Minh học giỏi, dáng người cao ráo, thư sinh, thần thái lạnh lùng, lại con nhà có học thức. Còn tôi không quá nổi bật nhưng được cái khéo tay. Một lần, nhà trường tổ chức cuộc thi nữ công gia chánh, tôi lọt vào mắt xanh của Minh khi trổ tài nấu ăn, cắm hoa.

Minh bảo anh thích một cô gái dịu dàng, đảm đang vì mẹ anh đã quá nóng tính, hà khắc, dành phần lớn thời gian theo đuổi công danh, sự nghiệp, chứ không phải là người phụ nữ của gia đình, khiến bố con anh lạc lõng.

Ngần ấy năm yêu Minh, tôi luôn cho anh ấy điều mà anh muốn, sự chăm sóc dịu dàng, quan tâm nhất của một người phụ nữ. Tôi cũng cảm thấy được yêu khi ở cạnh Minh. Tuy bề ngoài anh ấy có vẻ lạnh lùng nhưng luôn dành cho tôi sự ưu tiên. Anh ấy chăm chỉ làm việc, thời gian rảnh chỉ ở bên tôi, cùng nhau nấu nướng, xem phim hoặc đi du lịch. Anh không có thói quen tụ tập nhậu nhẹt hay đam mê bóng bánh, game bài.

Trái ngược với nhiều cặp đôi yêu nhau từ thời cấp ba thường nhanh chóng chia tay, chúng tôi đã ở bên nhau hơn 10 năm. Lúc trao nhau cái nắm tay đầu tiên, tôi mới 17 tuổi, giờ tôi 28, cũng đã sống thử với Minh 3 năm, nhưng ai hỏi đến chuyện kết hôn, tôi vẫn không biết trả lời thế nào.

Giờ thì trong hội bạn thân, tôi là người cuối cùng chưa chồng. Bạn tôi chỉ toàn yêu 1 đến 3 năm rồi cưới, không ai "dài dòng" như tôi cả. Chuyện tôi sống cùng Minh, tôi chỉ tâm sự với những cô bạn thân của mình. Minh cũng muốn chúng tôi giữ kín chuyện này càng tốt. Hội bạn tôi cứ xót thay cho tôi vì tôi chăm sóc Minh như một người vợ nhưng không có danh phận.

Nhìn bạn bè đồng trang lứa đều đã đề huề chồng con, bố mẹ tôi thì suốt ngày giục giã, tôi đã vứt bỏ hết tự trọng mà thẳng thắn hỏi Minh có định cưới tôi không. Anh ấy dường như không quan trọng mấy chuyện này.

Minh bảo: "Từ lâu anh đã coi em là người bạn đời, mình yêu nhau lâu đến vậy rồi cưới xin đâu còn quan trọng nữa, cần gì phải đăng ký kết hôn, cần gì phải ra mắt họ hàng, bao nhiêu câu chuyện về những phiền phức, bi kịch khi làm dâu, làm rể em còn chưa nghe à?".

Tôi hiểu Minh đang mang nỗi sợ hôn nhân, sợ sự ràng buộc của tờ đăng ký kết hôn vì anh đã chứng kiến cuộc hôn nhân lạnh lẽo của bố mẹ. Nhưng tôi cũng là phụ nữ, cũng ao ước một lần khoác lên mình bộ váy cô dâu, khiến bố mẹ mở mày mở mặt với họ hàng, làng xóm.

Không cần một lễ cưới rình rang, chỉ cần một đám cưới nhỏ, chính thức hai đứa về một nhà trước sự chứng kiến của người thân, bạn bè. Chỉ như vậy thôi mà quá khó với anh ấy hay sao?

Theo Dân Trí

Yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất

Yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất

 Mảnh đất 3 tỷ đồng của bố mẹ tôi đã làm thay đổi thái độ và quyết định của người yêu tôi chỉ trong chớp mắt.

