您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Zeledon vs Alajuelense, 09h00 ngày 1/4: Thắng vì ngôi đầu
Thế giới23人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 31/03/2025 08:50 Nhận định ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
Thế giớiChiểu Sương - 30/03/2025 01:17 Pháp ...
【Thế giới】
阅读更多‘Ách tắc’ tiền sử dụng đất bổ sung, chủ dự án lẫn người mua nhà đều… khổ
Thế giớiĐịnh giá đất kéo dài, chủ dự án "lách luật" Thời gian qua, không ít chủ đầu tư dự án nhà ở tại TP.HCM gặp vướng mắc trong khâu xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung trước khi đưa dự án vào kinh doanh cũng như sau khi bàn giao nhà cho người mua.
Thực tế, nhiều dự án nhà ở sau khi được chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc giấy chứng nhhận quyền sử dụng đất dự án thì có sự điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc như tăng hệ số sử dụng đất và tăng số lượng nhà ở. Điều này dẫn đến phát sinh nghĩa vụ tài chính bổ sung.
Trách nhiệm của chủ đầu tư là phải hoàn tất nghĩa vụ tài chính bổ sung nếu dự án có tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc. Tuy vậy, các quy định lại không nêu cụ thể thời gian phải thực hiện nghĩa vụ này. Đồng thời, thời gian xác định tiền sử dụng đất bổ sung thường kéo dài 1 – 2 năm.
Quy trình định giá đất cho các dự án nhà ở thương mại thường kéo dài từ 1 - 2 năm. Theo ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, việc yêu cầu chủ đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính bổ sung mới được xác nhận đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai, trong khi chủ đầu tư đã hoàn thành nghĩa vụ này theo chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc cũ, sẽ gây khó khăn.
“Điều này dẫn đến, có trường hợp chủ đầu tư lách luật để huy động vốn theo hình thức đặt cọc, giữ chỗ, dẫn đến những pháp lý phức tạp của dự án”, ông Khiết nói.
Để giải quyết vướng mắc, Sở Xây dựng đề xuất tháo gỡ theo 2 hướng. Với những dự án có thay đổi quy hoạch nhưng không tăng hệ số sử dụng đất và diện tích sàn xây dựng (thêm tầng hầm hoặc mở rộng diện tích sàn tầng hầm) thì được xác nhận đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai cho toàn dự án.
Còn với dự án có thay đổi chỉ tiêu quy hoạch như tăng hệ số sử dụng đất, diện tích sàn xây dựng và số lượng căn hộ, Sở Xây dựng sẽ xác nhận đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai cho số lượng nhà ở tương ứng theo chỉ tiêu quy hoạch mà chủ đầu tư đã thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Tiếp đó, sau khi chủ đầu tư hoàn thành nghĩa vụ tài chính bổ sung, Sở Xây dựng sẽ xem xét cho bán số lượng nhà ở còn lại trong dự án.
Người mua nhà bất an, chủ đầu tư mang tiếng bội tín
Tình trạng ách tắc tiền sử dụng đất dẫn đến ách tắc sổ hồng cũng là một trong những vấn đề vướng mắc còn tồn tại ở TP.HCM nhiều năm qua.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) nhận định, việc chậm cấp sổ hồng do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu tại các dự án nhà ở thương mại đến từ ách tắc trong khâu xác định tiền sử dụng đất.
Chậm xác định tiền sử dụng đất bổ sung khiến cho chủ đầu tư lẫn người mua nhà đều… khổ. Thống kê của HoREA cho thấy, hiện TP.HCM có 56 dự án (trong tổng số 490 dự án được phê duyệt giai đoạn 2015 - 2019) với gần 30.000 căn nhà của 14 doanh nghiệp bị chậm cấp sổ hồng. Ngoài ra, hơn 100 dự án đã nộp hồ sơ đề nghị tính tiền sử dụng đất nhưng chưa được giải quyết.
Trên cơ sở đề xuất của Sở Xây dựng, ngày 30/3/2021, UBND TP.HCM đã chấp thuận xử lý theo 2 hướng nói trên nhằm tháo gỡ vướng mắc về thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ sung khi xác nhận đủ điều kiện được bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.
