Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao

Thời sự 2025-03-31 03:08:58 46558
ậnđịnhsoikèoWellingtonPhoenixvsWesternSydneyWanderershngàyTiếptụbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ý   Hồng Quân - 28/03/2025 13:51  Úc
本文地址:http://member.tour-time.com/news/14b599246.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm

Cụ có 8 người con, 5 trai 3 gái, tất cả đã yên bề gia thất và tương đối đủ đầy nhưng ở cái tuổi 93 tuổi cụ lại cay đắng khi bị con cháu đẩy qua đẩy lại cái trách nhiệm nuôi dưỡng mẹ già…

Trước mắt tôi là ngôi nhà 3 tầng cao ráo sang trọng, cửa đóng then cài, cũng là nơi ở hiện tại của cụ Nguyễn Thị Nết (Bình Hàn, Hải Dương).

Trong 8 người con của cụ, một người con trai đã hy sinh trong chiến trường miền Nam, 7 người còn lại nay đã yên bề gia thất. Lẽ ra ở tuổi này cụ đã được an dưỡng để hưởng niềm vui tuổi già bên con cháu. Nhưng cuộc sống mấy ai được như mình mong muốn.

Cụ tâm sự “Chồng mất sớm để lại đàn con thơ, tôi vất vả nuôi các con khôn lớn trưởng thành. Tất cả đều đã vương trưởng thành ông nọ bà kia cả rồi, tính ra cũng mấy chục đứa cả con lẫn cháu. Tôi những tưởng mình sẽ được sống nốt quãng đời vui vẻ bên con cháu… nhưng giờ tôi chỉ là gánh nặng cho chúng mà thôi. Tôi chỉ ước mình được theo ông ấy nơi chín suối”.

Trên khuôn mặt nhăn nhúm già nua đó, hai dòng nước mắt chảy dài trên gò má của cụ. Cụ nén lặng hồi lâu mới nói tiếp “Trước đây, tôi có ở nhà thằng cả nhưng nó mất đi, tôi lại ra nhà thằng hai ở. Thằng hai vợ cũng mất sớm, gà trống nuôi con. Rồi con cái nó cũng lớn khôn dựng vợ gả chồng cả. Cả ngày con cháu đứa đi làm, đứa đi học cả.

{keywords}

Bát cơm được con cháu chuẩn bị cho cụ vào mỗi bữa ăn. Ảnh M.A

Tuổi già có nguồn vui lớn nhất là được bên con cháu, đằng này tôi cứ lủithủi một mình. Sau lần tôi bị cảm, ngã méo miệng anh em chúng nó tráchthằng hai nhiều lắm. Anh em chúng bàn đi bàn lại và quyết định đưa tôira thằng ba ở. Bởi thằng ba đã nghỉ hưu và là đứa khá giả nhất. Nhưng chúng nó không muốn tôi ở cùng nên lúc nào cũng muốn đẩy tôi ra. Bữa cơm chúng không cho tôi ăncùng nên chỉ xới cho tôi 1 bát cơm, trộn lẫn với thức ăn rồi mang vào buồng cho tôi.

Vợ chồng nó lấy lí do “cho bà ăn trước kẻo sợ bà đói”. Tôi biếtnhưng cũng chỉ ậm ừ cho qua. Vì thế, ngày nào tôi cũng ngồi một mình bên bát cơmtrong góc buồng tối của mình, còn con cháu thì ăn sau vui vẻ trên bànăn. Càng nghĩ tôi thấy tủi thân lắm…”.

Vừa kể, cụ vừa lần giở những bức ảnh của chồng, của các con ngày bé. Đó là những tấm ảnh đen trắng ghi lại từng giai đoạn trưởng thành của các con… Cụ xúc động đưa đôi bàn tay già nua lên tấm ảnh của người con liệt sỹ: “Nó hy sinh trên chiến trường ở tuổi 28, nó là đứa thương tôi nhất. Giá mà nó còn sống thì…”.

