- Đúng là trong 15 năm làm nghề sửa điện nước,âmsựcủaanhthợđiệnnướctừngthoátkhỏibẫytìngoại hạng anh hôm nay tôi đã gặp không ít chuyện dở khóc dở cười. Bây giờ thi thoảng nhắc lại, vợ chồng tôi chỉ biết gọi đó là những “tai nạn lao động” oái oăm.
Tâm sự của anh thợ điện nước từng thoát khỏi 'bẫy tình'


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới -
Trong một bài viết đăng tải hôm 21/2, báo Business Insider nhấn mạnh, mỗi quốc gia có cách ứng phó riêng trước đại dịch và một số nước đã làm tốt hơn những nước khác. Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống CovidMột người đi xe máy đeo khẩu trang di chuyển qua tấm áp phích kêu gọi mọi người dân chung sức đồng lòng chống dịch Covid-19. Ảnh: Reuters Các quốc gia như New Zealand, Australia... đã được ca ngợi vì cách các nhà lãnh đạo của họ hành động nhanh chóng.
Trước khi ghi nhận bất kỳ ca dương tính với virus corona chủng mới nào, New Zealand ngày 3/2/2020 đã áp giới hạn đi lại đối với những du khách đến từ Trung Quốc đại lục. Australia triển khai các quy định nghiêm ngặt hơn với hầu hết các nước khác và chỉ cho phép người dân di chuyển trong vòng bán kính 4,8km tính từ nhà họ.
Việt Nam đáng được ghi nhận nhiều hơn
Theo báo Business Insider, câu chuyện chống dịch của Việt Nam đáng được nêu gương và ghi công nhiều hơn.
Với vị trí địa lý (giáp biên giới với Trung Quốc, nước đầu tiên bùng phát dịch) và quy mô dân số (khoảng 97 triệu dân), Việt Nam có khả năng trở thành một điểm nóng về Covid-19. Song, thông qua sử dụng mô hình chống dịch chi phí thấp và thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cơ bản như thường xuyên vệ sinh tay và đeo khẩu trang, Việt Nam đã kiểm soát được dịch trong vòng vài tháng.
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam mới ghi nhận không đầy 2.500 ca nhiễm và 35 trường hợp tử vong.
Báo Mỹ nhấn mạnh, không quốc gia nào có cùng quy mô dân số lại kiềm chế virus tốt như Việt Nam. Ví dụ, với 102 triệu dân, Ai Cập đã có hơn 176.000 ca nhiễm, theo dữ liệu thống kê của Đại học John Hopkins (Mỹ). Cộng hòa Dân chủ Congo, nước nằm giữa lục địa châu Phi, ghi nhận hơn 24.000 ca mắc trong tổng số 89 triệu dân.
Trong bảng xếp hạng 98 nước về mức độ thành công trong ứng phó với đại dịch, do Viện nghiên cứu Lowy (Australia) công bố ngày 28/1, Việt Nam đứng thứ 2 chỉ sau New Zealand, trong khi Mỹ xếp gần cuối, ở vị trí 94.
Tuy nhiên, Kamal Malhotra, điều phối viên thường trú của Liên Hợp Quốc (LHQ) tại Việt Nam tin quốc gia hình chữ S ứng phó với dịch tốt hơn cả New Zealand.
Bí quyết giúp kiểm soát dịch thành công
Guy Thwaites, bác sĩ về bệnh truyền nhiễm đã có mặt tại một trong các bệnh viện chủ chốt được Chính phủ Việt Nam chọn làm nơi điều trị bệnh nhân Covid-19, chia sẻ với báo Business Insider rằng, nhà chức trách địa phương đã phản ứng "rất nhanh chóng và quyết liệt".
Ngay từ tháng 1/2020, Việt Nam đã tiến hành các đánh giá rủi ro đầu tiên, ngay sau khi một chùm ca bệnh "viêm phổi nặng" được phát hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc.
"Các trường học được lệnh đóng cửa và nhà chức trách ban hành giới hạn với các chuyến bay quốc tế đến Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã làm tất cả những việc đơn giản một cách nhanh chóng", ông Thwaites nhớ lại.
