cảnh hoang tàn sau một năm gồng mình dốc sức cho ba ngày Tết, bụng đói cồn cào, nhưng còn gì đâu để mà ăn? Người ta đã vơ vét tất cả đem ra chợ Tết để thực hiện một hy vọng nhỏ nhoi rằng sẽ trúng giá. Họ kiên nhẫn đội nắng dầm sương, chờ đến chiều 30 Tết, rồi lại xúc cả lên xe rác đem đi đổ.
>> Tôi chỉ mất đúng hai tiếng đi chợ sắm Tết
Tết giờ có vui không? Tết đến, người làm ăn xa nhà mà không về quê cha đất mẹ sẽ bị cho là bất hiếu, bất nghĩa. Vì vậy, mọi người phải về quê bằng mọi giá. Cho nên, những ngày cận Tết, từ các thành phố lớn, người ta ùn ùn kéo nhau về quê. Con đường nhỏ bỗng dưng cùng một lúc cõng trên lưng hàng nghìn xe cộ. Rồi ùn tắc, tai nạn giao thông tăng lên chóng mặt, khói bụi mịt mù... Thật là một sự đày đọa thật khủng khiếp.
Để chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết hàng năm, từ nhiều tháng trước Tết, các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp phải gia tăng sản xuất. Nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước... tiêu thụ tăng cao chóng mặt. Cường độ lao động cũng tăng cao, tai nạn lao động cũng tỷ lệ thuận.
Trong ngày Tết, người dân nhiều nơi bắt buộc phải đi chúc Tết, bắt buộc phải uống rượu, bia. Hậu quả là năm nào cũng vậy, số người chết vì tai nạn giao thông, vì bệnh từ việc ăn uống quá độ, vì đánh nhau cũng tăng cao. Thiệt hại về kinh tế - xã hội là rất lớn. Mặc dù chưa có thống kê đầy đủ mức độ thiệt hại do Tết gây ra, nhưng cũng dễ đoán rằng nó không thua kém một trận sóng thần. Nó cướp đi hàng trăm sinh mạng, hàng nghìn tấn rượu, bia, hoa quả, lương thực, thực phẩm, để biến nó thành hàng nghìn tấn chất thải gây ô nhiểm cho môi trường.
Mấy năm gần đây, xuất hiện một số chuyên gia lên tiếng không đồng tình về việc tổ chức Tết nguyên đán, có người cho rằng nên gộp Tết Âm lịch vào Tết Dương lịch và giảm bớt những lễ nghi rườm rà. Những tưởng ý kiến này được một bộ phận người dân, đặc biệt là giới trẻ vui mừng hưởng ứng. Nhưng đi kèm với đó là hàng trăm, hàng nghìn bình luận phẫn nộ, chỉ trích gay gắt. Và có lẽ người Việt sẽ còn phải khổ vì Tết trong một thời gian dài nữa.