Ngoại Hạng Anh

Văn Mai Hương dành lần đầu hát bolero cho đêm nhạc đặc biệt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-15 18:54:34 我要评论(0)

Sau số đầu tiên thành công với cặp nghệ sĩ Tùng Dương - Bùi Anh Tuấ lich thi đấu aff cuplich thi đấu aff cup、、

Sau số đầu tiên thành công với cặp nghệ sĩ Tùng Dương - Bùi Anh Tuấn,ănMaiHươngdànhlầnđầuhátbolerochođêmnhạcđặcbiệlich thi đấu aff cup chương trình In the mirror - Gương thầntiếp tục số thứ 2 với sự kết hợp của Văn Mai Hương và Lân Nhã. 

Văn Mai Hương và Lân Nhã quen nhau hơn 10 năm từ cuộc thi Vietnam Idol 2010. Tuy nhiên vì màu giọng không hợp, họ hiếm khi song ca. Vì vậy, đêm nhạc sẽ tìm lời giải đáp cho "bài toán" kết hợp hai giọng ca nội lực, chuyên trị nhạc trữ tình này.

Ca sĩ Văn Mai Hương tại sự kiện. 

Chính nhạc sĩ Huy Tuấn - giám đốc âm nhạc, điều hành ban nhạc Anh em - đề xuất thêm tựa đề tiếng Việt Gương thầnliền sau tên gốc chương trình In the mirror. Theo đó, đêm nhạc dự kiến kéo dài 2 tiếng, gồm 2 phần Gương thầnGương thầm.

Huy Tuấn giải thích nếu Gương thầnlà sự phản chiếu hình ảnh đơn thuần của 2 nghệ sĩ thì phần Gương thầmsẽ soi chiếu sâu hơn một số góc khuất trong nội tâm của Văn Mai Hương và Lân Nhã.

Trước câu hỏi của VietNamNet: Thời gian gần đây, Văn Mai Hương đi diễn quá nhiều, sẽ làm mới mình thế nào tại "In the mirror"?, ca sĩ phản hồi: "Chính tôi sợ mình trở nên nhàm chán do hát quá nhiều. Vì thế, tôi đã ngừng nhận show phòng trà một tháng nay để dành nội lực cho chương trình này. Một mình tôi có thể "cân" đêm nhạc hơn 2 tiếng vừa hát vừa "nhiều chuyện". Vì vậy khi có thêm anh Nhã, tôi không lo chương trình bị đơn điệu".

Văn Mai Hương chia sẻ thêm sẽ hát bolero, song ca cùng Lân Nhã và lần đầu hát live hit Một ngàn nỗi đautrên sân khấu. Từ bé, cô đã thường nghe mẹ mở bolero nhưng chưa bao giờ thể hiện dòng nhạc này. Ca sĩ thấy hồi hộp lẫn thích thú khi dành lần đầu hát bolero cho In the mirror - Gương thần.

Văn Mai Hương và nhạc sĩ Huy Tuấn.

Bên cạnh chia sẻ của Văn Mai Hương và Lân Nhã, Huy Tuấn "cam kết" kể nhiều câu chuyện hấp dẫn về Văn Mai Hương và Lân Nhã tại đêm nhạc. Nhạc sĩ nói: "Bên cạnh MC chính, tôi sẽ tham gia góp chuyện chứ không chỉ ngồi chơi nhạc".

Ngoài ra, In the mirror - Gương thầncũng là chương trình âm nhạc đầu tiên ứng dụng blockchain để biến khoảnh khắc biểu diễn thành tài sản cho khán giả. Người yêu nhạc sẽ nhận ảnh, hình động, video ngắn các khoảnh khắc thăng hoa trong đêm nhạc dưới dạng NFT (non-fungible token - tài sản độc nhất). 

Ban tổ chức thông tin thêm, chương trình In the mirror - Gương thầnsẽ tổ chức 1 - 2 tháng/lần, số kế tiếp thực hiện tại TP.HCM và có thể đến các tỉnh/thành khác. Chương trình sẽ diễn ra lúc 20h ngày 2/7 tới tại Hà Đông, TP Hà Nội.

Trích đoạn MV 'Một ngàn nỗi đau' - Văn Mai Hương

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đây là một trong những nội dung được nêu ra tại văn bản gửi UBND các quận, huyện, thị xã; Công an TP Hà Nội và 8 sở về việc thực hiện chính sách nhà ở và thị trường bất động sản năm 2021.

Thành phố yêu cầu các sở: Xây dựng, Quy hoạch - Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức thực hiện kịp thời, nghiêm túc các quy định pháp luật có liên quan đến thị trường bất động sản; theo dõi, nắm bắt thông tin, tình hình diễn biến của thị trường và thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản.

{keywords}
Hà Nội sẽ công khai danh sách các dự án vướng pháp lý

Giao cho Sở Xây dựng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm, kịp thời các vi phạm trong thực hiện quy định về đầu tư, kinh doanh bất động sản.