" />

Yêu lâu rồi nhưng bạn trai không chịu cưới

Thể thao 2025-02-01 23:34:21 79

Trong hội bạn thân,êulâurồinhưngbạntraikhôngchịucướgiá vàng hôm nay pnj tôi là người có bạn trai đầu tiên. Thời cấp ba, khi mà các cô bạn tôi vẫn còn đang mơ mộng về bạch mã hoàng tử thì tôi đã có một "hoàng tử" cho chính mình. Khỏi phải nói đám bạn ghen tị với tôi lắm vì hồi ấy Minh người yêu tôi đúng chuẩn "hot boy" vườn trường.

Minh học giỏi, dáng người cao ráo, thư sinh, thần thái lạnh lùng, lại con nhà có học thức. Còn tôi không quá nổi bật nhưng được cái khéo tay. Một lần, nhà trường tổ chức cuộc thi nữ công gia chánh, tôi lọt vào mắt xanh của Minh khi trổ tài nấu ăn, cắm hoa.

Minh bảo anh thích một cô gái dịu dàng, đảm đang vì mẹ anh đã quá nóng tính, hà khắc, dành phần lớn thời gian theo đuổi công danh, sự nghiệp, chứ không phải là người phụ nữ của gia đình, khiến bố con anh lạc lõng.

Ngần ấy năm yêu Minh, tôi luôn cho anh ấy điều mà anh muốn, sự chăm sóc dịu dàng, quan tâm nhất của một người phụ nữ. Tôi cũng cảm thấy được yêu khi ở cạnh Minh. Tuy bề ngoài anh ấy có vẻ lạnh lùng nhưng luôn dành cho tôi sự ưu tiên. Anh ấy chăm chỉ làm việc, thời gian rảnh chỉ ở bên tôi, cùng nhau nấu nướng, xem phim hoặc đi du lịch. Anh không có thói quen tụ tập nhậu nhẹt hay đam mê bóng bánh, game bài.

Trái ngược với nhiều cặp đôi yêu nhau từ thời cấp ba thường nhanh chóng chia tay, chúng tôi đã ở bên nhau hơn 10 năm. Lúc trao nhau cái nắm tay đầu tiên, tôi mới 17 tuổi, giờ tôi 28, cũng đã sống thử với Minh 3 năm, nhưng ai hỏi đến chuyện kết hôn, tôi vẫn không biết trả lời thế nào.

Giờ thì trong hội bạn thân, tôi là người cuối cùng chưa chồng. Bạn tôi chỉ toàn yêu 1 đến 3 năm rồi cưới, không ai "dài dòng" như tôi cả. Chuyện tôi sống cùng Minh, tôi chỉ tâm sự với những cô bạn thân của mình. Minh cũng muốn chúng tôi giữ kín chuyện này càng tốt. Hội bạn tôi cứ xót thay cho tôi vì tôi chăm sóc Minh như một người vợ nhưng không có danh phận.

Nhìn bạn bè đồng trang lứa đều đã đề huề chồng con, bố mẹ tôi thì suốt ngày giục giã, tôi đã vứt bỏ hết tự trọng mà thẳng thắn hỏi Minh có định cưới tôi không. Anh ấy dường như không quan trọng mấy chuyện này.

Minh bảo: "Từ lâu anh đã coi em là người bạn đời, mình yêu nhau lâu đến vậy rồi cưới xin đâu còn quan trọng nữa, cần gì phải đăng ký kết hôn, cần gì phải ra mắt họ hàng, bao nhiêu câu chuyện về những phiền phức, bi kịch khi làm dâu, làm rể em còn chưa nghe à?".

Tôi hiểu Minh đang mang nỗi sợ hôn nhân, sợ sự ràng buộc của tờ đăng ký kết hôn vì anh đã chứng kiến cuộc hôn nhân lạnh lẽo của bố mẹ. Nhưng tôi cũng là phụ nữ, cũng ao ước một lần khoác lên mình bộ váy cô dâu, khiến bố mẹ mở mày mở mặt với họ hàng, làng xóm.

Không cần một lễ cưới rình rang, chỉ cần một đám cưới nhỏ, chính thức hai đứa về một nhà trước sự chứng kiến của người thân, bạn bè. Chỉ như vậy thôi mà quá khó với anh ấy hay sao?

