当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Ngoài phố đi bộ Hồ Gươm, cặp đôi còn thực hiện bộ ảnh ở khu vực cầu Long Biên, hồ Tây và một số con phố của Hà Nội.
Tác giả bộ ảnh là anh Lê Cao Hải (SN 1984, Hà Nội). Anh Hải cho biết, nhân vật chính trong bộ ảnh này là cặp đôi Hà Nội đã yêu nhau hơn 2 năm.
Họ muốn thực hiện một bộ ảnh ghi lại hình ảnh cặp đôi thoải mái thể hiện tình cảm, yêu thương nhau giữa cuộc sống vội vã, xô bồ.
Anh Hải cho biết: “Ý tưởng bộ ảnh là của tôi. Tôi muốn thể hiện bộ ảnh cưới về đôi bạn trẻ thả hồn yêu nhau mặc kệ ngoài kia mọi người vẫn cứ vội vã với việc riêng của mình.
![]() |
![]() |
![]() |
Một số hình ảnh trong bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Lê Cao Hải |
Nhiếp ảnh gia này chia sẻ thêm: “10 năm làm trong ngành ảnh, tôi cũng chứng kiến nhiều cảnh các bạn trẻ yêu nhau nhưng bị chi phối bởi nhiều thứ lễ giáo, tập quán cổ hủ, đánh mất hạnh phúc cá nhân. Cuộc sống này là của chúng ta, ai cũng chỉ có một lần tuổi trẻ, ai cũng chỉ có một lần để sống và say đắm".
Ngay cả đến các bạn trẻ bây giờ, khi ở ngoài xã hội vẫn rất e ngại và không dám đối diện, sống thật với chính cảm xúc của mình. Vì vậy tôi muốn truyền tải thông điệp: Phải "dũng cảm" thì mới thật sự hạnh phúc”.
Xung quanh những ý kiến trái chiều như bộ ảnh gây cản trở giao thông, bị lực lượng chức năng mời lên trụ sở công an phường, nam nhiếp ảnh sinh năm 1984 phủ nhận.
Anh nói: “Thời gian thực hiện bộ ảnh từ 4h chiều đến 7h tối. Tại phố đi bộ Hồ Gươm, chúng tôi vừa bày đồ ra chụp được 2 phút thì những người giữ trật tự ra nhắc không để xe máy ở đài phun nước. Vì vậy ekip rời đi luôn. Địa điểm chúng tôi đặt để chụp là khu không có xe máy đi lại, chính vì vậy không có chuyện cản trở giao thông”.
Anh Hải cũng khẳng định, ekip chọn di chuyển bằng xe máy để tránh ùn tắc giao thông. “Cũng chính vì di chuyển bằng xe máy nên việc mang đồ hơi vất vả. Mọi người luôn phải gấp gáp, nhanh gọn”, anh nói.
Anh Lê Cao Hải cũng dành lời khen cho cô dâu chú rể. Có thời gian yêu nhau hơn 2 năm nên cả 2 đều rất thoải mái, tự nhiên trong việc thể hiện tình cảm, tạo dáng.
Họ khá phiêu và tự nhiên trước mỗi shoot hình. Sau khi nhận được nhiều lời khen, chê trái chiều, vì là những người trẻ, tâm lý cô dâu và chú rể khá thoải mái.
“Chỉ có điều, một số người hiểu nhầm trong bộ ảnh cô dâu đã nude nhưng sự thật không phải như thế. Ai dám nude giữa phố bao giờ”, anh Hải nói.
“Khó nhất khi thực hiện bộ ảnh này chính là vì di chuyển và setup. Đi bằng xe máy, nên đôi lúc cả nhóm bị lạc nhau, thậm chí là lạc đường. Việc tháo dỡ đồ để dựng, chụp tại từng địa điểm cũng rất khó khăn”, anh nói thêm.
![]() |
Tác giả bộ ảnh phủ nhận thông tin cô dâu và chú rể nude trong các shoot hình |
Ngoài ý kiến cho rằng ekip thợ chụp ảnh gây cản trở giao thông, một số khán giả cũng chỉ trích ý tưởng ảnh cưới không phù hợp với nơi công cộng, gây phản cảm...
