您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
Kinh doanh566人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 05/02/2025 08:37 Nhận định ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
Kinh doanhChiểu Sương - 04/02/2025 05:11 Pháp ...
阅读更多Nỗi hận 21 năm của chàng trai bị bắt cóc lúc 4 tuổi
Kinh doanhTrong suốt nhiều năm, Ling Dong không muốn tìm lại cha mẹ ruột. Năm 1999, khi mới 4 tuổi, Ling bị bắt cóc trong một lần bà nội lơ đãng lúc trông cháu.
Từ Thượng Hải, cậu bé bị đưa đến một vùng núi xa xôi ở phía tây nam Quảng Tây. Giống như hàng ngàn trẻ em bị bắt cóc khác, cậu bị bán cho các cặp vợ chồng không có con hoặc không có con trai.
Nhưng khi lớn lên, Ling bị nhồi nhét suy nghĩ rằng cha mẹ ruột đã bỏ rơi anh và đem bán. Anh nảy sinh lòng căm thù với cha mẹ mình từ đó.
Vài năm gần đây, khi các vụ bắt cóc trẻ con trở nên hiếm hoi ở Trung Quốc, hàng nghìn nạn nhân đã cố gắng tìm lại nguồn cội của mình nhờ cơ sở dữ liệu DNA có quy mô toàn quốc. Nhưng Ling không thấy có nhu cầu phải tìm lại cha mẹ ruột cho đến năm 2019, sự tò mò đã thôi thúc anh.
Dưới đây là câu chuyện của Ling do chính anh kể lại với điều kiện sử dụng tên giả:
Tôi bị bắt cóc vào mùa thu năm 1999. Tôi chỉ nhớ mình bị một người đàn ông đưa đến Quảng Tây, đầu tiên là bằng tàu hoả, sau đó đi thuyền và cuối cùng tôi được cõng vào trong núi. Ông ta dùng một chiếc lá lớn để múc nước trong núi cho tôi uống. Khi tôi khóc, ông ấy chơi trốn tìm với tôi và nói rằng cảnh sát sẽ bắt nếu tôi không nín.
Tôi đến một khu vực xa xôi, nơi “bố mẹ” tôi đang đợi. Ở đó có con sông nhỏ, có núi non, cây cối, gà vịt. Nơi tôi ở trước kia không có những thứ này nên tôi vừa sợ vừa tò mò.
Một lần, tôi làm vỡ chiếc bình, “mẹ” đã gọi tôi là đồ phiền toái và nói không muốn nuôi tôi nữa. Vài tháng sau, họ sinh được con và chuyển tôi cho gia đình hiện tại.
Mùa đông năm đó tôi rời nhà cha mẹ nuôi đầu tiên của mình và ngủ với “bà nội” mới. Một đêm, tôi muốn đi tiểu nhưng sợ không dám nói. Bà đã phát hiện ra. Kể từ đó, tôi cảm thấy an toàn khi ngủ với bà. Bà luôn giữ cho chân tôi ấm.
Không lâu sau, “cha mẹ” mới bắt tôi phải học làm việc nhà. Tôi bắt đầu nấu cơm cho cả nhà. Một lần, tôi lén bỏ quả trứng vào nồi cơm sắp chín. Quả trứng chín dở thấm lên bề mặt nồi cơm. Cha nuôi phát hiện ra và phạt không cho tôi ăn tối hôm đó, rồi bắt tôi phải ngủ trong chuồng lợn.
Chị gái nuôi đã lén gói thức ăn vào trong túi và ném nó vào cho tôi. Chị bảo: “Em trai, ăn đi. Đêm sẽ qua nhanh thôi, trời sắp sáng rồi. Trứng là để bán, không được ăn”.
Một lần khác, tôi muốn ăn bánh quy giòn. Chị gái đã lấy 10 tệ của cha nuôi để mua cho tôi. Tôi không muốn ăn hết một lúc nên vừa gặm vừa nhấm nháp thích thú.