Điều phối viên LHQ Malhotra đánh giá, Việt Nam thành công trong cuộc chiến chống đại dịch nhờ 3 yếu tố gồm truy vết tiếp xúc, chiến lược xét nghiệm có chọn lọc và thông điệp rõ ràng. Thay vì xét nghiệm tất cả mọi người, Việt Nam chỉ xét nghiệm những ca nghi nhiễm trong truy vết tiếp xúc. Nhà chức trách đóng cửa biên giới và tất cả những người nhập cảnh đều được cách ly miễn phí trong các cơ sở của nhà nước.
Phóng viên Kate Taylor của báo Business Insider, người có mặt tại Việt Nam hồi tháng 2 năm ngoái khi đất nước mới ghi nhận chưa đầy 20 ca nhiễm, kể rằng cô nhìn thấy sự chú trọng vào các biện pháp bảo đảm an toàn như đeo khẩu trang, nâng cao nhận thức về các triệu chứng nhiễm virus và đo thân nhiệt.
Nhấn mạnh đến việc Việt Nam chưa bao giờ phải phong tỏa toàn quốc gắt gao như Anh hay một số nước châu Âu, Business Insider khẳng định đây là minh chứng cho cách làm "rẻ nhưng hiệu quả" của Việt Nam.
Khi số ca mắc tăng lên, các địa phương bùng dịch phải thực hiện phong tỏa tại chỗ. Song, thay vì phong tỏa toàn bộ đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã cho triển khai các biện pháp giãn cách xã hội khắp toàn quốc trong 2 tuần hồi tháng 4. Đến đầu tháng 5, người dân trên khắp Việt Nam đã hầu như có thể trở lại cuộc sống bình thường.
Theo Business Insider, người dân Việt Nam đang học cách sống trong trạng thái bình thường mới. Nhà chức trách vẫn khuyến khích người dân tuân thủ nghiêm giãn cách xã hội và đeo khẩu trang phòng chống lây nhiễm virus.
Tuấn Anh(gt)
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng."> -
Diễn đàn Toàn cầu Boston đưa ra Sáng kiến Việt Nam Spark nhằm tập hợp các nhà lãnh đạo, chiến lược gia, học giả, chuyên gia về y tế, công nghệ và kinh tế để thảo luận và đề ra các giải pháp giúp Việt Nam chống dịch Covid-19, khôi phục và phát triển kinh tế, cũng như nghiên cứu các cơ hội mới cho Việt Nam sau đại dịch. Sáng kiến Việt Nam Spark hỗ trợ Việt Nam phòng chống CovidCác đại biểu dự cuộc họp trực tuyến của Sáng kiến Việt Nam Spark ngày 2/9. Tham dự cuộc họp có cựu Thống đốc bang Massachusetts Michael Dukakis, Chủ tịch diễn đàn Toàn cầu Boston; nguyên Quyền Bộ trưởng Thương Mại Hoa Kỳ Cameron Kerry; Đồng Chủ tịch Sáng kiến Liên hợp quốc 100 năm Ramu Damodaran; Giáo sư Thomas E. Patterson thuộc Đại học Harvard và nhiều giáo sư, chiến lược gia khác đến từ đại học Harvard, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT)…
Phát biểu khai mạc, Đại sứ Hà Kim Ngọc bày tỏ vui mừng tham dự sự kiện với sự có mặt của các chuyên gia hàng đầu thế giới của Hoa Kỳ vào đúng ngày Quốc Khánh của Việt Nam. Đại sứ cho rằng sự kiện này có ý nghĩa đặc biệt khi được đề xuất bởi một tổ chức có uy tín tại Boston, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng sống và làm việc trong những ngày Người đi tìm đường cứu nước.
Đại sứ Hà Kim Ngọc nhấn mạnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có tầm nhìn xa về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ và quan hệ hai nước hiện nay đang đi theo đúng tầm nhìn đó; chuyến thăm Việt Nam thành công của Phó Tổng thống Kamala Harris mới đây là một bước tiến mới trong quan hệ hai nước.
Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc phát biểu tại cuộc họp. Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam tại Washington D.C cho biết, tình hình dịch bệnh tại Việt Nam diễn biến phức tạp, gây các tác động sâu sắc về kinh tế và xã hội; Chính phủ Việt Nam đã và đang có nhiều biện pháp nỗ lực chống dịch, tìm các nguồn vắc xin sớm nhất về Việt Nam.
