Nhận định, soi kèo U20 Úc vs U20 Kyrgyzstan, 16h15 ngày 12/2: Khởi đầu khó khăn
Hồng Quân - 11/02/2025 18:51 Nhận định bóng đ bochum đấu với leverkusenbochum đấu với leverkusen、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Soi kèo phạt góc Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2
2025-02-15 15:58
-
Sắp diễn ra cuộc thi tìm kiếm nhân sự đánh giá an toàn thông tin tương lai
2025-02-15 15:43
-
Australia bị tấn công mạng quy mô lớn
2025-02-15 15:00
-
Tiếp nối tập sách Người xưa cảnh tỉnh - thói hư tật xấu của người Việt trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX(viết chung cùng Trần Văn Chánh, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM 2018, tái bản 2024), tác giả Vương Trí Nhàn tiếp tục cho ra mắt tập phiếm luận Cái vội của người mình để nói về thói hư tật xấu của người Việt.
Căn tính của người Việt hiện đại
Đây là kết quả của nhiều năm quan sát đời sống hàng ngày của tác giả, được ông khái quát lên thành những nội dung bằng kinh nghiệm của một người có hơn bốn mươi năm viết văn, viết báo và làm công tác nghiên cứu, xuất bản.
Đây cũng là kết quả của quá trình khai thác ba nguồn tư liệu chính của tác giả. Một là việc tìm hiểu và giải thích thói hư tật xấu lan tỏa trên báo chí và mạng xã hội mà tác giả tìm ở đó nhiều gợi ý. Hai là những công trình nghiên cứu khoa học xã hội soi rọi những vấn đề về người Việt, xã hội Việt mà tác giả dành thời gian để học hỏi.
Ba là những cuốn sách nghiên cứu triết học, xã hội học… như Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Các giá trị đạo đức trong phát triển kinh tế…đã mang lại cho tác giả những gợi ý sâu sắc.
Cái vội của người mình gồm 80 bài phiếm luận về thói hư, tật xấu của người Việt hiện đại, được nhóm thành 5 chủ đề lớn, tương ứng với 5 phần của cuốn sách.
Ở mỗi chủ đề lớn, tác giả không chỉ chỉ ra hàng loạt thói hư tật xấu người Việt, mà còn phân tích, thảo luận, làm rõ hơn từng thói hư tật xấu này. Cách làm này của tác giả (đi từ cái chung đến cái riêng), không chỉ giúp người đọc nắm bắt được những nội dung / vấn đề mang tính hệ thống, mà còn giúp họ có được cái nhìn cụ thể, chi tiết về từng thói hư tật xấu.
Ví dụ như trong chủ đề “Những thói hư tật xấu bộc lộ trong làm ăn kiếm sống, đi lại, các hoạt động nghề nghiệp”, tác giả liệt kê một loạt thói hư tật xấu như: suy thoái đạo đức trong kinh doanh (khôn ranh, lọc lừa, thấy làm gì kiếm tiền được là làm, kiếm sống bằng bất cứ giá nào, làm bậy bất chấp pháp luật), thầy không ra thầy, thợ không ra thợ, giỏi kiếm ăn chứ không giỏi nghề, mạnh ai nấy sống, hỗn loạn trong giao thông, hỗn loạn trong tâm lý…
Từ đó, tác giả phân tích (giải phẫu), thảo luận (phiếm đàm), làm rõ những thói hư tật xấu này như một căn tính / đặc tính / căn bệnh trầm kha khó chữa của người Việt (nói cách khác là chỉ ra những lý do thâm căn cố đế khiến chúng ta khó thay đổi) .
Chẳng hạn khi nói về tật xấu kiếm sống bằng bất cứ giá nào, tác giả cho biết, thời chiến tranh, ở ta có người coi kho còn phá cả một cỗ máy chỉ để lấy mấy cái vít. Còn ngày nay, để kiếm sống, người ta làm bất cứ việc gì họ có thể làm, bất kể có hại cho người xung quanh, hoặc tàn phá môi trường đến mức độ như thế nào.
