Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
Ukraine nói 11.000 lính Triều Tiên đang ở tỉnh Kursk của Nga
Minh Phương
(Dân trí) - Kiev cho biết khoảng 11.000 lính Triều Tiên đã có mặt ở tỉnh Kursk của Nga và bắt đầu giao tranh với quân đội Ukraine tại đây.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
Trong bài phát biểu trực tuyến đêm 4/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết: "Hôm nay cũng có một báo cáo riêng từ Tình báo Quốc phòng Ukraine và Cơ quan Tình báo Nước ngoài về quân đội Triều Tiên trên lãnh thổ Nga. Hiện đã có 11.000 lính Triều Tiên ở Kursk. Chúng tôi đang chứng kiến lực lượng quân sự Triều Tiên tăng cường hiện diện tại đây, nhưng các đối tác của chúng tôi không hề thay đổi phản ứng".
Cuối tuần trước, Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (DIU) cho hay, hơn 7.000 lính Triều Tiên đã triển khai đến tỉnh biên giới Kursk của Nga và bắt đầu giao tranh với quân đội Ukraine tại đây.
"Quân đội Triều Tiên đã được đưa đến tiền tuyến với sự trợ giúp của ít nhất 28 máy bay vận tải quân sự của lực lượng hàng không vũ trụ Nga", DIU cho biết.
Theo tình báo Ukraine, Moscow đã trang bị cho quân đội Triều Tiên các loại vũ khí của Nga, bao gồm súng cối 60mm, súng trường AK-12, súng máy, súng bắn tỉa, tên lửa chống tăng dẫn đường, súng phóng lựu chống tăng, cùng thiết bị nhìn ban đêm.
Cũng theo báo cáo, binh sĩ Triều Tiên đang được huấn luyện tại 5 địa điểm khác nhau ở Viễn Đông của Nga để có khả năng hỗ trợ cho chiến dịch quân sự của Moscow ở Ukraine.
Kiev gần đây liên tục báo động về sự hiện diện của lực lượng quân sự Triều Tiên tại Nga, đặc biệt là tại tỉnh Kursk, với hy vọng phương Tây tăng cường hỗ trợ.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm qua nói rằng, khoảng 11.000-12.000 lính Triều Tiên đang ở Nga, trong đó ít nhất 10.000 quân đã triển khai đến Kursk. Tuy nhiên, Washington hiện chưa thể xác nhận liệu quân đội Triều Tiên đã giao tranh với lực lượng ở Ukraine hay chưa.
Nga, Triều Tiên hiện chưa bình luận về thông tin trên, song trước đó khẳng định hợp tác quốc phòng giữa hai nước phù hợp với luật quốc tế và không nhằm vào bên thứ ba nào.
Theo Pravda" alt="Ukraine nói 11.000 lính Triều Tiên đang ở tỉnh Kursk của Nga" />Ukraine nói 11.000 lính Triều Tiên đang ở tỉnh Kursk của NgaTìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000ha
An Huy
(Dân trí) - Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 sẽ đạt sản lượng khai thác 300 tấn sâm/năm, nhưng việc triển khai mở rộng trồng sâm ở các địa phương còn nhiều khó khăn.
Ngày 15/11, báo Thanh Niêntổ chức hội thảo "Chung tay vì sự phát triển sâm quốc bảo", với sự tham dự của đại diện một số lãnh đạo Trung ương, địa phương và các chuyên gia ngành lâm nghiệp, dược liệu.
Hội thảo là dịp để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, địa phương trồng sâm trao đổi, tìm giải pháp nhân rộng diện tích trồng sâm của Việt Nam theo quy mô công nghiệp, đem lại sản lượng lớn để phát triển kinh tế như ngành sâm Hàn Quốc.
Nhà báo Lâm Hiếu Dũng, Phó tổng biên tập báo Thanh Niên phát biểu tại hội thảo (Ảnh: An Huy).
Đồng thời, hội thảo còn đưa ra những giải pháp tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông ách tắc liên quan đến cơ chế chính sách, quy hoạch và phát triển ngành sâm theo định hướng Quyết định 611/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
GS.TS Trần Công Luận, nguyên Giám đốc Trung tâm sâm và dược liệu TPHCM, Hiệu trưởng trường Đại học Tây Đô cho biết, sâm Ngọc Linh là loại "thuốc giấu" của đồng bào Xê Đăng. Trong chiến tranh, đồng bào sử dụng sâm cho cán bộ dùng để hồi phục sức khỏe. Đến năm 1973, dược sĩ Đào Kim Long là người đầu tiên phát hiện ra cây sâm Ngọc Linh tại vùng núi Ngọc Linh, thuộc tỉnh Kon Tum.
Sau hơn 50 năm được phát hiện, sâm Ngọc Linh đã được Chính phủ công nhận là "quốc bảo" và đang vươn tầm ra thế giới. Do sự quý hiếm và có giá trị kinh tế cao, việc ngụy tạo loại sâm này thành một vấn nạn.
Vị chuyên gia cho biết rất cần một hành lang minh bạch, an toàn về tính pháp lý của loại sâm này và sự tỉnh táo của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng.