“Cụ được hơn một triệu tiền chế độ của mẹ liệt sĩ và tiền nhà nước hỗ trợ cho người cao tuổi, nên khi ở nhà nào cụ cũng đều đóng vào tiền ăn ở với con cháu, chỉ để lại chút ít đi chùa và mua đồng quà tấm bánh cho các chắt mà thôi. Nhưng chúng vẫn không cảm thấy áy náy mà còn đòi các anh em mỗi đứa đóng vài trăm để thêm thắt nuôi cụ. Chúng còn bày ra nhiều trò hòng làm cho cụ chán, cụ tự đi sang nhà người con khác ở. Như lần chắt đích tôn 5 tuổi của cụ bắn súng nước vào mặt cụ, ướt hết chăn màn của cụ. Hỏi ra mới biết: “Bà cháu bảo cháu bắn nước vào giường cụ, coi cụ là địch”.

Lại có lần chúng chụp ảnh cụ đang ăn bánh rồi đổ cho cụ ăn tham, ăn vụng con cháu. Chúng còn luôn miệng chê cụ bẩn, cụ chỉ toàn nói chuyện vô bổ ngày xưa, chê cụ lạc hậu, chậm tiến, bảo cụ ăn không ngồi rồi bao giờ mới chết…”.

Nói rồi, cụ thở dài, cụ bảo ngày xưa nghèo đói mẹ con quấn túm bên nhau thật vui vẻ mà sao khi cuộc sống đủ đầy cụ lại thấy buồn, cô đơn và chán nản đến vậy. Cụ có nhiều con cái nhưng không đứa nào nuôi nổi cụ. Chúng cứ đùn đẩy nhau. Con gái thì chúng có phận nhà người rồi phải sống trọn tình trọn nghĩa bên đó. Mẹ già chỉ qua thăm hỏi được thôi. Các con dâu của cụ thì đứa nào cũng ghê gớm, đáo để xúi giục chồng làm điều không tốt với mẹ già, tranh chấp đất đai với các em, rồi đùn đẩy nhau không muốn nuôi mẹ già. Chúng quên đi công lao của cha mẹ, quên đi chữ hiếu của mình…

Minh Anh

">

Mẹ già 93 tuổi ăn cơm chan nước mắt vì con bất hiếu

Sakaguchi Kazuma (58 tuổi, hiện sống ở tỉnh Kanagawa, Nhật Bản) từng là một nhân viên văn phòng bình thường như bao người khác. 7 năm trước, Kazuma đưa ra quyết định táo bạo là xin nghỉ việc, cắt đứt nguồn thu nhập duy nhất của mình.

Lý do từ chức không phải do mệt mỏi hay bị bắt nạt nơi công sở mà bởi người đàn ông này đã tích lũy được 100 triệu yen (hơn 20,7 tỷ đồng) sau 33 năm làm việc.

Mức thu nhập hàng năm của ông là 4,5 triệu yen, nhỉnh hơn một chút so với mức trung bình hàng năm của người Nhật là 4,36 triệu yen (theo điều tra thu nhập của Cơ quan Thuế quốc gia Nhật Bản).

cuoc song toi gian anh 1

Ông Kazuma đã nghỉ hưu, sống nhờ khoản tiết kiệm sau 33 năm làm việc miệt mài.

Để tiết kiệm được 100 triệu yen không phải điều đơn giản so với mức sống khá đắt đỏ tại xứ phù tang.

Không chỉ có khoản tiền phòng thân, Kazuma còn sở hữu căn hộ rộng 90 m2 với 3 phòng ngủ, nội thất đầy đủ, mua cách đây 15 năm. Mọi khoản nợ đã được thanh toán hết, người đàn ông 58 tuổi không còn áp lực với các khoản thế chấp.

Nhiều người bất ngờ và tò mò về cách Kazuma chi tiêu và sinh hoạt để có thể tích cóp được khối tài sản như vậy. Câu trả lời chính là nhờ vào lối sống tối giản, tiết kiệm của ông suốt nhiều thập kỷ.

Tiết kiệm nhưng không sống kham khổ

Kazuma luôn kiểm soát số tiền chi tiêu mỗi tháng ở mức 100.000 yen, tức khoảng 1,2 triệu yen/năm. Như vậy, mỗi năm ông giữ lại được 3,3 triệu yen trên tổng thu nhập.

Nhiều người khẳng định với cách tiêu tiền đó, hẳn ông phải là người sống rất chi li, kham khổ và khắc nghiệt với bản thân. Tuy nhiên, Kazuma nói rằng ông thoải mái với cuộc sống của mình và không bao giờ đối xử tệ với bản thân.