Về vấn đề này, anh Lê Cao Hải chia sẻ: “Với nhiều người trong nghề hoặc những bản trẻ có xu hướng sống vì bản thân, họ đánh giá cao bộ ảnh. Còn với những người chưa quen nếp sống này thì họ vẫn cần mất nhiều thời gian để tiếp nhận.
Việc tiếp nhận cái mới khi người ta chưa hiểu, gây những phản ứng ngay tức thời là điều khó tránh khỏi. Cái gì mới cũng cần thời gian!”.
Nam nhiếp ảnh gia cho biết, trước đây anh cũng từng có một số bộ ảnh độc, lạ nhưng đây là bộ ảnh đầu tiên gây nhiều ý kiến trái chiều đến vậy.
Tuy nhiên anh Lê Hải Cao bày tỏ, anh vẫn sẽ tiếp tục sáng tạo thêm những bộ ảnh với ý tưởng độc, lạ để truyền tải các thông điệp nhân văn đến giới trẻ.
Trao đổi với báo VietNamNet, ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, sau khi thấy dư luận phản ánh về vụ việc, sáng nay, ngày 18/9, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã giao cho Thanh tra Sở đi kiểm tra, nắm tình hình về vụ việc trên. |
Cách nhau tới 34 tuổi, cặp đôi lệch tuổi này vẫn quyết tâm đến bên nhau trước sự ngỡ ngàng của những người xung quanh.
" alt="Nhiếp ảnh gia nói về bộ ảnh cưới ‘chăn gối trên phố’ gây bão mạng"/>Nhiếp ảnh gia nói về bộ ảnh cưới ‘chăn gối trên phố’ gây bão mạng
Sang phiên chiều, thị trường có nhịp rơi nhanh lúc 14h. Tuy nhiên, VN-Index nhanh chóng thu hẹp nhờ lực đỡ ở vùng giá thấp. Dù vậy, lực mua chỉ vào khi giá giảm sâu, khiến chỉ số của sàn HoSE chỉ trở lại vùng điểm đầu giờ sáng.
Cuối phiên, sàn HoSE có 104 cổ phiếu tăng giá, so với 282 mã giảm giá.
Cổ phiếu VNZ của VNG là một trong những mã giảm mạnh nhất. Theo đó, mã từng đắt giá nhất thị trường mất gần 15%, xuống 392.500 đồng. Mức thị giá hiện tại của VNZ chỉ hơn 1/3 so với mức đỉnh hơn 1,1 triệu đồng từng xác lập. Hai phiên gần nhất, mã này đã giảm hơn 20%, với vốn hóa hiện chỉ còn hơn 11.000 tỷ đồng.
Cuối tuần trước, VNG, chủ sở hữu Zalo, đã bổ nhiệm ông Kelly Wong vào vị trí quyền Tổng giám đốc. Công ty này vừa cho biết ông Lê Hồng Minh vẫn là CEO VNG. Tuy nhiên, trong thời gian này, ông Minh tạm thời ủy quyền công việc điều hành hàng ngày của công ty cho ông Kelly Wong.
Họ đến với chiếc xe máy chở đồ đạc phía sau, gõ cửa xin trú nhờ tại nhà chị.
Các sinh viên này đang sống tại những phòng trọ khá xập xệ. Trước bão, chủ trọ không cho người chằng lại phòng trọ hay chèn mái tôn nên các nữ sinh đành phải di chuyển đến chỗ khác để ở nhờ.
![]() |
![]() |
Các sinh viên trú bão trong nhà của gia đình chị Ngọc Na. |
“Đợt lũ lụt vừa qua ở Quảng Bình, Quảng Trị… nhìn cảnh bà con không có chỗ ở, phải lên những chỗ cao như nóc nhà để tránh mưa lũ tôi rất đau lòng. Tôi nghĩ, tại Đà Nẵng chắc chắn cũng sẽ có những em sinh viên phải ở trọ, người khó khăn cũng cần chỗ.
Nếu thuê khách sạn họ cũng phải mất ít nhất 400-500 nghìn đồng/ngày. Trong khi nhà còn dư phòng nên tôi đăng lên Facebook, kêu gọi ai cần chỗ trú hãy cứ đến nhà tôi”, chị Ngọc Na cho biết.