Theo TS Phạm Quang Tuyến, Viện Nghiên cứu Lâm sinh (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam), theo Quyết định 611/QĐ-TTg của Chính phủ, đến năm 2030 nước ta phấn đấu tăng diện tích trồng sâm lên khoảng 21.000ha, sản lượng khai thác đạt khoảng 300 tấn mỗi năm.
Ông cho rằng, để đạt được mục tiêu này, cần thiết lập các vùng nguyên liệu quy mô lớn với chất lượng giống tốt và áp dụng cơ giới hóa trong các công đoạn trồng, chăm sóc và thu hoạch sâm.
Tại hội thảo, một số chuyên gia ngành dược liệu cũng chỉ rõ các thành phần trong sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu, có công dụng rất tốt đối với con người, không thua kém gì giống sâm nổi tiếng ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên, việc trồng và cung cấp sâm ra thị trường chưa nhiều do diện tích sản xuất còn hẹp. Đồng thời giá bán khá cao, khó tiếp cận đại đa số người tiêu dùng.
Ông Phạm Hồng Lượng, Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Quyết định 611 của Thủ tướng đã nêu ra nhiều nhiệm vụ cụ thể để phát triển sâm Việt Nam, nhưng thực tế việc triển khai còn nhiều khó khăn, nhất là vướng mắc việc thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu.
"Đơn vị đang tham mưu xây dựng các cơ sở pháp lý, qua đó hướng tới hỗ trợ địa phương trong định hướng phát triển và huy động sự tham gia của người dân, doanh nghiệp. Cơ quan quản lý Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, đồng hành cùng các địa phương và phối hợp các bộ, ngành để thực hiện các mục tiêu phát triển sâm Việt Nam", ông Lượng nói.
Quyết định 611/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về "Chương trình phát triển sâm Việt Nam" đến năm 2030, định hướng 2045 đặt ra mục tiêu: Phấn đấu diện tích trồng sâm Việt Nam đạt khoảng 21.000ha vào năm 2030. 100% diện tích trồng sâm của Việt Nam được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.
Sản lượng khai thác sâm Việt Nam đến năm 2030 đạt 300 tấn/năm. Sâm phải đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO hoặc tương đương.
" alt="Tìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000ha" />Tìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000haCon gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu
Ninh An
(Dân trí) - Con gái bầu Đức góp 24,5% vốn cổ phần tại công ty vận hành chuỗi cà phê Ông Bầu. Tuy nhiên bà Đoàn Hoàng Anh không giữ vị trí Chủ tịch hay Tổng giám đốc của công ty này.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, người Việt Nam đang chi tiêu cho việc ăn uống bên ngoài nhiều hơn trước. Cụ thể, mức chi tiêu trung bình năm 2023 tăng thêm 5-10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Điều đáng chú ý là có tới 14,9% khách hàng sẵn sàng bỏ ra hơn 100.000 đồng cho một bữa tối, gấp hơn 3 lần so với năm 2022. Bên cạnh đó, thói quen thưởng thức cà phê cũng có sự thay đổi đáng kể. Gần 60% người được hỏi sẵn sàng chi hơn 41.000 đồng cho một ly cà phê.
Với dân số đông, độ tuổi trẻ, thu nhập tăng và văn hóa cà phê đậm nét, thị trường cà phê tại Việt Nam từ lâu là ngành kinh doanh hấp dẫn nhưng cũng khốc liệt. Các thương hiệu lớn như Trung Nguyên Legend, Highlands Coffee, Phúc Long, The Coffee House, Starbucks... chiếm khoảng 1/3 thị phần. Còn lại là miếng bánh của các chuỗi bé hơn và những quán cà phê không có thương hiệu.
Năm 2019, 3 vị doanh nhân đồng thời là "ông bầu" của 3 đội tuyển bóng đá cũng góp vốn tham gia vào cuộc chơi với chuỗi cà phê Ông Bầu. 3 nhân vật này gồm ông Trần Thanh Hải (Nutifood), ông Đoàn Nguyên Đức (Hoàng Anh Gia Lai) và ông Võ Quốc Thắng (Đồng Tâm).
Các ông bầu đang chia sẻ tại một cửa hàng của chuỗi cà phê Ông Bầu (Ảnh: Cà phê Ông Bầu).
Theo thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu được thành lập vào ngày 25/11/2019. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Cao ốc H3, 384 Hoàng Diệu, quận 4, TPHCM. Đây cũng là trụ sở của Công ty cổ phần Dinh dưỡng Nutifood.
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là bà Trần Thị Kim Oanh (sinh năm 1979). Bà Oanh cũng là người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu có vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Trong đó bà Kim Oanh cũng là cổ đông lớn nhất với mức vốn góp 51 tỷ đồng, tương đương 51% vốn điều lệ.
2 cổ đông còn lại là những nhân vật đáng chú ý. Ông Võ Quốc Lợi (con trai bầu của bầu Thắng) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn điều lệ. Ông Lợi từng là Chủ tịch HĐQT ngân hàng Kienlongbank. Ông này hiện nắm giữ 4,74% cổ phần Kienlongbank.
Cổ đông còn lại là bà Đoàn Hoàng Anh (con gái bầu Đức) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn góp ban đầu. Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm cho thấy bà Hoàng Anh hiện sở hữu 11 triệu cổ phần, tương đương 1,04% vốn Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.