Tôi luôn hỏi chị muốn làm gì khi lớn lên. Chị luôn nói rằng chị muốn ăn ngon và mặc những bộ váy đẹp. Bây giờ, mỗi năm, tôi đều mua tặng chị vài bộ váy. Chị là người bảo vệ tôi suốt những năm tháng tuổi thơ. Trong trái tim tôi, chị mang hình bóng của người mẹ.
Đôi khi tôi cũng cảm thấy thương bố mẹ nuôi khi nghĩ đến việc họ đã phải làm việc đến kiệt sức ngoài đồng. Có thể họ không thể hiện nhiều tình yêu với tôi nhưng nó vẫn tồn tại. Chẳng hạn, khi tôi ốm, họ đưa tiền cho tôi để đi bốc thuốc của thầy lang trong làng. Khi tôi bị bắt nạt, mẹ sẽ can thiệp và nổi giận thay tôi. Nghĩ rằng con mình không đủ nhanh nhẹn, bà bảo tôi lần sau hãy chạy trốn.
Tôi không thích thú với chuyện học hành cho lắm. Mùa hè năm lớp 2, tôi đi bơi trong một cái ao mà tôi không được phép vì nó không an toàn. Khi bố nuôi phát hiện ra, tôi vô cùng sợ hãi nhưng không thể trốn đi đâu được. Ông không mắng tôi nhưng phạt tôi cởi hết quần áo. “Không được ăn, cứ chơi tiếp đi cho đến khi bị đuổi học” - ông ra lệnh.
Hình phạt đó làm tổn thương lòng tự trọng của tôi. Khi mọi người đi qua, tôi phải ngồi xổm xuống nước để che vùng kín. Ngồi ngâm nước lâu khiến tay chân tôi yếu dần. Cuối cùng, khi trời sắp tối, tôi bắt đầu khóc. Lúc đó, tôi rất ghét bố mẹ đẻ của mình vì nghĩ rằng họ đã bỏ rơi, khiến tôi khổ sở thế này. Đó là lần đầu tiên tôi nghĩ đến chuyện tự tử, nhưng tôi không đủ can đảm. Tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc đi về nhà với tư thế cúi đầu.
Cho dù tôi cư xử thế nào, bố mẹ nuôi luôn nói bố mẹ đẻ bỏ rơi tôi. Trong thâm tâm, tôi tin điều đó và sợ rằng một ngày nào đó, họ cũng sẽ đuổi tôi đi.
Năm 8 tuổi, tôi đã biết nấu nhiều món ăn, biết cho gà vịt ăn và cắt cỏ cho bò. Tôi biết rửa bát và thu dọn quần áo. Tôi biết cha mẹ nuôi muốn gì dựa trên nét mặt của họ.
Năm lớp 5, tôi bỏ học để đi chăn bò. Mỗi lần buồn, tôi đến chỗ ngôi mộ cổ trên lưng núi và bí mật viết nhật ký, vẽ tranh. Tôi vẽ hình mẹ ruột - niềm tôn kính của tôi nhưng đang ở một nơi xa xôi. Tôi ghét bà, nhưng tôi cũng nhớ bà. Tôi đoán rằng bà rất đẹp, và tự hỏi rằng mình có giống mẹ hay không.
Ngọn đồi gần nhà bố mẹ nuôi của Ling Dong. Năm 15 tuổi, tôi bắt đầu cùng một người đàn ông trong làng đi làm phụ hồ. Sau 6 tháng, ông chủ thấy tôi chăm chỉ nên cho tôi học lái máy xúc để sau này kiếm việc làm thêm.
Khi đi làm, tôi cảm thấy mình được tự do - được ra khỏi nhà, được trả lương hàng tháng và được ăn những gì mình muốn. Đôi khi, tôi cay đắng nghĩ về cha mẹ ruột của mình. Ngay cả khi không có họ, tôi vẫn có việc làm, vẫn trưởng thành và kiếm được tiền.
Nhưng khi hết giờ làm, tôi thấy mọi người được bố mẹ gọi hỏi thăm, được gửi đồ ăn. Còn bố mẹ nuôi tôi thì chỉ gọi cho tôi vào ngày lĩnh lương để nhắc tôi gửi tiền về nhà và yêu cầu tôi mua những thứ họ cần. Tôi chỉ được giữ một phần nhỏ tiền lương để tiêu vặt.