Nhà chị có 3 tầng và 6 phòng. Bình thường chỉ thừa 1 phòng không sử dụng đến nhưng nay chị dồn 2 con sang ở cùng bố mẹ để trống 4 phòng cho người cần trú bão. Trong các phòng, chị cũng chuẩn bị đủ chăn, màn… cho người trú tạm.
“Vì kêu gọi trên Facebook cá nhân nên tôi không nghĩ là sẽ có người đến. Vậy mà cuối cùng lại có khách, chiều hôm qua, tôi vội vã đi chợ mua thêm đồ ăn”, chị nói thêm.
Chợ trước giờ bão nên thức ăn đã gần cạn, chị Na mua thịt lợn, sườn, cá sau đó nhờ bố mẹ chồng gửi thêm 2 con gà để chuẩn bị cho bữa cơm đãi khách đến ở nhờ.
“Có người đến, tôi rất vui. Mấy chị em cùng nhau nấu cơm, nói chuyện. Chúng tôi sẵn sàng miễn phí chỗ ở, thức ăn… cho đến khi bão tan”, chị nói thêm.
Bữa trưa ngày 28/10 tại khách sạn Danacity (phường Phước Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng trở nên đặc biệt hơn vì bão số 9. Thay vì những người đi du lịch, khách của họ trưa nay là những người dân Đà Nẵng được khách sạn cho ở nhờ.
![]() |
![]() |
Bữa cơm trưa miễn phí tại khách sạn Danacity ở quận Sơn Trà. |
Số người đến trú quá đông so với dự kiến, trong tủ đông cũng chỉ còn thịt lợn, gà… vì vậy nhân viên khách sạn phải lái xe ô tô 16 chỗ đi mua thêm rau, củ trong lúc trời mưa, bão.
Gần đến giờ trưa, một số nhân viên khách sạn liên tục đảo tay xào nấu trên bếp. Một số người khác lại vội vã bưng bê phục vụ cho hơn 50 người. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Chị Phạm Thị Thanh Tuyền (SN 1977, quản lý khách sạn) chia sẻ: “Chúng tôi đăng tin từ chiều nhưng không thấy ai đăng ký. Không ngờ từ 5h chiều đến 9h đêm, điện thoại của tôi reo liên tục vì người dân gọi đến xin trú tạm.
6h20 phút tối 27/10, người khách đầu tiên đến. Sau đó, người này bảo người kia, khách sạn nhộn nhịp cả đêm. Đến 10h đêm qua, chúng tôi đành phải dừng việc đón người đến trú để đóng và chằng cửa, chống bão”.
![]() |
![]() |
Người Đà Nẵng được bố trí phòng ở miễn phí khi đến khách sạn trú bão. |
Khách sạn này có 80 phòng với giá 850 nghìn – 1 triệu đồng/đêm nhưng nay trở thành trỗ trú ẩn miễn phí cho hơn 50 người dân.
‘Có chị vì có con nhỏ, sợ nhà không an toàn nên 2 vợ chồng đã ôm con đến khách sạn xin ở nhờ. Cha mẹ họ đã già, không chịu đi trú nhưng khi các con đến ở thấy ổn, họ lại xin cho người thân, hàng xóm đến ở cùng”, chị Tuyền nói thêm.
Người dân đi xe máy đến nên chị Tuyền cho nhân viên di chuyển 2 xe ô tô (16 chỗ và 7 chỗ) ra ngoài, nhường tầng hầm cho người dân để xe.
Ban đầu, phía khách sạn dự định chỉ cho người dân trú tạm nhưng do đi trú bão quá gấp, không ai mang theo đồ ăn. Vì vậy chị Tuyền cùng nhân viên lại lo thêm các bữa ăn cho người đến trú.
“Sáng nay, một gia đình có con nhỏ muốn chúng tôi mở cửa để về. Họ nói, cháu bé chỉ ăn cháo mà tại khách sạn không có. Do tình hình bão đang nguy hiểm, tôi không thể cho họ về nên chúng tôi bật bếp, nấu cháo cho cháu bé luôn”, chị nói.