Tranh cãi về tiền sử dụng đất dự án nhà ở: Người đòi nộp sớm, kẻ muốn… từ từ
- Ngoài chi phí quản lý vốn và giải phóng mặt bằng, tiền sử dụng đất chiếm chi phí lớn khi triển khai một dự án nhà ở thương mại. Trong khi một số chủ đầu tư muốn nộp sớm thì cũng có doanh nghiệp muốn... từ từ.
">...
【Thế giới】
阅读更多Vì sao giá các loại năng lượng đang xuống mức thấp chưa từng có?
Thế giớiĐối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt
Trong khi công chúng tập trung vào những mẫu xe điện như Model 3 của Tesla thì Proterra, một startup xe điện điều hành bởi cựu CEO Tesla đang dẫn đầu lĩnh vực điện khí hóa xe buýt và các phương tiện lớn trên khắp nước Mỹ.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
- Khởi tố vụ án “lừa đảo” mua bán căn hộ chung cư Nam An
- Tinh thần sáng tạo trong phát triển dự án Mailand Hanoi City
- TP.HCM: Địa phương đầu tiên công bố chương trình chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- MEDLATEC tham gia khám tư vấn, phát thuốc miễn phí hậu Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
-
Nhận định, soi kèo Al Fateh SC vs Al
-
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã yêu cầu các nhà mạng phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch chi tiết về lộ trình dừng công nghệ di động cũ theo từng tháng, tới từng tỉnh thành. Ảnh: VT Nhà mạng phải tuân thủ đúng lộ trình tắt sóng 2G
Ngày 30/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã chủ trì cuộc họp với các nhà mạng cung cấp dịch vụ thông tin di động. Tại cuộc họp này, Thứ trưởng cho biết, Bộ TT&TT đã ban hành các thông tư về quy hoạch băng tần 900/1800MHz tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai lộ trình dừng công nghệ 2G. Đề nghị các doanh nghiệp viễn thông nghiêm chỉnh thực hiện, các đơn vị thuộc Bộ có liên quan theo chức năng và nhiệm vụ thực hiện giám sát, đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy tắt sóng 2G và phổ cập điện thoại thông minh.
“Căn cứ quy hoạch băng tần 900/1800MHz, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép lại các băng tần 900/1800/ 2100MHz, nếu doanh nghiệp vẫn còn thuê bao 2G only vào ngày 16/9/2024”, Thứ trưởng khẳng định.
Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã yêu cầu các nhà mạng phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch chi tiết về lộ trình dừng công nghệ di động cũ theo từng tháng, tới từng tỉnh thành. Xây dựng giải pháp kỹ thuật, nghiệp vụ ngừng phục vụ thuê bao 2G only vào thời điểm tháng 9/2024, để đảm bảo thực hiện quy hoạch các băng tần 900/1800MHz.
Để đảm bảo quyền lợi người sử dụng, Thứ trưởng cũng lưu ý các nhà mạng phải có giải pháp hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ cao hơn, khuyến khích hỗ trợ máy smartphone để thực hiện mục tiêu phổ cập dòng điện thoại này. Bên cạnh đó, nhà mạng phải xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai vùng phủ 4G thay thế vùng phủ 2G, có đánh giá với vùng phủ từng trạm thu phát sóng 2G đảm bảo vùng phủ mạng 4G thay thế mạng 2G, khi dừng hệ thống vào tháng 9/2026.
Các nhà mạng phải xây dựng giải pháp truyền thông tới từng đối tượng người sử dụng theo độ tuổi, theo đặc điểm địa lý của từng tỉnh thành, lưu ý đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, đối tượng sử dụng là người già, người dân tộc, người đi biển... để nắm bắt được chủ trương, kế hoạch dừng công nghệ 2G và thực hiện chuyển đổi sang sử dụng smartphone.
Bên cạnh đó, nhà mạng phải xây dựng kế hoạch hỗ trợ khách hàng qua các kênh thoại, cửa hàng, trang web; Xây dựng các nội dung truyền thông, hỏi đáp về dừng công nghệ 2G.