Đến tháng 7/2023, doanh nghiệp tăng vốn điều lệ lên 134,5 tỷ đồng. Theo thông tin về thuế tại thời điểm này công ty có 10 lao động.
Cơ cấu cổ đông góp vốn vào Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu (Nguồn: Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp ).
Bà Oanh đồng thời cũng là người đứng đầu của 10 chi nhánh và 12 địa điểm kinh doanh của Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu. Ngoài ra, bà còn là đại diện pháp luật của Công ty cổ phần Dinh dưỡng US Cali. Công ty này có địa chỉ cùng tòa nhà nhưng khác tầng với Công ty cổ phần cà phê Ông Bầu.
Tại thời điểm góp vốn vào cà phê Ông Bầu, bà Trần Thị Kim Oanh là thành viên ban kiểm soát (không sở hữu cổ phiếu) của Công ty cổ phần Cà phê Phước An. Lúc này, ông Trần Thanh Hải (Nutifood) là Chủ tịch HĐQT cà phê Phước An với tỷ lệ sở hữu 60,67%. Bà Trần Thị Lệ (vợ ông Hải) không nắm giữ cổ phiếu nào.
Đến năm 2020, bà Lệ đại diện cho Nutifood giữ 77,31% cổ phần cà phê Phước An còn ông Hải không còn nắm giữ cổ phiếu. Đến tháng 12/2021, cả 2 người đều rời khỏi HĐQT cà phê Phước An. Ngày 28/12/2022, Nutifood thoái hoàn toàn vốn khỏi doanh nghiệp này.
Báo cáo thường niên năm 2022 cho thấy bà Trần Thị Kim Oanh vẫn đảm nhiệm vị trí thành viên ban kiểm soát của cà phê Phước An. Thông tin từ bản cáo bạch của cà phê Phước An năm 2019 cho biết bà Oanh từng là kế toán, sau đó là trưởng văn phòng đại diện - Công ty TNHH Thuốc bảo vệ thực vật Song Mã.
Bà Oanh cũng từng có thời gian dài làm việc tại Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM từ vị trí chuyên viên đến kế toán trưởng. Từ năm 2015 đến thời điểm thành lập báo cáo, bà Oanh là kế toán tại Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood.
Thông tin về bà Trần Thị Kim Oanh (Ảnh: BCTN).
Chuỗi cà phê Ông Bầu hoạt động theo mô hình kinh doanh nhượng quyền. Thông tin trên website cho biết với mô hình đầu tư cố định diện tích 70-220m2 có mức đầu tư từ 260 triệu đồng. Mô hình quầy bar di động có diện tích 2-5m2 thì mức đầu tư từ 170 triệu đồng. Những mức đầu tư này chưa gồm thuế giá trị gia tăng.
Số liệu của một hãng nghiên cứu dữ liệu cho biết doanh thu năm 2023 của chuỗi cà phê Ông Bầu được ghi nhận đạt mức thấp nhất trong 3 năm qua, đạt khoảng 50 tỷ đồng, giảm 45% so với năm 2022.
" alt="Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu" />Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông BầuNhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa
- Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
- Lần đầu tiên ghi nhận hình ảnh nhiều động vật quý hiếm trong khu bảo tồn
- Bác thông tin "đục đường Cầu Giấy để làm nắp cống"
- Tỷ lệ bóng đá V.League hôm nay 6/5: Thanh Hóa vs Quảng Nam
- Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
- Lứa đàn em của Đức Chinh chuẩn bị đấu với Atletico Madrid
- Cơn bão Toraji xuất hiện và sắp đi vào Biển Đông
- Công ty vận hành chuỗi siêu thị WinMart kinh doanh lỗ, lãi ra sao?
-
Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:57 Nhận định bó ...[详细]
-
Ông Andrew Khan trở thành Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
Ông Andrew Khan trở thành Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
Tiến Thịnh
(Dân trí) - Trong bối cảnh thị trường bia Việt Nam đang trải qua nhiều khó khăn, Carlsberg Việt Nam kỳ vọng sẽ mở ra một chương mới đầy hứa hẹn với việc bổ nhiệm ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc từ ngày 1/9.
Nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng
Ông Andrew Khan tới Carlsberg Việt Nam với bề dày kinh nghiệm và tầm nhìn lãnh đạo chiến lược. Trong suốt 5 năm làm việc tại Tập đoàn Carlsberg, ông đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng của các thương hiệu cao cấp tại những thị trường trọng điểm của tập đoàn.
Ông Andrew Khan được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc của Carlsberg Việt Nam từ ngày 1/9. Vào năm 2022, với vai trò Phó chủ tịch phụ trách Premium & Beyond Beer tại tập đoàn Carlsberg, ông Andrew đã thành công trong việc phát triển các thương hiệu cao cấp như 1664 Blanc, Brooklyn và Somersby. Ông đã góp phần làm phong phú thêm danh mục sản phẩm của tập đoàn thông qua việc mở rộng các thương hiệu bia cao cấp và cho ra mắt nhiều sản phẩm mới.
Với vai trò Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam, ông được kỳ vọng nâng cao vị thế của công ty trên thị trường, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ và môi trường làm việc có hiệu suất cao, hướng đến sự tăng trưởng bền vững. Sự hiểu biết sâu sắc của Andrew về thị trường châu Á và thành tích ấn tượng với các thương hiệu cao cấp sẽ là yếu tố quan trọng giúp duy trì và thúc đẩy đà phát triển của Carlsberg Việt Nam.