Theo Dân Trí

Yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất

Yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất

 Mảnh đất 3 tỷ đồng của bố mẹ tôi đã làm thay đổi thái độ và quyết định của người yêu tôi chỉ trong chớp mắt.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/178b399606.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4

Trường THPT Đào Duy Từ, nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: Hải Sâm

Chị N., một phụ huynh của lớp 11D6, đã chia sẻ rõ hơn về câu chuyện này. Cụ thể, năm học 2022-2023, con gái của chị đã đóng 2 đợt quỹ, mỗi đợt 500 ngàn đồng. Lớp có 45 em, tổng số tiền quỹ là 45 triệu đồng.

Tuy nhiên gần nghỉ hè, chị N. tiếp tục nhận thông báo mỗi học sinh phải đóng thêm 1 triệu đồng, trong đó 650 ngàn đồng tiền quỹ lớp và 350 ngàn đồng chi phí du lịch, dã ngoại cuối năm.

"Ngoài tiền quỹ trên, trong năm học, lớp còn kêu gọi hỗ trợ thêm đến 4 đợt nữa để triển khai các hoạt động nhưng chi vào việc không rõ ràng, phụ huynh có kiến nghị nhưng cô giáo không giải thích. Tôi không biết thâm hụt quỹ bao nhiêu nhưng gần nghỉ hè lại yêu cầu đóng thêm mỗi em 650 ngàn đồng là vô lý", chị N. nói.

Liên quan đến vụ việc, sáng nay, lãnh đạo Trường THPT Đào Duy Từ đã có buổi làm việc với đại diện ban phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm lớp 11D6.

Ông Dương Văn Trai, Hiệu trưởng Trường THPT Đào Duy Từ, khẳng định việc cô giáo triển khai thu quỹ lớp hay can thiệp vào việc này là chưa hợp lý, cô giáo chỉ làm nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn đối với ban cha mẹ học sinh.

Theo báo cáo của giáo viên chủ nhiệm lớp 11D6, thông tin đóng quỹ mỗi kỳ 500 ngàn đồng/học sinh là đúng. Việc lớp học này thâm hụt quỹ là có, còn thâm hụt bao nhiêu nhà trường đang làm rõ.

Ông Trai thông tin thêm: "Có lẽ phụ huynh thấy đóng 650 ngàn đồng vào tiền quỹ, trong khi gần nghỉ hè nên nghĩ đó là số tiền bù thâm hụt quỹ. Số tiền này nhân 45 em là gần 30 triệu đồng. Tuy nhiên phía giáo viên chủ nhiệm lý giải rằng sẽ còn chi cho một số hoạt động cuối năm, trong đó, có khen thưởng học sinh thi học sinh giỏi, liên hoan tổng kết... chứ không phải bù tất cả cho tiền bị âm".

cũng theo hiệu trưởng, về việc này, trường sẽ kiểm tra cụ thể lớp 11D6 âm quỹ bao nhiêu và có phương án phù hợp để bù vào đầu năm học tới.

“Hiện trường đã cho dừng việc thu thêm 1 triệu đồng đối với học sinh lớp 11D6. Chúng tôi cũng sẽ có buổi họp với tất cả phụ huynh và giáo viên lớp để trao đổi thẳng thắn và làm rõ các nguồn thu chi, tránh gây bức xúc cho phụ huynh", ông Trai nói.

Sở GD-ĐT Quảng Bình cũng đã yêu cầu Trường THPT Đào Duy Từ làm rõ và báo cáo Sở để có hướng xử lý về sự việc nói trên.

Hải Sâm

Sự thật thông tin một lớp học bị thâm hụt 30 triệu đồng tiền quỹ

Sự thật thông tin một lớp học bị thâm hụt 30 triệu đồng tiền quỹ

Ông Dương Văn Trai, Hiệu trưởng Trường THPT Đào Duy Từ, TP Đồng Hới cho biết, năm học 2022-2023, lớp 11D6 bị thâm hụt 3,8 triệu đồng tiền quỹ chứ không phải 30 triệu như phụ huynh phản ánh.">

Phụ huynh ‘tố’ quỹ lớp thâm hụt 30 triệu đồng, nhà trường lên tiếng

Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên

Trong 100 ngày đầu tiên trên cương vị Tổng thống Mỹ, ông Joe Biden đã ghi điểm ở nhiều lĩnh vực – điển hình là tiến bộ trong cuộc chiến chống Covid-19, nhưng cũng đương đầu với không ít thách thức nan giải, chẳng hạn tình trạng nhập cư bất hợp pháp.

