当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Theo dữ liệu của chính phủ Nhật Bản, mỗi năm nước này vứt bỏ hơn 6 triệu tấn thức ăn, thiệt hại khoảng 2 nghìn tỷ yên (19 tỷ USD). Với tỉ lệ lãng phí thực phẩm trên đầu người cao nhất châu Á, chính phủ Nhật Bản đã thi hành luật mới để buộc các công ty phải tìm ra giải pháp.
Chuỗi cửa hàng tiện lợi Lawson bắt đầu sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) của một công ty Mỹ để ước tính có bao nhiêu sản phẩm trên kệ có thể không bán được hay nhu cầu thấp. Lawson muốn giảm 30% lượng hàng hóa tích trữ dư thừa tại nơi triển khai AI và giảm một nửa lượng rác thải thực phẩm tại mọi cửa hàng vào năm 2030 so với năm 2018. Chi phí vứt bỏ rác thải thực phẩm của Lawson chỉ đứng sau chi phí nhân công.
Trong khi đó, nhà sản xuất đồ uống Suntory Beverage & Food Ltd lại thử nghiệm sản phẩm AI từ một doanh nghiệp trong nước nhằm xác định các mặt hàng như trà ô long đóng chai, nước khoáng… có bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển không. Cho đến nay, đây vẫn là việc cần nhiều công sức của nhân viên. Song, với AI mới, Suntory hi vọng đánh giá được khi nào bao bì hay sản phẩm bị hỏng và cần trả lại. Công ty đặt mục tiêu giảm 30 đến 50% tỉ lệ hoàn hàng và giảm chi phí rác thải thực phẩm, cũng như phát triển hệ thống tiêu chuẩn chung cho các nhà sản xuất thực phẩm và đơn vị giao hàng khác.
Những khách hàng Nhật Bản nổi tiếng kén chọn cũng cho thấy dấu hiệu muốn tham gia, đặc biệt khi dịch Covid-19 tấn công thu nhập của họ. Tatsuya Sekito ra mắt Kuradashi, sàn thương mại điện tử bán thực phẩm “ế” vào năm 2014, sau khi chứng kiến lượng lớn rác thải từ các máy chế biến thực phẩm khi đang làm việc cho một công ty Nhật Bản tại Trung Quốc. Việc kinh doanh của anh tiến triển hơn nhiều do nhu cầu đối với thực phẩm giá rẻ tăng lên trong bối cảnh người dùng nhạy cảm hơn với giá.
Mạng lưới của Kuradashi bao gồm 800 công ty, trong đó có Meiji, Kagome, Lotte Foods, bán ra tổng cộng 50.000 mặt hàng như cà ri ăn liền, sinh tố. Họ thu hút khách hàng không chỉ nhờ giá rẻ mà còn cam kết đóng góp một phần cho tổ chức từ thiện, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng. Số thành viên của Kuradashi đã tăng từ 80.000 năm 2019 lên 180.000 năm 2021.
Những hãng khác cũng bắt tay với các công ty thực phẩm phát triển nền tảng công nghệ mới nhằm giảm rác thải thực phẩm, đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững của toàn cầu. Các cửa hàng bán lẻ và sản xuất thực phẩm lớn đang dùng công nghệ AI của NEC để giảm chi phí từ 15% đến 75%. NEC mong muốn việc chia sẻ và xử lý dữ liệu qua một nền tảng chung giữa các nhà sản xuất, bán lẻ và logistics sẽ làm giảm tình trạng bất nhất trong chuỗi cung ứng. Theo Ryoi Morita, một quản lý cao cấp của NEC, mục tiêu cuối cùng không phải là giảm rác thải thực phẩm mà giải quyết các thách thức khác như tối giản chi phí, khắc phục thiếu hụt lao động, hợp lý hóa hàng tồn kho, đơn hàng và logistics.
Du Lam (Theo Reuters)
Tập đoàn Thomson Reuters, chủ sở hữu hãng thông tấn Reuters, cho biết sẽ chi từ 500 tới 600 triệu USD trong 2 năm tới cho trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học.