Tầm nhìn về phát triển bền vững tại Việt Nam
Việt Nam là một thị trường trọng điểm trong chiến lược Accelerate SAIL toàn cầu của Tập đoàn Carlsberg. Dưới sự lãnh đạo của ông Andrew Khan, tầm nhìn của Carlsberg Việt Nam rất rõ ràng là đẩy mạnh phát triển kinh doanh, nâng cao sự hiện diện và vị thế công ty trên thị trường, đồng thời tạo ra giá trị lâu dài cho người tiêu dùng, khách hàng và đối tác.
Mặc dù thị trường bia Việt Nam đang trải qua giai đoạn khó khăn, Carlsberg Việt Nam vẫn ghi nhận sự tăng trưởng tốt. Các thương hiệu cao cấp như 1664 Blanc, Tuborg, Carlsberg và Somersby tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trong khi thương hiệu bia nội địa Huda vẫn giữ vững đà tăng trưởng.
Ngoài việc tập trung vào hiệu suất kinh doanh, ông Andrew còn cam kết xây dựng một nền văn hóa phát triển tại Carlsberg Việt Nam, nơi đổi mới, khát vọng và sự xuất sắc là trung tâm của mọi hoạt động.
Đổi mới sáng tạo là yếu tố cốt lõi
Đổi mới sáng tạo là yếu tố then chốt trong chiến lược phát triển của ông Andrew Khan, nhằm thúc đẩy Carlsberg Việt Nam vượt qua mọi giới hạn và mở ra những cơ hội tiềm năng mới trong ngành bia.
"Hãy khiến chính mình ngạc nhiên với những điều có thể thực hiện được. Khi chúng ta bắt đầu một hành trình mới, hãy luôn tự hỏi: Điều chúng ta đang làm có mang lại ảnh hưởng tích cực cho doanh nghiệp và người tiêu dùng không? Hãy vượt qua mọi giới hạn và khai phá những cơ hội mới cho sự tăng trưởng và đổi mới", ông Andrew chia sẻ.
Với sự sáng tạo và đổi mới không ngừng, trong năm 2024, Carlsberg Việt Nam đã cho ra mắt sản phẩm mới - Huda Ice Twist - với thiết kế trẻ trung, hiện đại. Huda Ice Twist chinh phục người tiêu dùng trẻ nhờ hương vị êm mượt, dễ uống với vị đắng nhẹ cùng hương chanh sảng khoái.
Huda Ice Twist nổi bật với thiết kế tươi mát, nhanh chóng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng trẻ. Cam kết của công ty trong việc mang đến những trải nghiệm độc đáo cho người tiêu dùng được thể hiện rõ nét qua chuỗi sự kiện âm nhạc Tuborg Open Your Music - "Why Not! Chơi Phải Tới!" trong năm nay.
Carlsberg Việt Nam tiếp tục hành trình nâng cao trải nghiệm người dùng thông qua những lễ hội âm nhạc đặc sắc. Dưới sự lãnh đạo và tầm nhìn của ông Andrew, công ty dự kiến sẽ triển khai thêm nhiều sáng kiến mới tại thị trường Việt Nam, nhằm mục tiêu mang đến sự hứng khởi và những lựa chọn mới cho người tiêu dùng Việt trong thời gian tới.
Hành trình hơn 30 năm phát triển bền vững
Trong suốt hơn 30 năm hoạt động tại Việt Nam, Carlsberg Việt Nam luôn kiên định với mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững. Từ bước khởi đầu là tập đoàn đa quốc gia đầu tiên của Đan Mạch đầu tư vào Việt Nam, đến việc trở thành một trong những công ty bia lớn nhất trên thị trường, Carlsberg luôn duy trì cam kết mạnh mẽ và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và gắn kết xã hội.
Những nỗ lực CSR của Carlsberg Việt Nam đã tạo ra tác động rõ rệt đối với đời sống của người dân địa phương.
"Việt Nam là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng của Tập đoàn Carlsberg toàn cầu và trong khu vực châu Á. Tôi rất vinh dự được làm việc tại thị trường đang tăng trưởng mạnh mẽ, cùng đồng hành với đội ngũ nhiệt huyết và tận tâm. Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng Carlsberg Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì đà phát triển và tăng trưởng bền vững, không ngừng cung cấp những sản phẩm chất lượng cho khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị lâu dài cho các cộng đồng mà chúng tôi đang phục vụ", ông Andrew Khan, Tổng giám đốc của Carlsberg Việt Nam, chia sẻ.
" alt="Ông Andrew Khan trở thành Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhiều startup công nghệ giáo dục Việt "hút" mạnh vốn đầu tư
Nhiều startup công nghệ giáo dục Việt "hút" mạnh vốn đầu tư
An Chi
(Dân trí) - Dịch Covid-19 bùng phát khiến nhu cầu học tập trực tuyến gia tăng, nhờ thế các startup công nghệ giáo dục (edtech) Việt Nam đã bùng nổ, thu hút vốn mạnh của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Các startup công nghệ giáo dục Việt Nam nhận vốn năm 2021.