Ngoài ra, chị Tuyền cũng huy động nhân viên nấu cơm, mì cho người dân chống đói.
“Có người xuống hỏi: “Chị ơi có mì không?”; “Chị ơi có gì ăn không em đói quá”. Thành phố đang bị mất điện, chúng tôi tiến hành nấu cơm bằng bếp ga. Thức ăn trong tủ đông để làm buffet sáng cho khách (gồm gà, sườn, thịt bò…) cũng được huy động để chuẩn bị bữa trưa”, chị Tuyền chia sẻ thêm.
Tại khách sạn Tân Khánh Tiến (phường Thanh Khê Tây, Thanh Khê, Đà Nẵng) và nhà nghỉ Phương Anh 4 (phường Thanh Khê Tây) cũng là nơi trú ẩn an toàn của 81 người dân, trong đó có cả trẻ em, người vô gia cư, người bị tai biến…
Do toàn bộ số phòng đã kín chỗ, chủ khách sạn Tân Khánh Tiến phải ngủ dưới gầm cầu thang để nhường chỗ cho người dân đến trú bão.
![]() |
Ngủ dưới gầm cầu thang, nhường chỗ cho người dân đến tránh bão. |
Đây là hoạt động của nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh và công an phường Thanh Khê Tây.
‘Ý tưởng vận động khách sạn làm nơi tạm trú cho dân tránh bão là của Trung tá Đồng Phú Quý - Trưởng công an phường Thanh Khê Tây.
Cảnh sát khu vực đã phối hợp cùng chúng tôi vận động được 2 nhà nghỉ, khách sạn làm chỗ trú ẩn cho bà con. Hiện có 61 người dân trú tại khách sạn và 20 người ở nhà nghỉ”, anh Trần Trọng Hiếu, đại diện nhóm thiện nguyện cho biết.
![]() |
Người dân nhận đồ ăn miễn phí tại phường Thanh Khê Tây do nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh phối hợp cùng công an phường phát. |
Người dân đến trú bão còn được lo bữa ăn, chỗ ở. Trẻ con và người già sẽ được ăn súp, người lớn sẽ dùng mì tôm, miến…Ngoài ra, nhóm huy động xe bán tải, xe ô tô 7 chỗ và 16 chỗ để đi cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão.
![]() |
Họ cũng chuẩn bị 300 suất súp phát cho người dân trú bão tại 6 điểm khác của phường. |
Trong sáng 28/10, nhóm cũng phối hợp với chính quyền địa phương chuẩn bị 300 suất súp để phát cho 6 địa điểm có người tránh bão khác tại phường Thanh Khê Tây.
“Người dân vui lắm. Mọi người cùng nhau nói chuyện, giao lưu trong khi chờ bão qua. Họ có thể ở đến bất cứ lúc nào – khi bão tan và tình hình an toàn hơn”, anh Hiếu nói thêm.
Sau mùa lụt, việc giúp bà con miền Trung có nước sạch để sinh hoạt, có gà giống để tái sản xuất là những việc làm ý nghĩa mà anh Thành, anh Hòa cũng những người bạn đang tích cực triển khai.
" alt="Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9"/>Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
1. Thái thịt lợn
Trước khi thái, bạn hãy để miếng thịt vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 15 phút trước khi cắt. Khi đó, phần nước bên trong thịt bị đông lại, giúp miếng thịt có độ cứng vừa phải và dễ cắt hơn.
![]() |
Để miếng thịt vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 15 phút, giúp miếng thịt có độ cứng vừa phải và dễ cắt hơn.
Để thái miếng thịt cho đúng với mong muốn, đầu tiên, bạn cần xác định thịt lợn sẽ được sử dụng để làm món gì, thái mỏng, dài hay hình khối còn phụ thuộc vào món ăn bạn sẽ chế biến.
Đối với những món xào, luộc, rang: Cắt dài hoặc mỏng, vừa ăn. Đối với những món kho, hầm: Cắt vuông, dày.
Khi cắt cần mài dao cho bén, nhớ là phải thái chéo thớ thịt, không nên cắt dọc theo thớ thịt để tránh thịt bị dai và bị dính răng khi ăn
![]() |
Không nên cắt dọc theo thớ thịt để tránh thịt bị dai và bị dính răng khi ăn.