Năm 18 tuổi, tôi tự dựng cho mình một túp lều ở phía sau ngọn núi và thường ngồi đó rất lâu, tưởng tượng rằng mọi thứ có thể thay đổi theo hướng tốt hơn và tôi có thể đã không thua kém những người khác.
Một lần tình cờ tôi xem được chương trình truyền hình “Hãy chờ con” trên kênh truyền hình quốc gia. Một bà mẹ tên là Zhang Xuexia đang đi tìm con trai mình. Chồng bà không thể chịu đựng thêm được nữa nên đã tự tử, chỉ để lại một câu nói: “Tất cả những gì tôi muốn là con trai tôi”.
Tôi bắt đầu tự hỏi: Liệu tôi có phải là đứa trẻ bị bắt cóc không? Nhưng sau đó, tôi lại quay trở về với suy nghĩ đã cố hữu trong đầu: Tôi hoàn toàn bị bỏ rơi. Dân làng thường nói với tôi: “Cha mẹ mày đã bán mày đi, chắc họ không cần mày nữa. Bố mẹ nuôi đã nuôi mày nên hãy đối xử tốt với họ”.
"Bà nội" sợ rằng một ngày nào đó tôi sẽ bỏ đi, vì thế bà đã kể cho tôi nghe tấm gương về một cô gái rất hiếu thảo với cha mẹ nuôi mình và không muốn gặp bố mẹ đẻ khi họ quay lại tìm cô.
Vài tháng trước khi bà nội mất, tôi là người cho bà ăn 3 lần/ngày, tắm và thay quần áo cho bà. Vào đêm bà mất, tôi tắm cho bà và cho bà ăn cháo loãng. Bà vẫn rất minh mẫn nói rằng, bà không có kỳ vọng gì ngoài việc muốn tôi tận tâm với gia đình và cuối cùng tất cả sẽ là của tôi. Tôi chấp nhận số phận của mình - họ đã nuôi dưỡng tôi, đổi lại tôi sẽ chăm sóc họ khi họ về già.
Lúc nửa đêm, bà qua đời trong vòng tay tôi. Ngay trước đó, bà không nói được lời nào, chỉ chỉ tay về phía bài vị tổ tiên ra hiệu cho tôi rằng tổ tiên đã chấp nhận nguyện vọng của bà.
(Còn nữa)
Phần 2: Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi
Nguyễn Thảo(Theo The Paper)
Bi kịch của cuộc đoàn tụ gia đình sau 15 năm con trai bị bắt cóc
Khi cậu bé Shen Cong bị bắt cóc, cha cậu đã mải miết đi tìm con trai suốt 15 năm. Cậu bé được tìm thấy vào tháng 3 năm ngoái nhưng gia đình cậu lại đang chìm trong nợ nần.
">...
阅读更多Còn 100.000 giải thưởng ‘Xé ngay trúng liền’ chờ người chơi
Kinh doanhhttps://www.youtube.com/watch?v=AStHGG87mlc Hơn 200 ngàn giải thưởng đã được trao
Dễ chơi dễ trúng là nhận định của nhiều người tiêu dùng về chương trình “Xé ngay trúng liền” của Tân Hiệp Phát hè năm nay. Theo ghi nhận của chương trình, đã có hơn 200 ngàn giải thưởng được trao cho người tiêu dùng từ đầu tháng 4 đến nay. Đặc biệt trong đó có 2 người ở Kon Tum và Quảng Ngãi trúng giải 100 triệu đồng khi giải khát với Nước tăng lực Number 1 và Trà Xanh Không Độ.
Nguyễn Văn Thiết, một sinh viên ở Hà Nội cho biết: “Trong những ngày nắng nóng vừa qua, mình luôn uống Nước tăng lực number 1 để bổ sung năng lượng, vừa dễ dàng trúng các giải thưởng là tiền mặt từ chương trình Xé ngay trúng liền”.