Clevai huy động 2,1 triệu USD
Cuối tháng 9, Clevai - nền tảng dạy Toán online - đã huy động được 2,1 triệu USD trong vòng gọi vốn Pre-Series A từ Altara Ventures cùng các nhà đầu tư như VC FEBE Ventures và FJ Labs. Với nguồn vốn mới, startup này dự định sẽ nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển nội dung và ứng dụng AI để hỗ trợ cá nhân hóa học tập.
Clevai được thành lập vào năm 2020 bởi ông Trần Mạnh Thắng và 2 người khác. Nền tảng cung cấp các lớp học toán trực tuyến với đội ngũ các thầy, cô giáo đến từ các trường học hàng đầu Việt Nam. Trong thời gian tới, Clevai ước tính phục vụ khoảng 20.000 học sinh trong bối cảnh trường lớp bị gián đoạn do dịch Covid-19.
CoderSchool "hút" 2,6 triệu USD
Cũng trong tháng này, CoderSchool - một startup dạy lập trình trực tuyến - đã huy động được 2,6 triệu USD trong vòng gọi vốn pre-series A. Monk's Hill Ventures sẽ dẫn dắt vòng gọi vốn này cùng với sự góp mặt của các nhà đầu tư khác như Iterative, XA Network và iSeed Ventures.
Được thành lập vào năm 2015 bởi Charles Lee và Harley Trung, CoderSchool cung cấp các khóa học trong lĩnh vực học máy, khoa học dữ liệu, phát triển web để trang bị cho học viên những kỹ năng, giúp họ tìm kiếm việc làm.
Với 2,6 triệu USD, startup cho biết sẽ dùng để nâng cấp nền tảng và mở rộng cơ sở hạ tầng công nghệ cho các chương trình đào tạo kỹ thuật của công ty.
Marathon "gọi" được 1,5 triệu USD
"Tân binh" Marathon đã gọi được 1,5 triệu USD vốn đầu tư cho vòng Pre-seed (tiền hạt giống) vào tháng 9. Các quỹ đầu tư rót vốn cho Marathon bao gồm Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed và một số nhà đầu tư thiên thần.
Với nguồn vốn mới, Marathon dự kiến sẽ thí điểm dạy thêm các môn Toán, Lý, Hóa cho khối lớp 6-12 và sẽ mở rộng các khóa học cho toàn bộ các môn học trong tương lai.
Marathon là startup chuyên về dạy thêm trực tuyến của Việt Nam do ông Phạm Đức và Trần Việt Tùng sáng lập vào đầu năm nay.
VUIHOC
Tháng 8, quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures công bố khoản đầu tư vào VUIHOC. Tuy nhiên, số vốn mà Do Ventures đầu tư vào startup này đã không được tiết lộ. Đây là vòng gọi vốn đầu tiên của startup này sau 2 năm hoạt động.
VUIHOC được ra đời từ năm 2019 do 2 nhà đồng sáng lập là ông Đỗ Ngọc Lâm và bà Đỗ Minh Thu. Đây là một trong những nền tảng giáo dục online đầu tiên tại Việt Nam triển khai chương trình học trong cả ba môn cốt lõi đối với học sinh tiểu học là Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cho tất cả các bộ sách giáo khoa theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Educa nhận đầu tư 2 triệu USD
Tháng 7, Educa Corporation - một startup trong lĩnh vực giáo dục tiếng Anh - thông tin đã nhận khoản đầu tư trị giá 2 triệu USD tại vòng gọi vốn Series A từ quỹ đầu tư Redefine Capital Fund có trụ sở ở Singapore.
Educa được thành lập vào năm 2018, startup này tập trung vào việc giải quyết hạn chế, khó khăn trong việc học tiếng Anh của đại đa số học sinh Việt Nam.
Với số vốn trên, Educa cho biết sẽ đầu tư chủ yếu cho hạ tầng kỹ thuật và nghiên cứu sản phẩm mới, hướng tới mục tiêu đạt 2 triệu người dùng trả phí trên tổng 20 triệu học sinh Việt Nam vào năm 2025. Educa đang triển khai quốc tế hóa sản phẩm, phủ sóng sang các thị trường mới trong khu vực Đông Nam Á.
Manabie nhận được 3 triệu USD
Đầu tháng 3, Do Ventures, Genesia Ventures, Chiba Dojo và các nhà đầu tư khác thông báo đã rót vốn 3 triệu USD vào nền tảng giáo dục trực tuyến Manabie. Đây là công ty thuộc lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) với mô hình kết hợp giữa online và offline nhằm phát huy tối đa hiệu quả của giáo dục trực tuyến.
Có mặt tại thị trường Việt Nam từ tháng 1/2020, Manabie được dẫn dắt bởi CEO kiêm nhà đồng sáng lập quốc tịch Nhật Bản, Takuya. Nhà đồng sáng lập còn lại là Christy, từng làm việc tại những vị trí cấp cao tại các tập đoàn tư vấn và đầu tư lớn của Hồng Kông trước khi gia nhập đội ngũ sáng lập của Lazada năm 2012.
ELSA gọi vốn thành công 15 triệu USD
Tháng 2, ứng dụng học tiếng anh ELSA gọi vốn thành công trong vòng Series B với 15 triệu USD với 2 nhà đầu tư chiến lược là VIG (Vietnam Investments Group) và SIG. Bên cạnh đó, các quỹ đầu tư của startup này từ vòng trước như Gradient Ventures, SOV, Monk's Hill Ventures cũng tham gia.