Người ta rải đinh trên đường cao tốc, bán đủ loại rau củ quả vừa phun thuốc trừ sâu, đá bóng vào lưới nhà để thực hiện hợp đồng bán độ. Rồi người ta chặt phá rừng vô tội vạ, mua bán bằng cấp và chức sắc, kê đơn cho bệnh nhân toàn những thứ thuốc đắt tiền để ăn hoa hồng…
Hay nói về thói hư tật xấu (tình trạng / thực trạng) thầy không ra thầy, thợ không ra thợ, tác giả cho rằng con người thời nay suy thoái so với thời ngày xưa ở sự lỏng lẻo trong mối quan hệ với công việc, nói cách khác là sự kém cỏi trong chất lượng công việc mà họ hoàn thành, điều này dẫn đến người ở ta chỉ có một trình độ nghề nghiệp loàng xoàng.
Tác giả viết “Có lẽ không nước nào nhiều cơ sở sản xuất như nước ta, hàng hóa chỉ được mẻ đầu, càng về sau càng hỏng. Nhiều con đường mới làm đã nứt vỡ toe toét. Đình chùa tu bổ ngày một lai căng xa lạ…”.
Theo tác giả, căn nguyên của tình trạng có phần “lộn xộn” trên không chỉ là do sự dễ dãi thiếu chuẩn mực cùng sự kém cỏi của những người cầm trịch, mà còn do sự tha hóa của người lao động. Nhiều người thiếu hẳn sự tha thiết với công việc hàng ngày, vốn là lẽ sống của mình”.
Nhận diện thói hư tật xấu để dần tiến tới cách khắc phục có hiệu quả
Tương tự, ở các chủ đề: “Những bất cập trong thói quen sinh hoạt, trong đời sống tinh thần mỗi cá nhân, trong các mối quan hệ người với người hàng ngày”; “Những di lụy quá khứ đồng thời trong mỗi thói hư tật xấu đều mang dấu vết thời đại”; “Những hạn chế kéo dài trong tổ chức và quản lý xã hội”, tác giả cũng liệt kê hàng loạt thói hư tật xấu.
Tác giả Vương Trí Nhàn. Ảnh: FBNV.
Có thể kể đến như: Lối sống buông thả vô độ, thói vung vít, lãng phí, sự cạnh tranh đến mức tàn bạo, lối ứng xử thô bạo trong đời sống, tâm lý cầu may, cầu lợi, tính ráo hoảnh, vô cảm, cái vội (lối sống nhanh, sống gấp) của người Việt hiện đại…
Nói về thói hư tật xấu ứng xử thô bạo trong đời sống, tác giả sách lấy một ví dụ một người nước ngoài đã nhận xét cách đi xe máy của dân mình mang nhiều tính cách bạo lực, nghĩa là luôn luôn trong tư thế muốn chèn ép nhau, đối đầu nhau, ai liều lĩnh chịu chơi hơn thì chiến thắng.
Không chỉ chỉ ra thói hư tật xấu của dân mình, trong cuốn sách tác giả còn đưa ra cái nhìn khái quát về những thói hư tật xấu để dần tiến tới cách khắc phục có hiệu quả.
Chẳng hạn nói về cái vội của người mình, tác giả không chỉ chỉ ra những tác động có phần tiêu cực của “một nhịp sống gấp gáp, gấp gáp đến liều lĩnh, vội vàng đến bất cần, công việc cứ rối tung cả lên mà vẫn chẳng việc gì ra việc gì”, mà còn tìm cách giải thích vì sao chúng ta lại sống vội như vậy.
Đồng thời, tác giả cũng vận dụng 3 thủ pháp kinh điển là lấy xưa nói nay, lấy ngoài nói trong, lấy người nói ta (những thủ pháp này cũng được ông sử dụng xuyên suốt trong cuốn sách) để chỉ những giá trị, lợi ích sống chậm, sống hài hòa đem lại.
Hay trong cuốn sách, từ kinh nghiệm của bản thân và quan sát những gì gần gũi xung quanh, tác giả còn chỉ ra quá trình tha hóa, quá trình đánh mất những gì tốt đẹp ở mỗi con người. Theo tác giả đây là một phần di sản của lớp người đang sống để lại cho các lớp kế tiếp, mà những người đi sau có thể sáng suốt hơn, không còn đánh mất mình, trở nên hữu ích hơn.