Để dao thẳng đứng với miếng thịt, cắt dứt khoát để bề mặt của lát thịt phẳng. Đối với những miếng thịt heo có nạc, mỡ và da như thịt ba chỉ thì nên đặt phần nạc hướng vào người, phần mỡ, da hướng ngược lại. Thái sao cho ở giữa 3 phần da, mỡ, nạc. Dùng tay giữ chặt thịt sao cho phần da không bị tách khỏi phần nạc.
![]() |
Thực hành thái thịt ba chỉ (ba rọi) sau khi chiên da giòn.
2. Thái thịt bò
Để được như ý, thịt bò cũng nên để vào ngăn đá tủ lạnh trước khi thái giống như thịt lợn, để thịt có độ cứng vừa phải và dễ thái hơn.
Đối với những món nướng, xào, lẩu, phở: Thái thịt bò ngang miếng, giúp thịt bò mềm và bắt mắt hơn.
![]() |
Đối với những món hầm: Thái hình vuông, dày
Khi cắt, một tay giữ chặt đầu miếng thịt, đầu còn lại đặt lưỡi dao, nhìn từ phía trên con dao xuống lưỡi dao rồi cắt. Giữ lưỡi dao nghiêng và hướng ra phía ngoài để miếng thịt mỏng hơn.
![]() |
Thực hành với món bò lúc lắc
3. Chặt thịt gà/ thịt vịt
Đầu tiên, bạn phải có một chiếc thớt thật to, chắc, nặng. Vì độ nặng của thớt sẽ giúp bạn chặt miếng thịt dễ dàng hơn. Tiếp theo, hãy đợi cho gà, vịt sau khi luộc đã nguội rồi chặt; nếu bạn chặt lúc nóng, miếng thịt sẽ bị nát.
![]() |
Hãy chuẩn bị một con dao thật sắc, bén. Cắt theo chiều từ đùi tới lưng sao cho phần đùi gà thành hình chữ nhật.
Khi cắt cánh, bạn cắt theo phần nách, canh sao dính chút xíu ức để phần cánh thêm ngon. Sau đó cắt phần cổ rồi chặt gà/ vịt làm đôi, chặt từng miếng đã cắt ra.
Lưu ý: Khi chặt gà/ vịt hãy chặt thật dứt khoát để miếng thịt không bị nát vụn.
![]() |
Thử tài chặt gà với món gà quay xí muội
Với những mẹo trên, hy vọng sẽ giúp bạn sớm trở thành ''vua bếp'' trong lĩnh vực thái thịt. Hãy thử nghiệm liền với các món ăn hàng ngày để xem tay nghề của mình đến đâu rồi nhé.
Bí quyết chiên cá ngon không phải ai cũng biết
" alt="Tuyệt chiêu thái thịt đúng thớ, mỏng, đẹp chuẩn không cần chỉnh"/>Tuyệt chiêu thái thịt đúng thớ, mỏng, đẹp chuẩn không cần chỉnh
Hệ thống camera có khả năng phân tích hình ảnh, bám bắt đối tượng chuyển động, biển kiểm soát, truyền dữ liệu về trung tâm để quản lý, lưu trữ tập trung phục vụ các cơ quan chức năng trong phân tích, giải quyết những vấn đề về an ninh, trật tự.
![]() |
Theo ông Nguyễn Minh Vũ - Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Bắc Ninh (đơn vị đảm trách quản trị và vận hành hệ thống camera giám sát), hệ thống không chỉ hỗ trợ theo dõi, kiểm soát hoạt động diễn ra tại các địa bàn thành phố, mà còn là công cụ hỗ trợ đắc lực trong công tác phòng, chống tội phạm. Hệ thống này đã cung cấp dữ liệu về hàng trăm vụ việc liên quan đến an ninh trật tự, an toàn giao thông không chỉ cho cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh mà còn cho cơ quan chức năng của một số địa phương khác.