Đại sứ đánh giá cao và mong rằng Sáng kiến Việt Nam Spark sẽ giúp đề xuất các sáng kiến đột phá để Việt Nam có thể vượt qua các thách thức và duy trì đà phát triển mạnh mẽ.
Phát biểu tại cuộc họp, cựu Thống đốc Michael Dukakis cho rằng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ là hình mẫu của việc biến cựu thù thành bạn. Ông bày tỏ quan tâm và mong hỗ trợ cải thiện tình hình dịch bệnh tại Việt Nam; cho rằng hai vấn đề y tế chống dịch và phát triển kinh tế có quan hệ tương hỗ và có ý nghĩa quan trọng giúp Việt Nam vượt qua đại dịch.
Giáo sư John Quelch, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Kinh Doanh Harvard, Hiệu trưởng trường kinh doanh Đại học Miami, cho rằng Việt Nam nên phối hợp cùng các nước ASEAN xây dựng một chiến lược y tế cho khu vực để có thể tự chủ về vaccine; quan tâm đến các doanh nghiệp nhỏ; và chú ý sức khỏe tinh thần của người dân.
Các đại biểu khác cũng đưa nhiều ý tưởng về phát triển cơ sở hạ tầng y tế, cơ sở hạ tầng thông tin, tư vấn tâm lý từ xa, nâng cao vai trò của phụ nữ...
Ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên Tổng biên tập Báo Vietnamnet và là Giám đốc Viện Michael Dukakis về Lãnh đạo và Sáng tạo, cho biết sau cuộc họp đầu tiên này, Sáng kiến Việt Nam Spark sẽ tiếp tục có các cuộc thảo luận và dự kiến sẽ gửi báo cáo của Sáng kiến cho Việt Nam vào cuối tháng 11/2021.
Các đại biểu tham dự buổi họp mong muốn đưa Sáng Kiến Việt Nam Spark trở thành một diễn đàn để các nhà lãnh đạo, chiến lược gia, các chuyên gia của Hoa Kỳ, các nước G7, châu Âu… đóng góp những ý tưởng, giải pháp giúp Việt Nam phát triển; đồng thời giới thiệu những công việc Việt Nam có thể đóng góp xây dựng một thế giới hoà bình, an ninh, và phồn vinh.
PV
Báo chí quốc tế bình luận chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ
Một loạt hãng thông tấn trên thế giới đã đăng tải thông tin và bình luận về chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, mô tả sự kiện này là bằng chứng quan hệ giữa hai nước đang ngày càng phát triển.
"> -
Chấn thương tâm lý sau khi chứng kiến vợ sinh mổ, người đàn ông kiện bệnh việnẢnh minh họa Sau nhiều năm sống chung với bệnh tật, anh Koppula đã kiện bệnh viện và đòi bồi thường 1 tỷ đôla Australia (khoảng 643 triệu USD). Theo anh, bệnh viện đã vi phạm khi không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe cho mình, và rối loạn tâm thần đã khiến cuộc hôn nhân của anh tan vỡ.
Bệnh viện thừa nhận họ nợ anh Koppula nghĩa vụ chăm sóc, nhưng nhấn mạnh không vi phạm điều đó.
Bệnh viện cho hay, sản phụ thường được phép để chồng, bạn trai hoặc người nhà vào phòng sinh mổ để hỗ trợ tinh thần. Những người vào phòng cũng đã được cảnh báo trước về những chi tiết của thủ thuật sinh mổ, cũng như được yêu cầu không can thiệp vào chuyên môn của bác sĩ.
Anh Koppula đã trải qua một cuộc kiểm tra y tế. Kết quả cho thấy mức độ suy giảm tâm thần của anh Koppula không đủ để tòa án yêu cầu bệnh viện bồi thường. Bệnh viện Phụ nữ Hoàng gia cũng khẳng định, anh Koppula không bị tổn thương tâm lý sau khi chứng kiến vợ sinh mổ.
Bác sĩ bị mất việc vì kê đơn ‘ăn kem, chơi game’ cho bệnh nhi
BRAZIL - Bác sĩ người Brazil bị đuổi việc sau khi kê đơn ‘ăn kem socola và chơi trò chơi điện tử’ cho bệnh nhi 9 tuổi bị viêm họng và có triệu chứng cúm.">