{keywords}
Tổng thống Biden trò chuyện tại một cuộc họp ở Phòng Bầu Dục, Nhà Trắng, ngày 20/4. Ảnh: Evan Vucci

Và khi Tổng thống Biden có bài phát biểu quan trọng đầu tiên vào thứ Tư tới trước Quốc hội và toàn thể nước Mỹ, ông sẽ có thể ăn mừng một số thành công lớn trong khi đưa ra kêu gọi cho chương trình nghị sự rộng lớn hơn trong 100 ngày tiếp theo.

Nhưng quan trọng hơn những tiến bộ mà chính quyền Biden đạt được trong giải quyết các vấn đề lớn của đất nước là sự trở lại bình thường của nhiệm kỳ tổng thống trong 3 tháng đầu tiên ông cầm quyền.

Từ cách thức tổ chức công việc hàng ngày đến giảm bớt cường độ tiếp xúc của chính quyền với người dân, Tổng thống Biden đã thiết lập một giọng điệu khác hẳn với người tiền nhiệm Donald Trump. Không còn những ngày mà đêm khuya hoặc sáng tinh mơ đã xuất hiện các dòng tweet của Tổng thống thể hiện các chỉ đạo chính sách mới và các cuộc công kích trên Twitter của ông Trump nhằm vào kẻ thù định hình đối thoại chính trị .

Tờ Dallas Morning News nêu ra một số điểm nổi bật:

Lịch trình thông thường:Hầu hết các hoạt động của Nhà Trắng được lên kế hoạch và diễn ra từ thứ Hai đến thứ Sáu, với cuối tuần được nghỉ. Lịch làm việc hàng ngày của tổng thống thường kết thúc vào giữa hoặc cuối buổi chiều.

Tiếp cận lưỡng đảng:Ông Biden định kỳ gặp các nhà lập pháp của cả hai bên để thảo luận về pháp chế hiện thời và sắp tới. Trong khi ông Trump hiếm khi thảo luận với ai ngoại trừ các lãnh đạo Cộng hòa và những người ủng hộ.

Họp giao ban hàng ngày:Hàng ngày, Thư ký báo chí Jen Psaki giới thiệu tóm tắt cho các phóng viên vào giữa trưa, thường đi cùng với quan chức sẽ công bố các sáng kiến hoặc cập nhật hiện trạng của các vấn đề đang diễn ra, chẳng hạn tiêm ngừa Covid-19 hoặc tình hình nhập cư.

Chất vấn trước Quốc hội:Các quan chức nội các xuất hiện thường xuyên trước các ủy ban quốc hội. Mặc dù đảng Dân chủ kiểm soát chương trình nghị sự của cơ quan này, các buổi chất vấn như vậy là cơ hội để các nhà lập pháp Cộng hòa thúc đẩy quan điểm của họ. 

Quản lý tin tức có kiểm soát:Nhà Trắng thời ông Biden đã chấm dứt cơn lũ rò rỉ gắn với Nhà Trắng thời Trump. Tổng thống chủ yếu đưa ra những tuyên bố được chuẩn bị sẵn và trả lời ngắn gọn cho những câu hỏi được đưa ra khi bắt đầu cuộc họp.

Sau 64 ngày nắm quyền, ông Biden mới có cuộc họp báo chính thức đầu tiên. Các quan chức cấp thấp hơn như Psaki trả lời các câu hỏi thường xuyên, nhưng hiệu quả khi bám sát các kịch bản đã chuẩn bị của họ.

Biện luận:Các thành viên nội các thường xuyên xuất hiện trên các mạng lưới và chương trình truyền hình cáp. Đa số các tweet của tổng thống là thực tế, hiếm có và "mang tính quy ước không thể tưởng tượng được". Vai trò của Tổng thống giảm bớt khiến nhiều nhà phê bình đặt câu hỏi về mức độ mà ông Biden tự điều hành chính quyền của mình.    