Với nguồn vốn mới, ELSA dự định sẽ khai phá thị trường châu Mỹ Latin, phát triển tính năng AI hỗ trợ nhận diện giọng nói đồng thời xây dựng một nền tảng B2B và thúc đẩy tuyển dụng.
Thành lập vào năm 2016 do bà Văn Đinh Hồng Vũ, ELSA hiện có hơn 13 triệu người dùng trên toàn cầu. Năm 2019, startup này đã huy động thành công 7 triệu USD từ vòng gọi vốn Series A.
" alt="Nhiều startup công nghệ giáo dục Việt "hút" mạnh vốn đầu tư" /> ...[详细] -
Chuyên gia VBF:
Tại sao phải mất 30-45 phút qua cửa an ninh sân bay Tân Sơn Nhất?
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Sân bay Tân Sơn Nhất quá tải, tắc nghẽn khiến người dân phải xếp hàng dài cả tiếng đồng hồ mới qua được cửa an ninh. Nhà đầu tư nước ngoài luôn đặt câu hỏi cho tình trạng này.
Sáng nay (19/8), UBND TPHCM phối hợp với Liên minh diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) tổ chức chương trình đối thoại chính sách năm 2024 với chủ đề "Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững: Tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng".
Sự kiện là cơ hội để cộng đồng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và lãnh đạo các tỉnh thành khu vực phía Nam trao đổi, giải đáp các thắc mắc nhằm cải thiện về môi trường đầu tư.
Ông Đức Trần, nhóm công tác Đầu tư và Thương mại VBF, đặt vấn đề về chi phí mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải trả cho logistics (chuỗi cung ứng) tại Việt Nam cao hơn trung bình của thế giới, chiếm 25% GDP. Chi phí vận tải chiếm 30-40% giá thành sản phẩm, cao hơn so với mức 10-20% của thế giới.
Trong khi đó, theo ông, cơ sở hạ tầng giao thông tại TPHCM không đáp ứng sự phát triển. Đường vào cảng Cát Lái và cao tốc Long Thành - Dầu Giây liên tục kẹt xe. Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất quá tải từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
"Ngay khi nhà đầu tư bước chân vào Việt Nam, họ thấy cảnh xếp hàng rất dài, mất 30-45 phút, thậm chí 1 giờ đồng hồ mới có thể qua cửa an ninh ở sân bay. Nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam thường đặt câu hỏi tại sao phải xếp hàng chờ lâu thế?", ông Đức Trần nêu.
Do đó, ông Đức Trần cho rằng cần phải cải thiện hạ tầng giao thông, giảm chi phí logistics, phát triển các giải pháp bền vững trong vận tải và logistics xanh.
Sân bay Tân Sơn Nhất quá tải (Ảnh: Hoàng Lê).
Đáp lại ý kiến trên, ông Nguyễn Công Hoàn - Phó giám đốc Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất - cho biết hiện nay sức khai thác của sân bay Tân Sơn Nhất đã vượt quá công suất thiết kế. Sân bay này đang phục vụ 41,6 triệu lượt khách mỗi năm, trong khi công suất thiết kế ban đầu chỉ ở mức 28-30 triệu lượt.
Chính phủ đã yêu cầu phát triển các nhà ga, hạ tầng khu vực lân cận. Đối với Tân Sơn Nhất là nhà ga T3, công suất 20 triệu khách mỗi năm, dự kiến khai thác tháng 4/2025. Ngoài ra, Cảng hàng không quốc tế Long Thành cũng dự kiến được đưa vào khai thác năm 2026, có thể cải thiện khả năng phục vụ hành khách qua Tân Sơn Nhất.
Ông Hoàn thừa nhận cơ sở hạ tầng Tân Sơn Nhất hiện tại quá tải, không tránh khỏi hạn chế về vấn đề chất lượng dịch vụ, sự đông đúc vào giai đoạn cao điểm. Tuy nhiên, với sự cải thiện hạ tầng trong các năm tới, ông hi vọng việc phục vụ hành khách sẽ tốt hơn.
Về vấn đề khó khăn trong nhập cảnh, ông nói công an cửa khẩu đã làm việc nỗ lực, cải thiện từng bước trong các năm gần đây. Việc xếp hàng đã được cải thiện bằng cách giăng dây, phân làn, tránh lộn xộn. Sân bay cũng tiến hành thử nghiệm robot tự động để chuyển đổi kỹ thuật số, nhưng đòi hỏi thời gian và dữ liệu thu thập.
Ông cũng trình bày khó khăn lớn nhất với các đơn vị này là hạ tầng nhà ga quốc tế cũng đã khai thác được 16 năm. Vì thế, vị đại diện cho biết sẽ tiếp tục làm việc với công an cửa khẩu và các đơn vị mặt đất để cải thiện tình hình, đáp ứng mong đợi của hành khách khi đến sân bay.
Nhìn nhận vấn đề rộng hơn, ông Võ Văn Hoan - Phó Chủ tịch UBND TPHCM - nói những năm gần đây, giao thông - hạ tầng tại các tỉnh phía Nam đã được đầu tư, cơ bản có kết nối nhưng chưa phát triển nhiều. "Hạ tầng là khâu yếu nhất ở phía Nam, Chính phủ đang quan tâm đầu tư", ông Hoan thừa nhận.