" alt="Cuộc chiến chống rác thải thực phẩm bằng công nghệ cao"/>Tại Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2017 và tổng kết phong trào thi đua năm 2016 lĩnh vực phát thanh truyền hình tại Hà Nội vào ngày 22/3/2017, ông Nguyễn Như Khôi, Giám đốc Đài PT-TH Nghệ An đã kiến nghị nhà nước xem xét thay thế việc cấp báo in về vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới bằng cách cấp radio cho già làng, trưởng bản, Bí thư chi bộ.
Ông Khôi cho hay, kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An cuối năm 2016 đã nóng lên khi một số đại biểu đưa ra kiến nghị này. Bởi vì báo chí thì ở những nơi xa xôi, đường xá khó khăn 1 tuần mới tới một lần. Khi đến nơi báo được nằm ở nhà Bí thư chi bộ, cấp ủy chính quyền, Ủy ban nhân xã thì thông tin đã cũ. Những người được nhận báo thì mắt kém, tiếng Việt có khi còn chưa thạo nên khả năng đọc báo, tiếp cận thông tin rất khó.
Kiến nghị này của ông Khôi được Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đồng tình ủng hộ. Bộ trưởng cho rằng, việc lựa chọn nội dung trên các kênh truyền hình thiết yếu ở địa phương chưa phù hợp, chương trình giải trí chiếm thời lượng nhiều hơn nội dung thiết yếu, nội dung các chương trình phát thanh truyền hình phục vụ cho đồng bào vùng sâu vùng xa còn hạn chế.
Liên quan đến đề xuất thay thế cấp báo in bằng cấp radio, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nói: “Tôi đồng ý với ý kiến của anh Khôi. Cấp radio sẽ thiết thực hơn cho đồng bào. Bà con đi nương, đi rẫy, đi làm cũng có thể nghe thông tin qua radio. Trong khi báo in đưa về các điểm vùng sâu rất vất vả, có khi Bưu điện phải đạp xe hàng chục km để đưa báo đến xã nhưng lại không có ai đọc, rất lãng phí”.
Theo Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, hiện có rất nhiều cơ quan báo chí in đòi được cấp báo cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, thậm chí có cả tạp chí lý luận cũng đòi cấp cho đồng bào vùng xa. Trong khi báo cấp về chỉ nằm ở nhà ông Bí thư xã, Bí thư chi bộ, ngay cả ông bí thư cũng không đọc. Nhưng tại sao lại có hiện tượng nhiều báo xin được cấp về vùng sâu, vùng xa như vậy. Bởi vì tia ra (số lượng phát hành - PV) báo in ngày càng giảm nên các báo xin được cấp không về vùng sâu vùng xa nhằm giữ tia ra phát hành, sau đó dùng nguồn ngân sách nhà nước chi trả để nuôi tờ báo.
Trong những năm qua, Đài PT-TH Nghệ An đã có nhiều sáng kiến để đưa thông tin phát thanh, truyền hình về với đồng bào miền núi. Theo ông Nguyễn Như Khôi, Nghệ An là tỉnh có 3/4 diện tích là miền núi, vùng cao, biên giới, địa bàn rộng lớn và chia cắt nhiều, đây là khó khăn rất lớn trong việc đưa sóng phát thanh, truyền hình đến bà con.
" alt="Nghệ An: Kiến nghị cấp radio nghe sóng phát thanh cho xã vùng sâu"/>Nghệ An: Kiến nghị cấp radio nghe sóng phát thanh cho xã vùng sâu
![]() |
Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn làm việc với các bệnh viện tại TP.HCM. Ảnh: Bộ Y tế |
Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm HSTC BV Bạch Mai, công tác điều trị tuần qua đã có những tín hiệu khả quan với số lượng bệnh nhân tử vong giảm.
Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn đã bày tỏ sự xúc động với tinh thần quyết tâm trụ vững, đẩy lùi dịch bệnh của các thầy thuốc tuyến đầu.
Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết: “Có lẽ, tới thời điểm này, chúng ta đã bắt đầu thấy được ánh sáng nơi cuối đường hầm khi số ca mắc giảm, số bệnh nhân nặng được kiểm soát và số ca tử vong có xu hướng đi xuống”.
Thứ trưởng nhấn mạnh, để đạt được những kết quả đó, ngoài sự nỗ lực của hệ thống chính trị thành phố, của ngành y tế nói chung thì sự nỗ lực của các thầy thuốc trong các trung tâm hồi sức tích cực, các bệnh viện dã chiến, bệnh viện điều trị ở tầng 2 là hết sức quan trọng.