Nhà mạng cam kết tắt sóng 2G theo đúng lộ trình
Phát biểu tại buổi làm việc, các nhà mạng di động ảo khẳng định sẽ tuân thủ theo chỉ đạo của Bộ TT&TT về tắt sóng 2G. Đại diện Đông Dương Telecom cho hay, nhà mạng này tập trung vào khách hàng dùng gói cước data nên không có nhiều khách hàng 2G. Vì vậy, việc tắt sóng 2G sẽ được Đông Dương Telecom thực hiện nghiêm túc và sẽ có chính sách chuyển đổi cho khách hàng.
Theo đại diện Vietnamobile, hiện nhà mạng này còn khoảng 100.000 thuê bao 2G và đang có lộ trình tắt dần sóng 2G đến tháng 9/2024.
Gtel Mobile không có thuê bao 2G trên mạng, nên không bị ảnh hưởng gì liên quan đến lộ trình tắt sóng 2G.
Phát biểu tại buổi làm việc, ông Thiềm Công Nguyên, Phó Tổng giám đốc MobiFone cho biết, trong thời gian qua MobiFone đã tắt 10.000 trạm 2G, chiếm khoảng 40% số trạm của nhà mạng này. MobiFone sẽ tiếp tục lộ trình tắt sóng 2G tập trung vào vùng ít thuê bao và đến hết 2025 sẽ tắt toàn bộ trạm 2G.
Ông Nguyễn Nam Long, Phó tổng giám đốc VNPT chia sẻ, VNPT có chủ trương không cho thiết bị 2G nhập mạng mới để chuẩn bị cho lộ trình tắt sóng 2G. Ông Nguyễn Nam Long cũng nhấn mạnh, để thành công trong việc tắt sóng 2G thì công tác truyền thông đến người dùng rất quan trọng; Chẳng hạn có thể truyền thông mạnh mẽ việc tắt sóng 2G giống như tắt truyền hình analog mà Bộ TT&TT đã làm.
Là nhà mạng hiện có nhiều thuê bao 2G nhất, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom cho biết, trong thời gian qua, Viettel đã tắt trạm phủ sóng 2G ở những nơi có dưới 5% khách hàng đang sử dụng. Bên cạnh đó, Viettel đã phân tích hành vi của khách hàng đang dùng điện thoại 2G như người già, công nhân, thương lái… để đưa ra các chính sách phù hợp, như giảm giá 50% cho khách hàng mua máy đầu cuối và miễn phí 100% máy điện thoại 4G “cục gạch” với đối tượng hộ nghèo.
" alt="Không cấp phép lại các băng tần nếu nhà mạng còn thuê bao 2G only sau ngày 16/9">Không cấp phép lại các băng tần nếu nhà mạng còn thuê bao 2G only sau ngày 16/9
-
Điều trị 6 năm chưa hết bệnh Đó là hoàn cảnh của chị Nguyễn Thị Yến (sinh năm 1977 ở ấp Bào Kè, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) khi mắc phải căn bệnh ung thư vú từ năm 2012.
Sáu năm nay, chị Yến luôn sống trong nỗi sợ hãi, thấp thỏm vì không biết mình có kiếm đủ tiền để chữa bệnh hay không. Năm 2013, chị phát hiện ra bệnh. Bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật cắt bỏ khối u, điều trị bằng hóa chất trong 1 năm thì chuyển sang điều trị tái khám mỗi tháng 1 lần, chị mừng rỡ được đoàn tụ với chồng con.
Sau 6 năm, chị Yến đã kiệt quệ phải vay nợ lãi chữa bệnh Mặc dù sau khi điều trị xong, chị Yến còn mắc nợ của người thân và bạn bè tới 60 triệu đồng, nhưng bởi có thể đi làm kiếm tiền, chị vẫn cảm thấy vui. Hai vợ chồng chăm chỉ làm lụng, tiết kiệm trả dần từng khoản nợ. Số tiền này không phải trả thêm lãi nên sau 3 năm, chị đã trả được gần hết 50 triệu đồng.