Đại diện TPHCM tin rằng khi hạ tầng được chú trọng, các doanh nghiệp FDI sẽ có cơ hội đầu tư vào vùng này bởi đó là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Tiềm năng đầu tư, phát triển sẽ rất lớn.
Ông Võ Văn Hoan cũng nhấn mạnh miền Tây đang được đầu tư mạnh mẽ hệ thống cảng tại Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang, Bến Tre... giúp phát triển giao thông đường thủy. TPHCM cũng xin Trung ương cho phép triển khai Cảng trung chuyển Cần Giờ, có vai trò giao thương lớn trong khu vực Đông Nam Á và thế giới. Dự án này cần nhiều nhà đầu tư lớn tham gia, là cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
" alt="Tại sao phải mất 30" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tuấn Anh đảm nhận thêm nhiệm vụ dưới thời tân HLV Lee Tae
...[详细]
-
Than Quảng Ninh vs TP HCM (18h 17/5): Khách giữ ngôi đầu?
...[详细]
-
Thanh Hóa vs Hà Nội FC (17h 11/5): Quân bầu Đệ tiếp đà hưng phấn?
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 2h00 ngày 3/4: Màu đỏ may mắn
Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Ý ...[详细]
-
Việt Nam đang có gì để đón các "đại bàng" công nghệ?
Việt Nam đang có gì để đón các "đại bàng" công nghệ?
Phương Liên
(Dân trí) - Chia sẻ về việc nhiều "đại bàng" lớn đến Việt Nam nhưng lại đầu tư ở các quốc gia khác, thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng đây là chuyện bình thường và việc đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4 diễn ra chiều nay (4/5), Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung đã chia sẻ về khả năng thu hút đầu tư của Việt Nam với các tập đoàn công nghệ lớn đặc biệt là các tập đoàn bán dẫn.
Thứ trưởng cho biết, thời gian qua, Việt Nam rất cố gắng để vận động, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
"Các doanh nghiệp đầu tư không chỉ ở Việt Nam mà ở rất nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, việc họ đến Việt Nam và đầu tư ở các quốc gia khác là chuyện bình thường", ông chia sẻ.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng việc đầu tư của các tập đoàn lớn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đầu tiên là các yếu tố khách quan như tình hình địa chính trị - kinh tế; xu hướng đầu tư và dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và các vấn đề về an ninh.
Bên cạnh đó, các yếu tố chủ quan từ phía doanh nghiệp, nhà đầu tư là chiến lược, mục tiêu phát triển, mức độ phù hợp đối với địa bàn đầu tư, nguồn lực và khả năng triển khai.
Cuối cùng là sự sẵn sàng của Việt Nam về thể chế, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực trong thu hút các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung chia sẻ tại họp báo (Ảnh: VGP).
Về thể chế, Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Đặc biệt, Việt Nam đã và đang xây dựng nhiều cơ chế đặc thù ưu đãi đầu tư hấp dẫn cho các công ty, tập đoàn công nghệ, trong đó có ngành chip, bán dẫn.
"Các dự án đầu tư ngành bán dẫn thuộc lĩnh vực công nghệ cao, được áp dụng các ưu đãi cao nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam", ông Trung nhấn mạnh.
Về cơ sở hạ tầng, Việt Nam đã và đang hoàn thiện cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp bán dẫn. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ đang được tập trung đầu tư đồng bộ, hoàn thiện về đường bộ, đường thủy và đường không.
Ngoài ra, Quy hoạch và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện 8 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bảo đảm ưu tiên cung cấp điện ổn định cho các dự án đầu tư và hướng tới phát triển năng lượng bền vững.
Không những vậy, Việt Nam cũng đã tập trung phát triển các khu công nghệ cao. Như Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia và các khu công nghệ cao đã được đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và có các cơ chế, chính sách ưu đãi tạo các điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp vào hoạt động.
Về nguồn nhân lực, Việt Nam đang có những đơn vị nghiên cứu, đào tạo uy tín trong lĩnh vực bán dẫn và các doanh nghiệp lớn có nguồn lực và sẵn sàng hợp tác phát triển.
Bên cạnh đó 3 yếu tố trên, các tập đoàn nước ngoài đánh giá rất cao là sự quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip, điện tử…
Trong thời gian gần đây, Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều các tập đoàn công nghệ lớn. Thứ trưởng cho biết lãnh đạo Tập đoàn Nvidia đã liên tục thăm Việt Nam và cam kết hợp tác về AI và bán dẫn.
Các khả năng hợp tác bao gồm xây dựng các trung tâm siêu tính toán tại Việt Nam, đào tạo nhân lực cho AI và công nghiệp bán dẫn, phát triển hệ sinh thái cho nghiên cứu phát triển và khởi nghiệp về AI.
" alt="Việt Nam đang có gì để đón các "đại bàng" công nghệ?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
Phát hiện nhiều vi phạm về thuốc lá điện tử, TPHCM tiếp tục kiểm soát chặt
Phát hiện nhiều vi phạm về thuốc lá điện tử, TPHCM tiếp tục kiểm soát chặt
Vĩ Quang
(Dân trí) - Sau khi phát hiện nhiều vi phạm, Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết sẽ đẩy mạnh kiểm tra thuốc lá điện tử, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn trong thời gian tới.