Theo Thứ trưởng, thời điểm đầu của dịch bệnh, các bệnh viện tuyến đầu thiếu thốn trang thiết bị, nhân lực. Nhưng với nỗ lực vượt bậc của chính quyền TP.HCM và Bộ Y tế, sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, sự trợ giúp của các tổ chức từ thiện, các Trung tâm HSTC và các bệnh viện điều trị COVID-19 đã nhanh chóng đi vào hoạt động và đem lại hiệu quả tích cực.
Thứ trưởng Bộ Y tế cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của mô hình bệnh viện đa tầng. Đặc biệt, việc tập trung mô hình này trong một khu vực không những giúp đỡ bệnh viện tuyến dưới trong công tác huấn luyện, đào tạo, nâng cao năng lực điều trị, mà còn rút ngắn việc vận chuyển bệnh nhân chuyển nặng được nhanh chóng, kịp thời.
Ông Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh thêm: “Chúng ta đã làm tốt rồi thì làm tốt hơn nữa”. Những nỗ lực này nhằm mang lại những hy vọng cho các bệnh nhân và tiếp tục thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh tại TP.HCM.
Ngọc Trang
Tính đến trưa 22/9, Hà Nam ghi nhận thêm 24 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 nâng tổng số ca bệnh đang cách ly, điều trị tại tỉnh này lên 45 ca.
" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế: 'Chúng ta bắt đầu thấy ánh sáng cuối đường hầm'"/>Thứ trưởng Bộ Y tế: 'Chúng ta bắt đầu thấy ánh sáng cuối đường hầm'
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Chương trình kêu gọi các nhà hảo tâm cùng tham gia gửi gạo tặng người dân vùng dịch. Sau 60 phút livetream trên fanpage, chương trình đã thu được 130 tấn gạo.
Với lối dẫn dắt mộc mạc, MC Quyền Linh đã giới thiệu với người xem về cuộc sống khó khăn của người dân trong các khu cách ly, phong tỏa, và kêu gọi các nhà hảo tâm cùng chung tay, góp sức hỗ trợ đồng bào đang thiếu thốn với tinh thần "một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Khách mời của chương trình là Á hậu Phương Anh cũng chia sẻ về những công việc thiện nguyện khi trực tiếp đi tặng quà lực lượng tuyến đầu và hỗ trợ các hoàn cảnh yếu thế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
![]() |
Bà Đặng Thị Kim Oanh - Chủ tịch Quỹ từ thiện Kim Oanh, người khởi xướng chương trình cho biết, cuộc sống người dân nơi áp dụng giãn cách dài ngày hiện gặp khó khăn nhiều mặt, Quỹ từ thiện Kim Oanh đã nhanh chóng triển khai chương trình “Hạt gạo nghĩa tình - chia sẻ yêu thương” để hỗ trợ người dân yên tâm ở trong nhà, thực hiện nghiêm chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Trước đó, Quỹ từ thiện Kim Oanh đã trao tặng hơn 6 tấn gạo cùng thực phẩm cho 600 sinh viên đang tạm trú tại các ký túc xá, khu nhà trọ tại TP. HCM; phối hợp với UB MTTQ Việt Nam tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Dương trao tặng 80 tấn gạo hỗ trợ bà con đang gặp khó khăn của hai địa phương này; tiếp tục trao tặng 25 tấn gạo đến một số quận tại TP.HCM thông qua chương trình “Hạt gạo nghĩa tình - chia sẻ yêu thương”.
Bùi Huy
" alt="Quỹ từ thiện Kim Oanh kêu gọi ủng hộ gạo cho người dân vùng dịch"/>Quỹ từ thiện Kim Oanh kêu gọi ủng hộ gạo cho người dân vùng dịch
Mới ở giai đoạn khởi công phần móng và còn lâu mới đủ điều kiện mở bán, nhưng căn hộ CT4 Vimeco (Quận Cầu Giấy) từng gây sốt bằng các hợp đồng góp vốn bán “nhà trên giấy”. Theo đó, mỗi căn hộ Dự án CT4 Vimeco được bán ra với tiền chênh từ 350 - 500 triệu đồng mỗi căn hộ.