Điều thú vị là, cũng như với ông Trump, những nhận xét không phù hợp dường như không tác động gì đến mức độ ủng hộ công việc của ông Biden, ít nhất là cho đến nay. Nhưng không giống người tiền nhiệm, sự tán thành chung của công chúng đối với nhiệm kỳ tổng thống của ông Biden đến nay vẫn ổn định ở mức tích cực, mặc dù người Mỹ đánh giá ông tiêu cực về vấn đề nhập cư.

Lịch sử cho thấy, 100 ngày đầu tiên nắm quyền của một tổng thống Mỹ thường cung cấp những manh mối quan trọng về phong cách làm việc của ông, đặc biệt là sự tương phản so với người tiền nhiệm. Đây cũng là khoảng thời gian mà các tân tổng thống thường gây ảnh hưởng lớn nhất, dẫn tới các thành tựu chính sách lớn nhất của họ. Nhưng nó cũng không nhất thiết báo trước sự thành công cuối cùng của họ.  

Nếu một vị tổng thống may mắn, chẳng hạn như ông Biden đến thời điểm này, ông có thể kiểm soát tốt nghị trình của mình. Tổng thống thứ 46 của Mỹ rất năng nổ giải quyết một loạt các vấn đề mà ông thừa hưởng, từ các vấn đề trong nước bắt nguồn từ đại dịch Covid-19 đến các vấn đề đang nhức nhối ở Trung Đông và Viễn Đông. Quyết định của ông chấm dứt vai trò kéo dài 20 năm của người Mỹ ở Afghanistan đã khiến một số thành viên của cả hai đảng chỉ trích.

Nhưng cho đến nay, Tổng thống Biden đã thể hiện một cách tiếp cận nghiêm túc, ổn định, đảm bảo ông sẽ đưa ra các quyết định quan trọng một cách cẩn thận, sau khi cân nhắc các lựa chọn. Trong khi tiếp tục thúc đẩy nhiều cam kết khi tranh cử, Tổng thống Biden đã chứng tỏ khả năng ưu tiên. Ví dụ, mặc dù đề xuất một dự luật nhập cư sâu rộng, ông vẫn xếp nó vào vị trí mức thấp hơn trong bối cảnh đang phải vật lộn với nhiều vấn đề trước mắt.

Có thể nói, ở dấu mốc 100 ngày cầm quyền, hầu hết tín hiệu phát ra từ chính quyền Joe Biden rất tích cực.  

Thanh Hảo

Ông Trump bất ngờ đưa ra lời khuyên cho Tổng thống Biden

Ông Trump bất ngờ đưa ra lời khuyên cho Tổng thống Biden

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump hối thúc người kế nhiệm khôi phục lệnh cấm đi lại đối với một số quốc gia Hồi giáo, để giữ cho nước Mỹ an toàn trước "chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo cực đoan".

">

Những dấu ấn 100 ngày cầm quyền của ông Biden

Bà Kamala Harris. Ảnh: BBC
Bà Kamala Harris. Ảnh: BBC

Theo The Guardian, bà Kamala Harris sau đó đã có bài phát biểu thừa nhận thất bại trước những người ủng hộ tại trường Đại học Howard ở Washington D.C. Bà Harris cho biết, trái tim bà tràn đầy quyết tâm sau khi thua trước đối thủ Donald Trump. 

"Hôm nay, trái tim tôi tràn đầy lòng biết ơn vì sự tin tưởng mà các bạn đã dành cho tôi, tràn đầy tình yêu dành cho đất nước và tràn đầy quyết tâm. Kết quả của cuộc bầu cử này không phải là điều chúng ta mong muốn, không phải là điều chúng ta đã đấu tranh, không phải là điều chúng ta đã bỏ phiếu. Nhưng ... ánh sáng của lời hứa của nước Mỹ sẽ luôn cháy sáng miễn là chúng ta không bao giờ từ bỏ. Chúng ta phải chấp nhận kết quả của cuộc bầu cử này". 

Bà Harris nhấn mạnh: "Dù tôi thừa nhận thua trong cuộc bầu cử này, nhưng tôi không nhận thua trong cuộc chiến đã thúc đẩy chiến dịch này. Đó là cuộc chiến vì tự do, vì cơ hội, vì sự công bằng và phẩm giá của tất cả mọi người, một cuộc chiến vì những lý tưởng cốt lõi của quốc gia chúng ta, những lý tưởng phản ánh nước Mỹ ở trạng thái tốt nhất". 