Bình luận về cuốn sách và phong cách phiếm luận của tác giả Vương Trí Nhàn, họa sĩ Nguyễn Quân viết: “Thảo luận trí tuệ thú vị cũng có thể chỉ là một thú tiêu khiển cho đỡ buồn tay. Cái lạ là dọn vườn quét rác tâm lý tùm lum như vậy mà đọc xong chẳng thấy bi quan, bị chấn thương gì... Bởi rác ấy, chấn thương ấy xưa đã có, đâu cũng có, người ta cũng có... nó chỉ là chuyện nhân văn. Thế gọi là thể phiếm đàm có ích”.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" width="175" height="115" alt="Cái nhìn trực diện về thói hư tật xấu của người Việt hiện đại" />Cái nhìn trực diện về thói hư tật xấu của người Việt hiện đại
2025-02-15 14:56
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![](https://photo.znews.vn/w960/Uploaded/sgtnrn/2024_08_13/thich_nhat_hanh_8_16429180429701.jpg)
"Ai trong lòng cũng có
Một đứa trẻ tổn thương
Cưu mang từ lúc nhỏ
Theo ta suốt chặng đường
Đứa trẻ hay hờn dỗi
Tâm đòi hỏi rất nhiều
Đứa trẻ luôn mong mỏi
Được thân chủ thương yêu
Đừng cố từ chối nó
Hãy tìm cách dỗ dành
Đừng nhẫn tâm từ bỏ
Đừng khơi mào chiến tranh
Hãy yêu thương chăm sóc
Vì đó là chính ta
Là vết thương giấu cất
Là ký ức chưa nhòa
Hãy lắng nghe thấu hiểu
Soi rọi trái tim mình
Khi chính mình đủ hiểu
Đất trời cũng lung linh"
(Trích Cảm ơn bạn đã không từ bỏ chính mình, Mai Thanh Hạ).
![]() |
Sách Thiền sư và em bé 5 tuổi. |
Đọc những câu thơ của Mai Thanh Hạ khiến tôi nhớ đến quyển sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh với tựa đề Thiền sư và em bé 5 tuổi.
Dù bạn là ai đi chăng nữa, trong lòng chúng ta đều có một "đứa bé" đang đau khổ. Có người chọn đối mặt với em bé đó, trò chuyện tâm sự cùng em thì cũng có người chọn phớt lờ, cố ý tránh né khi em bé ấy xuất hiện. Cho dù chọn cách nào, em bé vẫn luôn ở đó, để thỉnh thoảng trong lòng chúng ta lại nghe được tiếng nói của em: “Em đang ở đây, anh (chị) không thể tránh em đâu”.
Chúng ta thường muốn giấu em đi như cách trốn chạy những khổ đau trong quá khứ, với hy vọng khi chôn vùi những điều không tốt đẹp đó, cuộc sống phía trước sẽ trở nên tươi đẹp hơn nhưng càng trốn tránh, em bé càng bị chồng chất nỗi đau, và nó cứ kéo dài dai dẳng như một căn bệnh kinh niên chứ vĩnh viễn không có kết thúc.
Quyển sách giúp người đọc nhận ra đứa trẻ trong mình, mời em lên, ôm ấp những đau khổ của em, chấp nhận trị liệu cùng em và chuyển hóa những khổ đau đó để chính bản thân ta và em bé cùng chữa lành cho nhau, để khi nhìn lại quá khứ, ta không thấy khổ đau nữa mà có thể nhoẻn miện cười vì đã vượt qua nó.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi qua 8 phương pháp trị liệu, từng bước từng bước bóc tách khổ đau từ thời thơ ấu đến khi trưởng thành. Những chia sẻ của thầy không đặt nặng về lý thuyết mà chủ yếu qua việc thực tập, thực tập quay về với chính mình, nhìn sâu bên trong mình, bạn sẽ thấy đứa bé đang ở đó, đứa bé ngồi co ro, đợi bạn nhận ra để em có thể chia sẻ những nỗi niềm của mình và chấp nhận được trị liệu.