Vân Anh, một sinh viên tại Vinh đã trúng thưởng 8 lần từ chương trình Xé ngay trúng liền cho biết: “Suốt thời gian vừa qua, mình chỉ chọn Trà Dr Thanh để giải nhiệt, vừa tốt cho sức khỏe lại vừa dễ dàng trúng thưởng từ chương trình khuyến mãi của nhãn hàng. Mình đã trúng 8 lần với số tiền từ 50 ngàn đến 500 ngàn đồng, mình hy vọng có thể trúng được 100 triệu hay 1,2 tỷ đồng từ chương trình này, biết đâu may mắn sẽ tiếp tục đến”.
Làm việc tại nhà vẫn dễ dàng trúng thưởng cùng Trà Xanh Không Độ Tại TP.HCM, trong thời gian giãn cách xã hội, nhiều nhân viên văn phòng chuyển sang làm việc online. Mai Hoa, một kế toán viên cho biết: “Dù work from home nhưng mọi người vẫn kết nối với nhau mỗi ngày, vừa làm việc, vừa nhắc nhở nhau tăng cường sức khỏe. Với Hoa, một trong những cách giải nhiệt tiện lợi và dễ dàng nhất là uống Trà Xanh Không Độ, lại có cơ hội trúng các giải thưởng tiền mặt từ hàng trăm ngàn tới 100 triệu hay đặc biệt giải 1,2 tỷ đồng”.
Còn gần 100.000 giải thưởng trong 10 ngày tới
Hiện vẫn còn gần 100.000 giải thưởng giá trị đang chờ người chơi. Đặc biệt vào 10h sáng thứ Hai, ngày 5/7 tới đây, chương trình Xé ngay trúng liền sẽ tổ chức buổi livestream quay số để tìm chủ nhân giải triệu phú 100 triệu lần thứ 3, và giải tỷ phú 1,2 tỷ đồng của chương trình.
Các mã số dự thưởng đã nhắn tin tham gia chương trình từ ngày 5/4 đến hết ngày 3/7 đều có cơ hội trúng 1,2 tỷ đồng của chương trình. Số lượng người trúng thưởng liên tục được cập nhật từng giờ trên website của chương trình, chỉ còn khoảng 10 ngày nữa chương trình sẽ kết thúc.
Các bạn trẻ háo hức lựa chọn các sản phẩm để giải khát và tham gia chương trình Xé ngay trúng liền (Hình tư liệu tháng 4/2021) Bạn có thể chọn cho mình một chai Trà Dr Thanh, Trà Xanh Không Độ, Nước tăng lực Number 1 hay Number 1 Chanh Dâu, Number 1 Active, Sữa đậu nành Number 1 Soya để thanh nhiệt, giải khát trong ngày hè nắng nóng và xé nhãn chai, nhập mã dự thưởng gửi về tổng đài 6020 hoặc trên website www.xengaytrunglien.com
Buổi quay số trúng giải triệu phú 100 triệu lần thứ 3 và giải tỷ phú 1,2 tỷ đồng của chương trình “Xé ngay trúng liền” sẽ diễn ra vào 10h sáng ngày 5/7. Theo dõi buổi livestream tại: https://www.facebook.com/trathanhnhietDr.Thanh
Thế Định
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Ôtô Jeep, Ram tăng giá 100
- Elon Musk chơi game khi điều hành phóng tàu Starship
- Mẹ im lặng nhìn con bị bố đẻ xâm hại
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- 5 món ăn trưa giúp giảm mỡ nội tạng
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
-
" alt="Ngoại tình online">Ngoại tình online
-
Thùng tiền tặng dân nghèo về quê tránh dịch Ngày 30/7, người dân đi xe máy từ TP.HCM về quê tránh dịch khi đi ngang qua cầu Bến Thủy (nối liền tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh) hết sức bất ngờ, xúc động khi nhìn thấy thùng các tông ghi dòng chữ: “Mỗi người đi xe máy về quê vui lòng nhận 1 phong bì 500K (500.000 đồng - nv)”.
Chiếc thùng được đặt trên nắp capo một chiếc xe ô tô sang trọng. Bên trong thùng là những bì thư. Mỗi bì thư có tờ tiền mệnh giá 500.000 đồng được dán kín miệng.