Đồng thời kiểm tra, rà soát, công khai danh sách các dự án nhà ở chủ đầu tư đã thế chấp ngân hàng; các dự án chậm tiến độ do có vướng mắc về vấn đề pháp lý; các dự án bất động sản có vi phạm về xây dựng; các dự án không thực hiện bảo lãnh; các dự án chậm tiến độ; các dự án chưa nghiệm thu chất lượng công trình, chưa nghiệm thu phòng cháy, chữa cháy đã đưa vào sử dụng; các chủ đầu tư chậm trễ trong việc làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở cho người dân.

Bên cạnh đó, UBND TP yêu cầu Sở Xây dựng phối hợp với các Sở Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch – Kiến trúc, Tài nguyên và Mội trường và một số đơn vị liên quan triển khai các chương trình nhà ở xã hội.

Tiến hành kiểm tra, rà soát, báo cáo tình hình triển khai các dự án nhà ở sinh viên đầu tư nguồn ngân sách. Trường hợp dự án nhà ở sinh viên khai thác không hiệu quả thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển đổi sang làm nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp.

Thành phố giao Sở Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm, kịp thời đối với chủ đầu tư chưa nộp tiền sử dụng đất dự án.

Giao Công an thành phố thực hiện kiểm tra, xử lý đối với các chủ đầu tư chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy tại các tòa chung cư theo quy định.

Hoài Nam

Biệt thự triệu đô ‘mọc’ thêm thang máy khủng, Chủ tịch phường bị hạ đánh giá

Biệt thự triệu đô ‘mọc’ thêm thang máy khủng, Chủ tịch phường bị hạ đánh giá

Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam - chủ đầu tư khu đô thị mới C2 Gamuda Gardens (Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội) bị phạt 45 triệu đồng; nhiều cán bộ liên quan cũng bị phê bình vì để xảy ra vi phạm xây dựng tại khu đô thị.

" alt="Hà Nội sẽ công khai loạt dự án nhà ở vướng mắc về pháp lý" width="90" height="59"/>

Hà Nội sẽ công khai loạt dự án nhà ở vướng mắc về pháp lý

Tại hội nghị triển khai Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về đào tạo giáo viên theo nhu cầu địa phương do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 29/4, một điểm mới đáng chú ý là các địa phương có thể lựa chọn hình thức đấu thầu trong đào tạo giáo viên.   

Không đơn thuần chỉ là việc đấu thầu!

GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội băn khoăn chuyện đặt hàng đào tạo giáo viên về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ.

“Nếu như không cẩn thận dễ xảy ra chuyện các đơn vị đào tạo giáo viên suốt ngày đi chuẩn bị hồ sơ để... chào hàng. Bởi không phải cứ chỉ Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN hoặc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến đặt hàng là ngay được, bởi lãnh đạo tỉnh cũng phải lo, bởi ký xong là phải chịu trách nhiệm. Hồ sơ chuẩn bị như thế nào, tiêu chí có hay không, tiêu chí đặt ra là gì, đội ngũ như thế nào, điều kiện đảm bảo chất lượng,... có cần phải có không hay cứ cạnh tranh về giá là được?

Đấu thầu càng phức tạp. Không chỉ một đơn vị mà đấu thầu giữa nhiều đơn vị. Bởi có khi chỉ 200 chỉ tiêu thôi nhưng 4-5 đơn vị. Đó là chưa nói đến trường hợp địa phương không chỉ đấu thầu tổng chỉ tiêu cho một đối tượng giáo viên mà có nhu cầu số lượng khác nhau về giáo viên các môn. Tôi rất băn khoăn về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ. Bởi sản phẩm đào tạo khác các sản phẩm khác là không phải mua là có thể sử dụng ngay mà phải đợi 4-5 năm sau mới thấy được chất lượng, sản phẩm đầu ra”, ông Thanh trăn trở.

{keywords}
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng băn khoăn về chuyện đấu thầu, đặt hàng.

“Liệu có đảm bảo bài toán chất lượng và bài toán tài chính được đặt ra một cách có trách nhiệm cao nhất hay không. Đây là một vấn đề mà chúng ta phải quan tâm thực sự để loại trừ các chi phối tiêu cực. Bởi đây không đơn thuần là việc mua bán mà là trách nhiệm với tương lai giáo dục của đất nước. Tôi nghĩ việc này chúng ta không thể nói lý thuyết được mà phải từ thực tiễn. Mà thực tiễn diễn ra sẽ có những lúc trái với những dự định đúng đắn của chúng ta”, ông Minh nói.

Thứ hai, về đấu thầu, có 2 vấn đề cần lưu ý là năng lực của cơ sở đào tạo và mức giá.

“Các trường đại học sư phạm, các cơ sở có đào tạo giáo viên đều nói rằng đây là cơ sở đào tạo chất lượng cao. Chưa có cơ sở đào tạo nào tuyên bố rằng trường chúng tôi đào tạo chất lượng trung bình hoặc khá cả. Còn người dạy thì thạc sĩ trở lên là chắc chắn. Như vậy vấn đề còn lại chỉ còn là giá. Giá thì chịu tác động bởi rất nhiều thứ. Như vậy nếu không thận trọng thì việc đào tạo giáo viên trở thành một thứ hàng hóa bình thường. Đây là một nguy hại ngành giáo dục”, ông Minh nhấn mạnh.