Người đàn ông cho biết chỉ chi tiền cho những thứ thực sự cần thiết và sử dụng cho đến khi chúng cũ nát.

"Tôi đã mặc một chiếc áo phông tới 10 năm. Nhiều người hỏi tại sao tôi không vứt nó đi. Nhưng tại sao tôi phải mua một cái mới trong khi áo đó vẫn còn mặc được chứ", Kazuma nói.

cuoc song toi gian anh 2
cuoc song toi gian anh 3

Kazuma có ham muốn vật chất thấp, chỉ tập trung vào những thứ mình cần và không chạy theo xu hướng.

Ông cũng chọn những tiệm cắt tóc rẻ tiền nhất, không phải vì tiết kiệm mà bởi thích không khí yên ắng ở đó. Những salon đắt tiền thường có nhiều nhân viên chào mời, quảng cáo khiến ông thấy phiền phức.

Tủ lạnh nhà Kazuma thường trống không. Ông không mua dự trữ mà nấu ngày nào, mua ngày đó. Như vậy, ông vừa tiết kiệm được tiền, lại không lãng phí đồ ăn. Ông cũng dùng chiếc điện thoại mua cách đây gần 15 năm, vỏ ngoài bong tróc, chỉ phục vụ nhu cầu gọi điện và nhắn tin.

Người đàn ông Nhật Bản nói rằng vì không bị ảnh hưởng bởi những lời quảng cáo về "những thứ phục vụ cho cuộc sống tươi đẹp", ông có ham muốn vật chất rất thấp, không chạy theo những thứ mình "muốn" mà tập trung vào thứ mình "cần". Nhờ vậy, tiền bạc của ông được tiết kiệm một cách tự nhiên.

Trong khi nhiều người liên tục làm "phép cộng", mua thêm nhiều thứ để khiến bản thân hạnh phúc, Kazuma lại thích làm "phép trừ" để cuộc sống nhẹ nhàng hơn.

Cách đây hơn 2 năm, ông và vợ đã ly hôn. Cả hai không có con cái nên sau khi cuộc hôn nhân tan vỡ, ông không có điều gì hối hận, cảm thấy tự do hơn với cuộc sống độc thân.

Thỉnh thoảng ông đăng ký làm tình nguyện viên ở những vùng bị thiên tai, hoặc một mình đi du lịch, gặp gỡ bạn bè và trò chuyện mà không cần lo lắng về bất cứ ai.

Kazuma cũng có nhiều thời gian cho sở thích cá nhân sau khi nghỉ việc. Ông thường mang bếp nướng vào công viên, tự nấu nướng và thưởng thức một mình. Nhiều người cho rằng điều đó khá nhàm chán, song ông thấy hạnh phúc.

Không để tâm đến ánh mắt của người xung quanh, Kazuma chỉ chìm đắm vào thế giới riêng của mình.

Theo Zing

Cô gái Mỹ kiếm đủ tiền để nghỉ hưu ở tuổi 27

Cô gái Mỹ kiếm đủ tiền để nghỉ hưu ở tuổi 27

Ở tuổi 25, Tori Dunlap tiết kiệm được 100.000 USD nhờ làm nhiều công việc và đầu tư. Hiện, cô gái 27 tuổi có sự nghiệp thành công, kiếm đủ tiền để nghỉ hưu, theo Newsweek.

">

Cách người đàn ông Nhật Bản tiết kiệm tiền để nghỉ việc sớm

Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân

Cuộc thi lần thứ 71 trở lại sau ba năm hoãn vào tháng 4 ở Ấn Độ. Ngày 11/1, chuyên trang sắc đẹp Misscolombiatoday thống kế 10 thí sinh hiện có lượng người theo dõi lớn nhất trên mạng xã hội. Tharina Botes - mỹ nhân đến từ Thái Lan dẫn đầu với hơn 550.000 lượt theo dõi. Cô 26 tuổi, mang hai dòng máu Thái Lan, Nam Phi, hiện làm người mẫu tại quê nhà. Mỹ nhân được nhận xét có kinh nghiệm khi từng tham gia Hoa hậu Quốc tế 2016, Hoa hậu Nam Phi 2018 nhưng đều không đoạt thành tích cao. Năm 2021, cô thi Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan, dừng chân vị trí á hậu, giành quyền thi Miss World.">