Đối với những người Mỹ trẻ tuổi đang theo dõi, Phó tổng thống nói: "Cảm thấy buồn và thất vọng là điều bình thường. Nhưng hãy biết rằng, mọi chuyện sẽ ổn thôi".

Bà Kamala Harris thừa nhận thất bại sau khi ông Trump giành chiến thắng tại các bang dao động quan trọng là Pennsylvania, Georgia, Wisconsin và Michigan. 

Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nói chuyện với bà Harris qua điện thoại để chúc mừng về chiến dịch lịch sử của bà. Ông cũng gọi điện cho Tổng thống mới đắc cử để chúc mừng và mời ông Donald Trump tới Nhà Trắng.

"Tổng thống bày tỏ cam kết đảm bảo quá trình chuyển giao diễn ra suôn sẻ và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đoàn kết đất nước", Nhà Trắng cho biết và nói thêm, ngày diễn ra chuyến thăm Nhà Trắng của ông Trump sẽ được công bố sau. 

Theo chiến dịch của ông Trump, bà Harris và Tổng thống Joe Biden đã gọi điện chúc mừng. Bà Harris nói với ông Trump rằng sẽ làm việc với Tổng thống Joe Biden để đảm bảo chuyển giao quyền lực hòa bình. 

Ông Putin chúc mừng ông Trump, Tổng thống Mỹ đắc cử phản hồi

Ông Putin chúc mừng ông Trump, Tổng thống Mỹ đắc cử phản hồi

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chúc mừng ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử, và xác nhận sẵn sàng đàm phán với Tổng thống Mỹ đắc cử.">

Bà Kamala Harris gọi điện chúc mừng ông Trump, thừa nhận thất bại

Bảng tổng sắp huy chương ASIAD 19 mới nhất
bang tong sap huy chuong asiad 19.jpg

17h chiều ngày 6/10, các võ sĩ Nguyễn Thị Phương, Lưu Thị Thu Uyên và Nguyễn Ngọc Trâm xuất sắc vượt qua đối thủ Malaysia trong trận chung kết nội dung kata đồng đội nữ, để mang về tấm HCV thứ 3 của đoàn Việt Nam tại ASIAD 19.

Các võ sĩ của Việt Nam hoàn thành bài biểu diễn và đạt điểm số 42,7, trong khi các võ sĩ Malaysia chỉ có 39 điểm.

kata dong doi nu 2.jpg
Tấm HCV quý giá của các cô gái kata Việt Nam. Ảnh: B.L

Trong ngày thi đấu hôm qua 5/10, đoàn thể thao Việt Nam giành 2 HCĐ của môn Karatedo và Jujitsu.

Tính đến hết ngày 5/10, đoàn thể thao Việt Nam giành tổng cộng 2 HCV, 3 HCB và 16 HCĐ, xếp vị trí thứ 20/45 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại hội. Với 2 chiếc HCV đã đoạt được, Đoàn cũng đã hoàn thành chỉ tiêu tối thiểu đặt ra trước lúc lên đường.

Đoàn chủ nhà Trung Quốc với 179 HCV tiếp tục có số huy chương gần bằng của tất cả các đoàn cộng lại.

Đoàn thể thao Triều Tiên với 10 HCV, bằng Thái Lan nhưng nhiều hơn về số HCB nên vượt lên chiếm vị trí thứ 7 trên bảng tổng sắp huy chương ASIAD 19.

Trực tiếp ASIAD 2023 ngày 6/10: Bắn cung Việt Nam nghẹt thở vào bán kết

Trực tiếp ASIAD 2023 ngày 6/10: Bắn cung Việt Nam nghẹt thở vào bán kết

Trực tiếp ASIAD 19 hôm nay 6/10/2023: Cập nhật trực tiếp các môn thi đấu ASIAD 19 và thành tích của đoàn thể thao Việt Nam mới nhất.">

Bảng tổng sắp huy chương ASIAD 19 hôm nay ngày 6/10/2023 mới nhất

友情链接