Bên cạnh công tác giám sát an ninh, việc triển khai “phạt nguội” vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, việc sử dụng hệ thống camera giám sát đã góp phần nâng cao ý thức tự giác, xây dựng văn hóa khi tham gia giao thông. Qua đó, tạo dựng được ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân, đồng thời giảm tỷ lệ vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Theo thống kê, hệ thống camera xử phạt giao thông đã giúp lực lượng chức năng xử phạt hơn 1.600 trường hợp, thu nộp ngân sách hơn 5,6 tỷ đồng.
Chia sẻ về cách thức triển khai, Phó Giám đốc Sở TT&TT Bắc Ninh Nguyễn Minh Vũ cho biết, khác với một số địa phương triển khai hệ thống camera theo từng ngành, lĩnh vực, Bắc Ninh lựa chọn giải pháp triển khai hệ thống camera là một nền tảng thu thập dữ liệu dùng chung, có khả năng tích hợp với hệ thống camera hiện có. Từ đó, tùy theo chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền, các cơ quan được cấp tài khoản và phân quyền sử dụng phù hợp với phạm vi, tính chất, nghiệp vụ.
Với mô hình trên, tỉnh Bắc Ninh có nguồn dữ liệu tập trung để có thể nhanh chóng phân tích, giải quyết các vấn đề phức tạp trên quy mô lớn hơn, liên ngành; đồng thời phát huy tính chủ động của các cơ quan chức năng trong phạm vi thẩm quyền.
Đại diện Sở TT&TT Bắc Ninh còn cho biết, trên cơ sở kết quả của dự án thí điểm với hơn 300 camera, tỉnh dự kiến tiếp tục phát triển hệ thống camera giám sát giai đoạn 2. Trong giai đoạn mới, Bắc Ninh sẽ lắp hệ thống camera ngoại vi tại hiện trường của các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh gồm hơn 1.000 vị trí, với khoảng 3.200 camera, tập trung vào 11 nhóm địa điểm ưu tiên như: trường học, bệnh viện, quảng trường, công viên, nhà ga, bến xe, các điểm nút giao thông, chợ, siêu thị, trụ sở cơ quan…
Việc triển khai hệ thống camera giám sát tại Bắc Ninh được kỳ vọng sẽ cùng nguồn dữ liệu video từ quần chúng nhân dân và việc ứng dụng các công nghệ hiện đại trong phân tích dữ liệu, giúp các cơ quan chức năng ứng phó hiệu quả, kịp thời với các tình huống về an ninh trật tự trên quy mô toàn tỉnh.
Đình Sơn
" alt="300 camera trấn áp tội phạm, giữ an ninh trật tự TP. Bắc Ninh"/>300 camera trấn áp tội phạm, giữ an ninh trật tự TP. Bắc Ninh
Ông Kimura là một trong số ngày càng nhiều người già cô đơn ở Nhật Bản bị các chủ nhà trọ quay lưng vì họ thiếu người bảo lãnh và bị coi là có nguy cơ không thanh toán được tiền nhà, thậm chí qua đời lúc nào cũng không ai biết.
“Tôi từng nghĩ mình chỉ ở tạm đây, nhưng chắc đây sẽ là ngôi nhà cuối cùng của tôi” – ông Kimura, 68 tuổi nói về căn phòng nhỏ trong trung tâm bảo trợ. Căn phòng được trang bị một chiếc tivi, lò vi sóng, nhà vệ sinh di động và giường chăm sóc.
Tháng 7/2018, một cuộc khảo sát của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi cho thấy, có 570 trung tâm bảo trợ như vậy trên khắp Nhật Bản. Ở đây, người già được ở miễn phí hoặc chỉ phải trả một mức giá rất rẻ.
45% người thuê nhà ở đây từ 65 tuổi trở lên. 60% sống ở đây từ 1 năm trở lên. Ông Kimura, người từng bị đột quỵ năm 56 tuổi và bị liệt bán thân, đã ở đây 11 năm.
Chưa từng kết hôn và bị người thân ghẻ lạnh, ông phải nghỉ công việc bảo vệ sau khi bị đột quỵ. Bị buộc phải rời khỏi khu nhà ở của công ty, ông sớm nhận được trợ cấp xã hội.
