- Trong phiên thảo luận kinh tế - xã hội của Quốc hội ngày 27/10,ộtrưởngYtếHọcYítnhấtnămmớicóthểhànhnghềthứ hạng của ngoại hạng anh khi đề cập đến vấn đề y tế, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã đưa ra giải pháp “kiềng ba chân” nhằm khắc phục những vấn đề ngành đang gặp phải. Trong đó, Bộ trưởng nhấn mạnh, cần phải có cơ chế đào tạo riêng cho ngành này.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã đưa ra giải pháp “kiềng ba chân” nhằm khắc phục những vấn đề ngành đang gặp phải
Theo Bộ trưởng Tiến, bên cạnh việc phải xây dựng y tế cơ sở chăm sóc con người; tăng chất lượng chăm sóc tại bệnh viện và cơ sở vật chất, chân thứ ba để đảm bảo kiềng ba chân là phải nâng cao chất lượng nhân lực, tài chính và cơ sở hạ tầng.
Bộ trưởng cho biết, sắp tới Quốc hội sẽ thông qua Luật Giáo dục Đại học. Vì vậy, cần phải có một cơ chế đào tạo riêng cho ngành Y tế.
“Sáu năm ra trường phải học thêm một năm để thực hành. Tiếp theo, phải thi toàn quốc để có chứng chỉ hành nghề với đánh giá của hội đồng giáo dục quốc gia độc lập. Sau đó, cần phải học chuyên khoa ít nhất 2-3 năm thì mới có thể hành nghề. Như thế mới đảm bảo chất lượng đào tạo và theo mô hình chuẩn quốc tế”.
Đồng thời, đào tạo ngành y tế, theo Bộ trưởng Tiến nên đi theo hai hệ. Một, hệ hàn lâm là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư là giảng dạy, nghiên cứu. Hệ thế hai là thực hành tức bác sĩ chuyên khoa và rất quý giá trong thực hành.
"Hai hệ đó hoàn toàn khác nhau, cũng không thể nói tương đương, càng không thể nói hệ này kém hệ kia. Mỗi hệ là một nghề mặc dù chúng ta có thể gọi là bác sĩ" - Bộ trưởng Tiến nói.
Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Cá nhân tôi kiên quyết chống tiêu cực thi cử
Bộ trưởng GD&ĐT khẳng định: Cá nhân tôi là Bộ trưởng phản đối và kiên quyết chống tiêu cực.