Sáng 4/9, đội Quản lý thị trường số 6 thuộc Cục Quản lý thị trường TPHCM cho biết sẽ tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng nhái cũng như thuốc lá điện tử
Trong tháng 8, đội này đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giám sát các hoạt động thương mại trên môi trường thương mại điện tử, thông qua các website, sàn giao dịch, Facebook, TikTok, Zalo…
Qua khai thác thông tin trên các nền tảng này, đơn vị quản lý đã liên tục phát hiện những sai phạm trong kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Theo đó, các đơn vị vi phạm các quy định về kinh doanh online, thiết lập website thương mại điện tử bán hàng, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ…
Cục Quản lý thị trường TPHCM tăng cường kiểm soát thuốc lá điện tử, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn thành phố (Ảnh: Cục Quản lý thị trường TPHCM).
Qua công tác giám sát hoạt động kinh doanh online tháng 8, đội Quản lý thị trường số 6 đã phát hiện vi phạm và lập các Đoàn kiểm tra đột xuất, tiến hành xử lý 4 vụ kinh doanh thuốc lá điện tử. Tang vật vi phạm bị thu giữ gồm 188 đơn vị sản phẩm là máy hút tinh dầu và tinh dầu các loại, tổng giá trị hàng hóa vi phạm gần 51 triệu đồng.
Về hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, Cục quản lý thị trường đã phát hiện hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu như Chanel, Apple, Ray-Ban, Adidas… với hơn 1.012 đơn vị sản phẩm bị tạm giữ, tập trung ở các nhóm hàng về thời trang, linh phụ kiện điện thoại, điện tử…
Tổng giá trị hàng hóa vi phạm về giả mạo nhãn hiệu bị tạm giữ là hơn 35 triệu đồng. Các hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử bán hàng cũng đã được phát hiện và xử lý kịp thời.
Trước đó, đội Quản lý thị trường số 14 thuộc Cục Quản lý thị trường TPHCM đã phát hiện và kiểm tra 2 hộ kinh doanh thuốc lá điện tử chủ yếu trên mạng xã hội tại phường Tân Sơn Nhì và Tân Quý, quận Tân Phú.
Kết quả kiểm tra, đơn vị quản lý đã tạm giữ gần 200 đơn vị sản phẩm các loại là máy hút tinh dầu và tinh dầu dùng cho thuốc lá điện tử do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp để xuất trình chứng minh nguồn gốc hàng hóa, không có tài liệu chứng minh chất lượng hàng hóa, trị giá gần 30 triệu đồng.
Cục quản lý cho biết việc mua bán, trao đổi, giới thiệu sản phẩm về thuốc lá điện tử chủ yếu diễn ra trên các mạng xã hội, internet và một số trang thương mại điện tử nên việc phát hiện vi phạm cũng có nhiều khó khăn.
Một số sản phẩm tinh dầu thuốc lá điện tử bị cơ quan chức năng thu giữ (Ảnh: Cục Quản lý thị trường TPHCM).
Do đó, việc kết hợp công tác nghiệp vụ và khai thác tốt quản lý địa bàn trên môi trường mạng, sẽ giúp khắc phục phần nào khó khăn, đơn vị quản lý nhận định.
Bên cạnh thuốc lá điện tử, đội quản lý sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, quản lý địa bàn, giám sát các hoạt động thương mại điện tử để kịp thời phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm. Các hoạt động góp phần chấn chỉnh, ổn định và tiếp tục phát triển về thương mại điện tử, một lĩnh vực đầy tiềm năng nhưng cũng đang chứa đựng nhiều bất cập cần được điều chỉnh.
Tính trong 6 tháng, Cục Quản lý thị trường kiểm tra, xử lý 28 vụ vi phạm về thuốc lá điện tử, tạm giữ hơn 16.000 đơn vị sản phẩm thuốc lá điện tử, phụ kiện và tinh dầu với tổng trị giá hàng hóa hơn 5,4 tỷ đồng. Đơn vị quản lý đã xử phạt vi phạm hành chính tổng số tiền 477 triệu đồng và buộc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa vi phạm.
Các hoạt động thanh tra kiểm tra được tăng cường dựa trên kế hoạch số 2317 của Cục Quản lý thị trường thành phố về việc tập trung triển khai công tác về thương mại điện tử trong 6 tháng cuối năm.
Ngoài ra, Cục cũng thực hiện theo Công điện số 47 ngày 13/5/2024 của Thủ tướng về tăng cường quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
" alt="Phát hiện nhiều vi phạm về thuốc lá điện tử, TPHCM tiếp tục kiểm soát chặt" />
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
- Đua giảm giá trước ngày Lễ độc thân 11/11, làm sao để tránh khuyến mại ảo?
- Danh sách SHB Đà Nẵng dự V
- Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" ra sao sau một tháng cựu CEO bị bắt?
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Sếp lớn Hà Nội FC lên tiếng về chấn thương nặng của thủ môn Bùi Tiến Dũng
- Thuyền trưởng Viettel dùng cách lạ để luyện công học trò