Seiji Kamamura, 40 tuổi, một nhân viên xã hội là người đã cố gắng giúp ông Kimura đi lại được sau khi ông bị bệnh viện trả về. Anh đã cùng ông Kimura đi thuê nhà không dưới 10 lần, nhưng đều bị từ chối.
Được cấp giấy chứng nhận khuyết tật, ông Kimura có cơ hội cao hơn những người khác để được chọn ở nhà công của thành phố. Nhưng tất cả đều từ chối ông. Điều này khiến ông rất đau lòng.
“Không có gia đình không phải là lỗi của ông ấy” – anh Kamamura nói về việc không thể tìm được nhà ở cho ông Kimura.
Những trung tâm bảo trợ như chỗ ông Kimura đang ở cũng tiềm ẩn những mối nguy hiểm. Hồi năm 2018, 11 người đã tử vong trong một vụ hỏa hoạn ở một cơ sở lưu trú ở Sapporo, nơi ở của những người già có hoàn cảnh khó khăn và khuyết tật.
Với sự gia tăng số lượng đơn xin trợ cấp trong bối cảnh thị trường lao động ngày càng xấu đi do sự lây lan của Covid-19, một số địa phương đã ép người dân vào các cơ sở giá rẻ như một điều kiện để được nhận phúc lợi.
Hành động này giúp làm giảm gánh nặng nhân lực và chi phí cho các thành phố, nhưng nó lại vi phạm luật phúc lợi, trong đó quy định rằng không được buộc một người sống trong một cơ sở trái với ý muốn của họ.
Bộ Phúc lợi Nhật Bản cho rằng, việc đặt ra điều kiện để được nộp hồ sơ là sai.
Cơ quan này đã nâng bộ tiêu chuẩn cơ bản mà doanh nghiệp phải đáp ứng để được phép vận hành các cơ sở nhà ở giá rẻ. Bộ Phúc lợi cũng cho biết sẽ trợ cấp chi phí để cải tạo các phòng chung thành phòng riêng nhằm ngăn chặn sư lây lan của virus.
Theo một khảo sát được tiến hành bởi nhóm nghiên cứu của Bộ Phúc lợi, 65% cơ sở y tế yêu cầu bệnh nhân nhập viện phải có người bảo lãnh, và gần 30% cơ sở chăm sóc từ chối tiếp nhận những trường hợp không có bảo lãnh.
Một số tổ chức hoạt động với tư cách là tổ chức phi chính phủ đã vào cuộc với đề nghị trở thành đơn vị bảo lãnh cho những đối tượng này với một khoản phí.
Một trong những tổ chức này là LISS, có trụ sở tại Tokyo. Dịch vụ của LISS sẽ cung cấp nhân viên đi cùng người già tới bệnh viện, tới các cơ sở bảo trợ, thậm chí là trong cả trường hợp nhập viện khẩn cấp.
Họ cũng nhận tổ chức tang lễ, bao gồm việc thu thập hài cốt, hủy hợp đồng căn hộ và các hợp đồng chăm sóc sau khi khách hàng qua đời.
Chi phí cho dịch vụ này có thể lên tới 1 triệu yên (hơn 200 triệu đồng) chưa kể tiền đặt cọc. Tuy nhiên, LISS cho biết, những người lớn tuổi, độc thân và các cặp vợ chồng không có con cái trong độ tuổi 40 đã bắt đầu đăng ký dịch vụ của họ.
Số người già, cô đơn từ 65 tuổi trở lên ở Nhật Bản đang tăng lên nhanh chóng, ước tính đạt gần 9 triệu người vào năm 2040.
Junko Ezaki – một công chứng viên chuyên hỗ trợ người già cho rằng, “điều quan trọng là nội dung hợp đồng phải được xem xét kỹ trước khi ký”. Anh cũng cho rằng chính phủ cần xây dựng một khung chuẩn dành cho các đơn vị kinh doanh ngành dịch vụ này.
Ở Nhật Bản, bạn có thể trả tiền cho các dich vụ có tên là wakaresaseya để phá vỡ hôn nhân của chính mình.
" alt="Người già Nhật Bản không nơi nương tựa, không ai cho thuê nhà"/>Người già Nhật Bản không nơi nương tựa, không ai cho thuê nhà