Được biết, chủ nhân của thùng tiền là chị Đinh Thu Hiền (47 tuổi, ngụ phường Hà Huy Tập, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An).
Chị Hiền nói, khi chứng kiến việc nhiều người dân gặp khó khăn do dịch bệnh tại TP.HCM phải đi xe máy rời thành phố về quê, chị rất xúc động. Chị quyết định phải làm gì đó để hỗ trợ những người này.
Thùng tiền trên mui xe của chị Hiền. “Tôi thấy rằng, nếu không làm điều gì đó cho cộng đồng, lòng tôi sẽ không yên được. Tôi cũng hy vọng có thể làm vơi bớt đi một phần nào đó sự khó khăn của bà con phải rời TP.HCM về quê xa hàng 1000km bằng xe máy”, chị chia sẻ.
Để người dân biết và đến nhận tiền hỗ trợ, chị Hiền đặt chiếc hộp chứa phong bì tiền lên nắp capo xe ô tô của mình kèm 1 tấm bảng thông báo viết tay.
“Tôi không thể giúp hết mọi người nhưng có duyên với ai thì tôi sẽ hỗ trợ họ một chút. Từ hôm qua đến giờ, tôi tự bỏ tiền túi ra làm. Lúc đầu, tôi chỉ trích ra 50 triệu đồng để hỗ trợ 100 người đi xe máy về quê. Tuy nhiên, sau khi thực hiện, tôi nhận thấy còn nhiều người cần được giúp đỡ. Ngày 31/7, tôi quyết định cố gắng thêm một chút nữa. Tôi đã trích thêm 50 triệu đồng để có thể hỗ trợ thêm cho 100 người nữa đang phải đi xe máy về quê tránh dịch”, chị Hiền chia sẻ.
Người dân đến nhận tiền từ chiếc thùng các tông. Việc thiện lan tỏa
Sáng 31/7, chị Hiền tiếp tục điều khiển xe chở thùng tiền đến cầu Bến Thủy để hỗ trợ người dân về quê. Thời điểm đó cũng có một nhóm người đến địa điểm này để tặng tiền cho người dân như chị.
Chị nói, chị rất vui và xúc động khi có người đến cầu gửi tiền, hỗ trợ người dân khó khăn. Bởi như thế, sẽ có thêm nhiều người khó khăn được hỗ trợ.
Chị Hiền còn chia sẻ: “Từ hôm 30/7, sau khi thấy thông tin về việc làm của tôi, tôi nhận được nhiều tin nhắn từ những người chưa hề quen biết”.
“Họ nhắn tin xin số tài khoản để gửi tiền vào và nhờ tôi chuyển đến cho bà con đang rời TP.HCM về quê. Tôi rất cám ơn tấm lòng của họ nhưng không dám nhận vì không quen biết. Hơn nữa, tôi chỉ làm trong khả năng của mình và không có mục đích kêu gọi người ngoài”, chị nói thêm.
Tuy vậy, sáng 31/7, sau khi thức giấc, chị Hiền vô cùng bất ngờ khi nhận thấy tài khoản của mình có thêm một khoản tiền lớn. Kiểm tra, chị phát hiện số tiền đó đến từ những “người bạn rất thân, rất hiểu” của mình.
“Tôi rất bất ngờ. Họ không nói với tôi một lời nào và lặng lẽ gửi tiền vào tài khoản cho tôi. Đó là những người bạn rất thân, rất hiểu tôi và họ muốn nhờ tôi, cùng tôi gửi đến cho bà con chút tấm lòng giữa lúc khó khăn này”, chị Hiền xúc động chia sẻ.
Nhiều người xúc động và bất ngờ khi được nhận tiền từ người chưa hề quen biết. Tính đến cuối ngày 31/7, số tiền chị Hiền nhận được từ những người bạn “rất thân” của mình đang tạm dừng ở con số 63 triệu đồng. Với số tiền này, chị cho biết sẽ hỗ trợ được thêm nhiều người khó khăn.