Về thời gian đấu thầu, ông Minh cho hay, nếu không thận trọng thì có thể dẫn đến chuyện một trường đại học vốn để đào tạo giáo viên cả một năm sẽ chỉ tập trung để đi đấu thầu, như vậy các việc khác sẽ rất khó tập trung.

Do đó, ông Minh đề xuất, Bộ GD-ĐT dự báo năng lực trên cơ sở của các địa phương trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Về phía địa phương, đăng ký nhu cầu theo từng giai đoạn với số lượng cụ thể. Nhà nước bỏ tiền ra thì cần phải quản lý chất lượng, quản lý và phân bố sản phẩm là sinh viên tốt nghiệp. Có kế hoạch rất cụ thể về thời điểm các trường có thể tuyển sinh, tham gia đấu thầu,...

“Việc này phải trên tổng thể quốc gia, bởi nếu không, vô hình trung, chúng ta sẽ tạo nên những vùng trũng về chất lượng giáo dục”, ông Minh nói.

Lãnh đạo tỉnh lo khó giải trình

Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn đặt vấn đề: “Ví dụ sinh viên là con em của tỉnh Lạng Sơn hoặc các tỉnh lân cận nhưng các trường trúng thầu đào tạo giáo viên ở quá xa, ví dụ như ở miền Nam thì các em đi học sẽ rất khó khăn. Do đó, Bộ GD-ĐT cần có chỉ đạo, hướng dẫn việc này sát hơn”, ông Huyên nói.

{keywords}
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Thanh Hùng.

Ông Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cũng băn khoăn bởi việc đấu thầu một đối tượng đặc biệt.

“Nếu như chúng ta đưa ra đấu thầu đào tạo nhà giáo, sau này, sẽ có những người có trách nhiệm đặt ra câu hỏi rằng tại sao đều là 2 cơ sở đào tạo sư phạm, mà bên này giá thấp hơn bên kia tại sao không chọn? Khi đó không trả lời được đâu. Giờ nhiều trường đào tạo sư phạm và đều gửi thư mời đến cùng lời giới thiệu là hàng đầu. Đó là khó khăn. Do đó, đề nghị Bộ GD-ĐT có trách nhiệm làm rõ nội dung này”.   

Ông Thủy cho rằng, các thầy cô giáo là nguồn để đào tạo ra đội ngũ tri thức và tương lai cho đất nước. Do đó, cần thận trọng trong vấn đề đào tạo.

{keywords}
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) hiện nay, cơ chế là khuyến khích những trường có điều kiện, khả năng, năng lực áp dụng cơ chế doanh nghiệp.

“Các trường phải tự làm lấy, giờ nói mang hồ sơ còn khó nhọc thì chẳng ai có thể hộ mình. Phải mang hồ sơ, quảng bá thương hiệu, chứng minh năng lực của mình. Đấu thầu thì không khó nhưng chất lượng, tự các trường phải xây dựng chuẩn đầu ra, chuẩn chất lượng và công bố; giải pháp cuối cùng là phải kiểm định chương trình qua đó khẳng định được chính mình. Khi đó thì tự các cá nhân, tổ chức, người học tự tìm đến”, ông Khánh nói.

“Chúng ta cạnh tranh qua đấu thầu bằng chất lượng chứ không phải tìm cách hạ giá để trúng thầu. Đó là lỗi của chính chúng ta chứ không phải lỗi của cơ chế, chính sách”, ông Khánh nói.   

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, nghị định đưa ra các cơ chế khác nhau để các địa phương lựa chọn chứ không bắt buộc các địa phương phải đấu thầu.

Cụ thể, có 3 cơ chế: Giao nhiệm vụ, đặt hàng và đấu thầu.

"Đấu thầu là hình thức cạnh tranh mạnh nhất, khi mà các địa phương có yêu cầu rất cao, tạo sức cạnh tranh thì đấy là cơ hội chứ không bắt buộc các địa phương phải lựa chọn hình thức đấu thầu. Tất nhiên mình muốn được cái rất tốt thì mang ra đấu thầu rộng rãi, thế còn các địa phương có thể giao nhiệm vụ, cũng như đặt hàng" - ông Sơn nói.

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cũng khẳng định, nhiều vấn đề liên quan đến cả hệ thống và các bộ, ngành khác. Vì vậy, Bộ GD-ĐT sẽ ghi nhận các đề xuất để tìm cách thúc đẩy việc đào tạo giáo viên hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Thanh Hùng

Sắp có đấu thầu trong đào tạo giáo viên

Sắp có đấu thầu trong đào tạo giáo viên

Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ. 

" alt="Lo ngại chuyện đấu thầu đào tạo giáo viên như những món hàng" width="90" height="59"/>

Lo ngại chuyện đấu thầu đào tạo giáo viên như những món hàng