Một kế hoạch tươi sáng hiện lên trước mắt. Vợ chồng chị bàn tính sau khi trả hết nợ sẽ gom tiền sửa lại căn nhà. Trớ trêu thay, ước mơ giản dị chưa thực hiện được thì căn bệnh quái ác đã tái phát. Những cơn đau nhức chân kéo đến hàng đêm khiến chị Yến mất ngủ. Càng ngày, dấu hiệu càng tăng nặng.
Gia đình chị thuộc diện nghèo của địa phương Lần tái khám cuối năm 2018, bác sĩ thông báo chị Yến buộc phải tiếp tục nằm viện điều trị. Nghe đến phác đồ cũng giống như lần trước, chị không còn giữ nổi bình tĩnh, định bỏ cuộc. Nhờ sự động viên của gia đình, chị mới quay trở lại bệnh viện. Mặc dù vậy, tất cả mọi người đều không biết chắc việc điều trị sẽ đi tới đâu, bởi họ phải vay lãi, thậm chí cả lãi ngày mới có thể trang trải.
Ăn mắm kho cũng không đủ tiền
Không chỉ mình chị Yến mắc bệnh hiểm, mấy năm nay anh Lý Văn Lương, chồng chị bị thoái hóa cột sống. Hầu như tháng nào anh cũng phải mua thuốc về uống. Công việc phụ hồ nặng nhọc, sức khỏe kém, làm được vài ngày anh lại phải nghỉ. Cô con gái lớn của anh chị nghỉ học, đi lột tôm thuê mỗi ngày kiếm vài chục ngàn phụ cha mẹ mua gạo mắm. Hai cha con làm vắt sức cũng không đủ sinh hoạt phí của cả nhà.
Bữa cơm của gia đình khốn khổ ấy thường chỉ có bát mắm kho và rau luộc, kiếm được gì thì ăn nấy. Có khi những người xung quanh thương tình cho con cá. chút thịt thì chị Yến mới có cái bồi dưỡng.
Làm sao để có được 40-50 triệu để chữa bệnh là một điều rất khó đối với gia đình chị Yến. Ngoài lao động chân tay kiếm tiền, vợ chồng chị Yến không còn nguồn thu nhập gì khác. Cuộc sống vốn khó khăn nay lại càng bi đát hơn. Hiện tại chị đã vay ngân hàng 30 triệu đồng và vay ngoài 30 triệu.
“Tôi chữa được tới đâu tính tới đó thôi chứ giờ có tiền đâu mà tính. Ông xã cũng đau hoài mà vẫn cố chịu. Ổng cũng chẳng dám nghỉ lâu, đau quá mua thuốc uống thuốc ít bữa bớt bớt làm tiếp. Làm còn lo cho bé đang học lớp 4 nữa, chứ giờ không lẽ cho nó bỏ giữa chừng.
Mỗi lần tôi đi bệnh viện một mình, bác sĩ cho về ít ngày mà tôi ở luôn hành lang bệnh viện cho đỡ tốn. Nếu thời gian điều trị như lần trước thì còn phải có 40-50 triệu nữa. Làm gì ra bây giờ có ngần đó hả anh?”, chị nói.
Cơ hội chữa bệnh cho chị Nguyễn Thị Yến đang dần khép lại. Lúc này, chị cần lắm những tấm lòng hảo tâm ra tay giúp đỡ.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Lý Văn Lương, ấp Bào Kè, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) SĐT: 0948 787 503
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.049 (chị Nguyễn Thị Yến)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Cần gấp 140 triệu đồng cứu sản phụ viêm cơ tim, mổ bắt con khẩn cấp
Níu tay bác sĩ, anh nói như van xin. “Bác sĩ ơi xin hãy cứu vợ em. Em còn hai đứa con nhỏ. Cứu cô ấy, thiếu tiền em sẽ kiếm trả nợ dần. Cô ấy mà có chuyện gì chắc em cũng không sống nổi…”.
" alt="Vay “bạc nóng” chữa bệnh, người phụ nữ cầu cứu">Vay “bạc nóng” chữa bệnh, người phụ nữ cầu cứu
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
-
Nhận định, soi kèo Cracovia Krakow vs Zaglebie Lubin, 00h00 ngày 30/11: Tiếp tục thụt lùi