Đáng nói, hành động đẹp của chị đã nhanh chóng lan tỏa và nhận được sự đồng hành của nhiều người. Chị nói, sau khi biết về việc làm của mình, đã có nhiều người đến cầu Bến Thủy gặp chị để hỏi về cách hỗ trợ người dân. Sau đó, một số người đã bắt đầu thực hiện cách hỗ trợ này.
Chị chia sẻ, chị rất vui và xúc động khi được biết, trên đường về quê, đi qua các tỉnh, người dân đều được mạnh thường quân, cơ quan chức năng hỗ trợ thức ăn, nước uống, xăng dầu… Thậm chí, có đoạn, những người phụ nữ, trẻ em còn được đơn vị từ thiện chở bằng ô tô đi trước.
“Tôi biết rằng, hiện nay, còn rất nhiều người đang âm thầm hỗ trợ những người khó khăn hơn mình. Tuy vậy, cũng có nhiều người dù rất muốn nhưng chưa hoặc không có điều kiện để giúp đỡ. Tôi mong việc làm của tôi cũng như của những người thầm lặng khác sẽ giúp họ vơi bớt đi phần nào nỗi ưu tư vì chưa thể hỗ trợ được mọi người”, chị Hiền nói.
Tâm thư xúc động của người trẻ tham gia chống dịch Covid-19
Những ngày qua, nhằm san sẻ những khó khăn với tuyến đầu chống dịch, nhiều bạn trẻ cũng không ngại khó khăn, nguy hiểm để sẵn sàng hỗ trợ các y bác sĩ.
Nhóm tình nguyện của anh Lê Thanh Hải vui vẻ khi được hỗ trợ công tác phòng chống dịch. Chia sẻ với VietNamNet, anh Lê Thanh Hải, sinh năm 1996, hiện tham gia hỗ trợ điều phối lấy mẫu và nhập liệu tại trường Tiểu học Bình Khánh huyện Cần Giờ, TP.HCM viết:
“Có rất nhiều câu hỏi của bà con đặt ra cho tình nguyện viên chúng em. Tụi con đi như vậy trợ cấp cao không con, bao nhiêu một ngày? Rồi tụi con có sợ bị lây hay không? Người nhà có đồng ý cho đi hay không? Hàng xóm có kỳ thị tụi con không?
Xin thưa với cô chú anh chị, tình nguyện viên chúng con khi tham gia chiến dịch phòng chống dịch Covid-19 là xuất phát từ cái tâm và tận đáy lòng của chúng con. Tụi con không có nhận trợ cấp gì ngoài những hộp cơm, chai nước, ổ bánh mì của cơ quan hoặc hộp sữa, ly trà sữa, bịch bánh từ các cô chú anh chị mạnh thường quân gửi đến cho chúng con.
Tụi con có sợ lây bệnh không?
Dạ lúc đầu tụi con rất sợ nhưng bên cạnh tụi con còn có các y bác sĩ luôn luôn nhắc nhở chúng con mặc đồ bảo hộ, mang găng tay, khẩu trang và xịt khuẩn thường xuyên nên tụi con không còn sợ nữa ạ.
Người nhà có đồng ý không?
Dạ lúc đầu thì không ai tán thành nhưng với sự thuyết phục và nhìn thấy công việc tụi con làm hiện tại thì gia đình đều ủng hộ ạ.
Còn hàng xóm có kỳ thị không?
Dạ thưa tụi con có chung một suy nghĩ “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng gian khổ sẽ thuộc về ai”, tụi con không bận tâm hàng xóm mình có kỳ thị không vì bọn con hiểu được công việc mình đang làm là mang đến sức khỏe lợi ích cho mọi người và quê hương đất nước của chúng con. Vậy nên chúng con không vì một vấn đề gì mà chùn bước tinh thần chiến đấu của tuổi trẻ.
Mọi người đều trang bị đầy đủ đồ bảo hộ nhằm bảo đảm an toàn của bản thân và mọi người. Thanh Hải còn chia sẻ rằng bản thân cảm thấy rất vui khi nhận được sự quan tâm của mọi người trong lúc đang thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, anh cũng không ngại những khó khăn, thử thách phía trước và khẳng định: “Còn dịch là còn chiến đấu nhé các đồng chí”.
Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch
Khi bạn làm việc tại nhà trong kỳ giãn cách, ngoài kia có rất nhiều bác sĩ, y tá... ngày đêm điều trị cho F0, rất nhiều tình nguyện viên miệt mài hỗ trợ người dân trong khu phong toả.
" alt="Thùng tiền giúp dân nghèo và lời nhắn xúc động của tình nguyện viên chống dịch Covid">Thùng tiền giúp dân nghèo và lời nhắn xúc động của tình nguyện viên chống dịch Covid
-
Phát ngán vì quy tắc yêu lạ đời của vợ
Vợ ăn đòn vì không biết cách làm cho chồng… lên đỉnh
Trốn trong tủ áo rình vợ ngoại tình
Khổ như lấy vợ đẹp
Chồng ngoại tình, vợ giả vờ không biết
" alt="Vợ 'hổ mang'">Vợ 'hổ mang'
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
-
Chàng trai này đã rời làng quê, lên thành phố mưu sinh. “Chàng trai chăn bò nổi tiếng thế giới” đã thôi chăn bò
Trưa, gió biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) dịu mát. Sô Y Tiết (SN 1988, quê tỉnh Bình Định) lặng lẽ ngồi sửa chiếc xe đạp cũ kỹ của mình. Trong phòng trọ, Bông Lan, cô người yêu của “chàng trai chăn bò nổi tiếng thế giới” chật vật với những đơn hàng trực tuyến.
Sau hơn một năm khiến hàng loạt sao Hollywood như: Snoop Dogg, Chris Brown, Justin Bieber, Wiz Khalifa... phát cuồng, Sô Y Tiết đã thôi chăn bò thuê. Anh quyết định rời khỏi gia đình người dì của mình, cùng Bông Lan lên TP Quy Nhơn thuê trọ, sống tự lập.
Y Tiết nói: “Dì dượng còn có cuộc sống riêng, tôi không thể ở nhờ mãi được. Tôi phải tự lập để lo cho mình. Hiện tại, tôi may mắn được mọi người yêu mến và có công việc, tôi tranh thủ ra ngoài sống tự lập kiếm tiền, để có thể lo cho vợ con trong tương lai”.
Anh đang sống và làm việc tại TP Quy Nhơn. Được biết, tại phố biển Quy Nhơn, cả hai đang thuê trọ và mưu sinh bằng việc nhiều việc. Hiện tại, Y Tiết hát, sản xuất video trong khi Bông Lan đang phát triển công việc kinh doanh online. Cô gái chia sẻ, dù còn chật vật nhưng cô và Y Tiết vẫn có thể tự lo cho cuộc sống của mình.
Thậm chí, cô gái còn cho biết, cả hai đang cố gắng tích góp để hiện thực hóa ước mơ có được một số vốn nhỏ trước khi về trở về quê nhà lập nghiệp. Bông Lan chia sẻ: “Anh ấy hát cho khách là người nước ngoài. Họ đặt bài qua ứng dụng và chuyển khoản cho chúng tôi”.
“Đó là những bài hát chúc mừng sinh nhật. Người nước ngoài sẽ nói tuổi của mình, anh Tiết cứ hát đếm số bằng tiếng Anh từ 1 đến số tuổi của họ. Cuối bài, anh ấy hát thêm câu: “Chúc mừng sinh nhật” bằng tiếng Anh. Mỗi lần như thế, anh ấy chỉ hát trong 30 giây với giá từ 50-100 USD”, cô gái cho biết thêm.
Sô Y Tiết cùng với cô bạn gái tên Bông Lan sản xuất video cho kênh Youtube của mình. Bông Lan nói thêm rằng, ca hát là niềm đam mê của Sô Y Tiết. Việc có thu nhập từ niềm đam mê càng khiến anh hạnh phúc.