![]() |
Dự án 219 Trung Kính đến tháng 10 mới xong phần móng, nhưng đơn vị phân phối đã tiến hành nhận đặt cọc và tiền chênh của khách hàng. |
Chuyện những dự án bán nhà khi chưa đủ điều kiện không phải là hiếm, thậm chí, xu hướng này đang ngày càng lan rộng. Việc bán nhà khi dự án chưa đủ điều kiện hiện nay phổ biến dưới dạng đặt cọc quyền mua nhà, đăng ký mua nhà. Chẳng hạn như tại Dự án Imperia Garden, ngày 25/7 tới, chủ đầu tư mới chính thức mở bán. Tuy nhiên, từ khoảng 2 tháng trở lại đây, một số đơn vị môi giới đã quảng cáo nhận đặt cọc giữ chỗ mua căn hộ.
Với số tiền đặt cọc “tùy tâm”, nhưng thấp nhất từ 5 - 10 triệu, hay lên đến cả trăm triệu, nhiều khách hàng muốn mua căn hộ tại Dự án đã chấp nhận đặt cọc để được quyền mua căn hộ, với giá được đơn vị môi giới đưa ra chỉ khoảng 30 triệu đồng/m2.
Trao đổi với báo chí mới đây, một đại diện chủ đầu tư Dự án Imperia Garden phủ nhận chuyện nhận tiền đặt cọc với giá bán nêu trên và cho rằng đó chỉ là hành động tự phát của một số môi giới tự do. Điều này có thể khiến hàng trăm khách hàng từng đặt cọc mua căn hộ tại dự án này đối diện với rủi ro và nguy cơ mất tiền. Việc tranh chấp tiền cọc và quyền mua căn hộ thuộc Dự án Imperia Garden bùng nổ trong nay mai là điều có nguy cơ xảy ra.
Tại hàng loạt dự án chung cư khác ở Hà Nội, nhiều đơn vị phân phối cũng tiến hành quảng cáo bán căn hộ khi dự án chưa đủ điều kiện. Chẳng hạn, trong khoảng hơn một tháng trở lại đây, trên thị trường xuất hiện hàng loạt quảng cáo nhận đặt cọc bán căn hộ Dự án Central Point – 219 Trung Kính do Công ty TNHH 19-12 Bắc Hà làm chủ đầu tư, MBLand là đơn vị phát triển Dự án và phân phối độc quyền, dù Dự án Central Point mới đang làm móng, dự kiến tháng 10 mới đủ điều kiện bán hàng.
Theo giới thiệu của nhân viên tư vấn, mức giá gốc căn hộ Central Point là 27,5 triệu đồng/m2, tiền đặt cọc là 100 triệu đồng. Tuy nhiên, khách hàng sẽ phải đóng thêm 1,5 triệu đồng/m2 lệ phí tư vấn và 3 triệu đồng/m2 tiền chênh, khiến giá căn hộ Central Point lên đến 32 triệu đồng/m2. Mặt khác, tổng số tiền khách hàng phải đóng ngay trong tuần để được quyền mua căn hộ, khi Dự án còn lâu mới xong phần móng đã lên đến trên 400 triệu đồng. Tuy nhiên, chỉ 100 triệu đồng tiền đặt cọc có giấy biên nhận, còn 300 triệu là tiền trao tay.
Trên địa bàn Hà Nội, rất nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn khác cũng từng bán căn hộ theo phương thức đăng ký mua nhà. Chẳng hạn, tại Dự án Tràng An Complex của GP Invest, chủ đầu tư đã nhận đăng ký mua căn hộ của hàng trăm khách hàng khi Dự án mới tiến hành khởi công.
Dự án Goldsilk Complex Hà Đông của chủ đầu tư HanoVid từng được một đơn vị phân phối quảng cáo rầm rộ mở bán căn hộ khi dự án này chưa chính thức khởi công, thậm chí còn chưa có giấy phép xây dựng. Hay như Tân Hoàng Minh Group mới đây đã tiến hành nhận đăng ký mua nhà tại Dự án D’. Le Roi Soleil Quảng An, khi dự án này vừa mới tiến hành khởi công.
Theo ông Lại Quốc Thắng, Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Sàn Hải Phát, hiện đa số các dự án căn hộ mới triển khai đều có xu hướng nhận đặt cọc mua nhà, dù dự án vẫn chưa đủ điều kiện bán hàng. Điều này, theo ông Thắng, sẽ tạo điều kiện cho chủ đầu tư và sàn môi giới làm giá, ăn chênh lệch.