Những đối thủ của Mai Phương ở Miss World 2024

Hầu hết các em không mấy ấn tượng về ngày lễ. Nhiều em còn bày tỏ sự uể oải khi dự khai giảng. Bởi lẽ, các em được yêu cầu phải đến từ sáng sớm, tập trung xếp hàng ngoài sân trường rồi đợi đại biểu đến đông đủ, buổi lễ mới được bắt đầu. Trong suốt thời gian này, ngoài lúc đứng lên chào cờ và hát Quốc ca, hầu như các em phải ngồi yên nghe phát biểu hoặc xem các tiết mục văn nghệ. Hễ có đại biểu được giới thiệu, trống mừng sẽ vang lên và các em vỗ tay theo, dù đôi khi không biết đại biểu là ai, nhất là cán bộ cấp phòng, cấp sở.

Nội dung phát biểu khai giảng của các hiệu trưởng không khác nhau nhiều giữa các năm học, đều nói về truyền thống, thành tích của nhà trường, hướng phấn đấu trong năm học mới và các khẩu hiệu tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho thầy, trò. Thế nhưng, ngôn phong chính luận của các bài diễn văn, cộng với những số liệu được đưa vào chi chít, lại dài dòng khiến học sinh rất khó lĩnh hội. Chưa kể, nhiều đại biểu khi lên bục phát biểu không có sự tương tác với học sinh. Nhiều em ngồi không ngay ngắn hoặc nói chuyện riêng, lập tức sẽ bị giáo viên nhắc nhở.

Mấy năm trước, một tờ báo thực hiện khảo sát ý kiến của 300 học sinh từ lớp 9 đến lớp 12 tại TP HCM, kết quả cho thấy, hơn 90% học sinh bày tỏ sự không thoải mái khi dự lễ khai giảng.

Là giáo viên, những lần đi dự lễ khai giảng tại các trường học, tôi luôn có cảm giác ban tổ chức chưa dày công triển khai hoạt động hướng đến chính các em học sinh.

Để khai giảng vẫn là ngày hội của học trò, trường học nên thay đổi cách thức tổ chức.

Đối với thế hệ 7X hay 8X, kỳ nghỉ hè thường kéo dài ba tháng. Những học sinh ở quê như tôi, hè là những ngày tháng phải đi làm thuê làm mướn phụ giúp gia đình. Chúng tôi rất trông chờ đến đầu tháng 9, nghe xã phát loa thông báo tựu trường. Tôi cũng luôn cảm thấy háo hức khi dự khai giảng, vì được gặp thầy cô, bạn học. Tôi nhớ rất rõ, những buổi khai giảng thời ấy thường diễn ra đơn giản, ngắn gọn. Sau đó, chúng tôi về lớp, bắt đầu học những tiết chính khóa đầu tiên.

Bây giờ, kỳ nghỉ hè được rút ngắn lại, nhiều học sinh tham gia các khóa học hè, nên cảm giác háo hức khi gặp lại thầy cô, bạn bè vào đầu năm chắc chắn giảm đi nhiều so với trước đây. Có những địa phương, năm học mới đã bắt đầu vài tuần trước khi tổ chức khai giảng.

Bởi thế, thay vì tổ chức phần lễ một cách rườm rà, nặng tính hình thức, vừa lãng phí vừa kém hiệu quả, các trường có thể biến nó thành những hoạt động sáng tạo, vui vẻ nhằm chào đón học sinh, đặc biệt là các lớp mới vào trường. Đó là phương án hiệu quả để mang lại hứng khởi cho học sinh khi bước vào năm học mới.

Năm ngoái, cả nước phải tổ chức khai giảng online, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 căng thẳng. Hình ảnh các em học sinh trang phục chỉnh tề, thắt khăn quàng đỏ, đứng trước màn hình máy tính chào cờ, sau đó ngồi dự lễ trực tuyến từng khiến nhiều người xúc động.

Điều đó cho thấy, lễ khai giảng vẫn là một sự kiện ý nghĩa với học sinh. Và vì thế, người lớn cần nỗ lực thay đổi để các buổi lễ này thực sự là ngày hội trở lại trường của chính các em.

Trương Chí Hùng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Khai giảng cho các em

友情链接