Theo cô gái, có lẽ người nước ngoài thích chất giọng hát lạ và nụ cười hồn nhiên, đôn hậu của anh. Vì thế, mỗi ngày, anh có thể nhận được từ 2-3 lời đề nghị hát tặng sinh nhật từ bạn bè quốc tế.
Tạo dựng mái ấm của riêng mình
Bất ngờ hơn, mới đây, Sô Y Tiết tiếp tục khiến bạn bè thế giới thích thú khi ra mắt MV ca nhạc đầu tay bằng tiếng Anh. Bài hát ngắn gọn, chỉ vỏn vẹn 4 câu bằng tiếng Anh nhưng vẫn được giới trẻ thế giới đón nhận, ngợi khen.
Y Tiết nói, bài nhạc do anh viết lời tuy nhiên, phần nhạc nền lại được một nhà sản xuất âm nhạc người nước ngoài hỗ trợ. Cả hai vô tình quen biết nhau qua mạng xã hội. Thấy Y Tiết ngân nga những câu hát ý nghĩa, người này quyết định làm nhạc nền tặng anh.
MV ca nhạc với ca khúc tiếng Anh do chính Y Tiết sáng tác. Đặc biệt, trong video này, anh đã để người mình yêu xuất hiện như một cách cám ơn, trân trọng tình cảm của cô gái dành cho mình. Sô Y Tiết nói, anh rất biết ơn Bông Lan bởi cô không chỉ hỗ trợ anh trong mọi công việc mà còn là người bên cạnh, chăm sóc mình mỗi khi căn bệnh lao phổi tái phát.
Chia sẻ về chuyện tình của mình, Y Tiết cho biết, anh và Bông Lan quen biết nhau qua mạng xã hội. Cả hai sớm đồng cảm và tìm thấy tình yêu khi có cùng hoàn cảnh.
Bông Lan chia sẻ, cô cũng mồ côi cha từ nhỏ như Sô Y Tiết. Tuy nhiên, cô gái may mắn hơn người yêu của mình là được đi học. Lớn lên, cô vào TP.HCM học đại học. Ra trường, Bông Lan tìm được công việc để đảm bảo cuộc sống tại thành phố phát triển bậc nhất đất nước.
Trong MV có sự xuất hiện của Bông Lan, cô người yêu mà Y Tiết luôn biết ơn, trân trọng. Thế nhưng, khi quen biết và yêu chàng trai chăn bò nổi tiếng, cô gái quyết định từ giã TP.HCM để ra Bình Định. “Sức khỏe anh ấy không tốt, thường xuyên ốm đau, ra vào bệnh viện suốt. Khi quen biết và yêu anh ấy, tôi quyết định ra Quy Nhơn để có thể bên cạnh, chăm sóc cho anh ấy”, cô gái tâm sự.
Cũng theo Bông Lan, ngày cả hai quyết định rời huyện Vân Canh (tỉnh Bình Định) lên TP Quy Nhơn, Sô Y Tiết cũng rất đắn đo. Bởi, quyết định ấy không được nhiều người hâm mộ của anh đồng tình.
Bông Lan đã từ bỏ công việc tại TP.HCM để ra Quy Nhơn để tiện chăm sóc người yêu. Bông Lan nói, nhiều người hâm mộ không muốn anh lên thành phố vì như thế sẽ mất đi hình ảnh chân chất, dễ thương của một chàng trai chăn bò bình dị. Việc này khiến số lượng người xem trên kênh Youtube của Sô Y Tiết giảm hẳn.
Thế nhưng, chàng trai chăn bò nổi tiếng vẫn quyết định chọn hướng đi mới để tạo dựng tương lai, xây dựng mái ấm của riêng mình.
Nguyễn Sơn
Chàng trai chăn bò Bình Định: Sự nổi tiếng giúp tôi có thu nhập bất ngờ
Bất ngờ nổi tiếng, chàng trai chăn bò So Y Tiết có được những khoản thu nhập mà trước đây anh nằm mơ cũng không dám nghĩ đến.
" alt="Chàng chăn bò không còn ở nhờ, dọn lên phố lo cho tương lai vợ con">Chàng chăn bò không còn ở nhờ, dọn lên phố lo cho tương lai vợ con