Điều chúng ta cần làm đầu tiên đó chính là chế tác năng lượng chánh niệm để nhận diện và chữa trị cho em bé trong ta. Hãy xem tâm trí chúng ta như một phòng khách, mỗi khi có một cảm xúc xuất hiện (như giận dữ), hãy mời cảm xúc ấy lên phòng khách và mời cả chánh niệm cùng lên theo. Chánh niệm ở đó không đàn áp, cố gắng kiềm chế hạt giống giận dữ mà để nhận diện ôm ấp một cách dịu dàng.
Những nỗi đau khổ, tuyệt vọng, sầu khổ cũng muốn lên phòng khách để ta nhìn thấy chúng nhưng chúng ta lại cố gắng đàn áp nó xuống tầng hầm vì ta nghĩ cảm xúc này sẽ gây ra đau khổ. Tuy nhiên, tất cả những cảm xúc của chúng ta đều cần được lưu thông, đừng cố kìm nén nó dưới tầng hầm, như vậy triệu chứng của bệnh tâm thần và trầm cảm sẽ biểu hiện ra. Hãy mời những cảm xúc ấy lên cùng chúng ta, cùng vỗ về nó, ôm ấp và làm dịu khổ đau.
Hơi thở là phương tiện tuyệt vời đưa chúng ta trở về với thân, tâm và cảm thọ của mình. Chỉ có giây phút thở ta mới tiếp xúc sâu sắc với sự sống, trở về với giây phút hiện tại. Khi đã trở về với thân tâm ý rồi, là lúc ta sẽ chuyển hóa khổ đau qua 3 cách sau:
1. Tập trung gieo trồng và tưới tẩm hạt giống hạnh phúc (cách chuyển hóa gián tiếp).
2. Thực tập chánh niệm liên tục để khi hạt giống khổ đau phát khởi, chúng ta có khả năng nhận diện chúng, tắm gội chúng trong ánh sáng chánh niệm để chúng suy yếu.
3. Xử lý phiền não đã có trong ta từ thời thơ ấu bằng cách mời nó lên trên bề mặt ý thức và đảm bảo ngọn đèn chánh niệm trong ta cháy đều và cháy mạnh để ta không bị cuốn theo những phiền não đó.
Và còn rất rất nhiều bài học chúng ta có thể học được qua quyển sách này…
Thiền sư dẫn dắt người đọc bằng giọng văn nhẹ nhàng, vừa vỗ về, vừa khơi gợi những cảm xúc trong chúng ta một cách rất tinh tế và vừa vặn. Nếu có thể, hãy chọn cho bạn một không gian yên tĩnh, vừa nhâm nhi tách trà thoang thoảng và tận hưởng giọng văn tuyệt vời này. Khi gấp lại quyển sách này, có thể đứa trẻ trong bạn chưa được chữa lành hẳn, có thể khổ đau trong bạn vẫn còn, những khó khăn chưa được xóa bỏ hoàn toàn nhưng ít nhất bạn đã thấy được đứa trẻ trong mình và chấp nhận hành trình chữa lành cùng em…
Bài viết của độc giả Lê Hồ Ngân Tuyền, được gửi từ email "[email protected]".
" alt="Em bé bên trong bạn có cần được chữa lành?" width="90" height="59"/>![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2
- Cảnh báo lỗ hổng Windows DNS Server có thể làm sập hệ thống doanh nghiệp
- Khởi động Quỹ học bổng “Vinamilk ươm mầm tài năng trẻ VN”
- Nơi an nghỉ của Vua bóng đá Pele có gì đặc biệt?
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Krumovgrad, 22h30 ngày 10/2: Tương lai tươi sáng
- 25 người nhập viện do ngộ độc thực phẩm ở Tuyên Quang
- Điểm chuẩn 2018 của ĐH Luật Hà Nội dao động từ 18 đến 26,5
- Hơn 2.000 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam trong nửa đầu năm 2020
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Yemen, 16h15 ngày 13/2: Trả nợ sòng phẳng
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)