“Khi mua căn hộ “lúa non”, khách hàng sẽ gặp nhiều rủi ro”, ông Thắng nói và cho biết, hiện rất nhiều chủ đầu tư còn gặp khó khăn, nên nếu không tiếp tục triển khai được dự án, hoặc phải bán lại dự án cho đơn vị khác, tranh chấp sẽ diễn ra. Khi đó, “nếu có đòi được tiền đặt cọc, khách hàng cũng sẽ mất hàng trăm triệu tiền “chênh trong chênh ngoài” không thể đòi được vì thiếu hóa đơn”, ông Thắng nói thêm. Tuy nhiên, ông Thắng cho rằng, phần lớn các chủ đầu tư phải nhận cọc bán căn hộ khi chưa đủ điều kiện vì doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, muốn huy động vốn từ khách hàng.
Theo Trọng Tuyến(Đầu tư Bất động sản)
Tung chiêu ‘móc túi’ người mua nhà" alt="Lại nở rộ bán nhà chưa đủ điều kiện"/>Thai phụ F0 đáp ứng không tốt với thở oxy mask nên chuyển sang thở oxy dòng cao. Tuy nhiên sau 7 ngày, tình trạng suy hô hấp của thai phụ vẫn diễn biến nặng, đáp ứng kém với máy thở HFNC và được tiếp tục chỉ định đặt ống nội khí quản, thở máy.
Cuối cùng, các bác sỹ quyết định mổ bắt con để cứu sống mẹ. Cuộc phẫu thuật bắt con trên nền bệnh nhân mắc Covid-19 được diễn ra dưới sự phối hợp của nhiều chuyên khoa, mục tiêu là đảm bảo an toàn cho em bé (nặng 1.7 kg) và duy trì các chỉ số sinh tồn của người mẹ.
Việc theo dõi người mẹ sau mổ gặp rất nhiều khó khăn, nhiều diễn biến xấu nên các y bác sỹ Bệnh viện Phổi Trung ương đã thực hiện kỹ thuật đặt máy chạy tim phổi nhân tạo ECMO kết hợp lọc máu.
Trong suốt quá trình điều trị sau mổ, các y bác sỹ phải theo dõi sát, điều chỉnh đông máu hàng giờ để tránh xảy ra nguy cơ chảy máu và đông máu cùng lúc, chỉ cần một sơ sót nhỏ cũng có thể đe doạ tính mạng người bệnh.
Theo ThS.BS Vũ Văn Thành – Phó Giám đốc Trung tâm, 3 ngày đầu sau đặt máy ECMO, tình trạng người bệnh được kiểm soát, các thông số đều khá ổn định. Tới ngày thứ 5, ống thông của người bệnh xuất hiện dịch máu, các bác sĩ luôn phải theo dõi sát sao tình trạng mất máu, kiểm soát đông máu.
Tới ngày thứ 8, các chỉ số đang được kiểm soát tốt, thì người bệnh có dấu hiệu tràn khí màng phổi bên phải. Sau 2 ngày đặt ống dẫn lưu khí khoang màng phổi, phổi của bệnh nhân đã nở tốt và rút được ống dẫn lưu.
Sau 17 ngày điều trị, sản phụ chuyển biến tích cực, tình trạng viêm nhiễm giảm, rối loạn đông máu và viêm phổi được cải thiện, người bệnh tỉnh táo trở lại. Tiếp sau đó, nhóm điều trị đã cai được máy ECMO cho bệnh nhân, rút ống nội khí quản và chuyển thở HFNC, thở oxy gọng kết hợp tập phục hồi chức năng hô hấp.
Hiện tại sau 45 ngày điều trị, tình trạng chị V. ổn định, không khó thở, có thể tự thở khí trời, đi lại nhẹ nhàng trong phòng cũng như tự sinh hoạt cá nhân và đủ điều kiện ra viện, chăm sóc phục hồi tại nhà.
Phương Lê
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn bày tỏ sức lạc quan khi số ca mắc giảm, số bệnh nhân nặng được kiểm soát và số ca tử vong có xu hướng đi xuống.
" alt="Bệnh nhân Covid"/>