您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Oxford United, 2h45 ngày 27/11: Hướng tới ngôi đầu
NEWS2025-02-22 05:00:15【Công nghệ】1人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 26/11/2024 04:02 Nhận định bóng vô địch tây ban nha hôm nayvô địch tây ban nha hôm nay、、
很赞哦!(89672)
相关文章
- Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Giọng ca bất bại: 'Bản sao' Lệ Quyên toát mồ hôi vì ba chàng trai hăng say chinh phục
- Nước mắt người mẹ 18 năm mới biết con trai không phải là con của chồng
- Cuộc hội ngộ sắc màu của những nghệ sĩ khắp mọi miền Tổ quốc
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- Cô gái thường dân khiến hoàng tử Bỉ si mê có gì đặc biệt?
- Huawei ngày càng tiến sâu vào ngành ô tô
- Khám phá vui: Cách cầm điện thoại nói lên tính cách của bạn như thế nào
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- Bày tiệc hành lang, mổ bò ăn cỗ tất niên trong chung cư
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
Đây thật sự là một chuyện lạ bởi Trung thu nơi này năm nào cũng tổ chức rất náo nhiệt. Khác với các thành phố lớn, Trung thu được xác định là lễ hội của thiếu nhi, ở miền quê này, Trung thu là lễ hội của toàn dân.
Không khí thường sẽ vô cùng náo nhiệt, nhiều xe tải nhỏ, trang trí bằng những lồng đèn khổng lồ, chở mấy thanh niên gõ trống tưng bừng, từ từ lăn bánh trên các ngả đường. Bên lề đường cứ một đoạn lại mấy nhà chung nhau bày bàn tiệc, đèn đuốc sáng trưng, người lớn tụ tập ăn uống, hát hò.
Ở nhà văn hóa thôn, các cháu tập trung xem diễn tích trò chú Cuội, chị Hằng và nhận quà, các cơ quan thì tổ chức sân khấu cho con cái nhân viên đến dự...
Nhưng năm nay tất cả những náo nhiệt bề nổi đó đã không diễn ra. Bão lũ ở tỉnh bạn quá thương tâm, mọi người hàng ngày hàng giờ cập nhật thời sự đều rõ, nên tự nhiên đều chung sự đồng cảm. Trong công việc hàng ngày, tôi thấy đã bớt đi những cười đùa, nhiều thêm những chia sẻ. Khi Trung thu cận kề, tự nhiên tất cả bớt háo hức.
Nên khi có chỉ thị của Tỉnh về việc không tổ chức Trung thu như mọi năm, phần lớn đều ủng hộ. Bệnh viện nơi tôi làm không tổ chức sân khấu đón trăng như mọi năm, mà chia quà để bố mẹ mang về cho con. Trường học chỉ phát quà cho học sinh. Ở chợ, sát ngày hội, các bố mẹ dẫn con đi mua mấy cái đèn lồng...
Ở Hà Nội, các điểm công cộng không tổ chức hoạt động vui chơi. Nhưng phố Trung thu chính là Hàng Mã, Hàng Lược vẫn đông người mua sắm, chụp ảnh dù có vẻ không náo nhiệt bằng mọi năm. Trên phố các quầy bánh Trung thu, như thông lệ, vào tầm này đang giảm giá để bán nốt. Trong các ngõ phố, không thấy cảnh ông tổ trưởng dân phố và đoàn thanh niên tất bật căng đèn tổ chức đêm trăng rằm nữa.
Người lớn có ý này ý nọ, bộc lộ trên mạng xã hội. Một vài ý kiến không đồng ý hạn chế vui chơi. Vì ngoài chuyện tổ chức Trung thu ra, còn nhiều hoạt động giải trí khác đã lên kế hoạch từ trước bão, nếu bây giờ hoãn lại sẽ thiệt hại về kinh tế... Số lượng ý kiến đó không phải nhiều, nhưng được nói bằng giọng khá gay gắt, khiến tôi phải để tâm xem hết. Các lập luận này tựu trung là: người mất thì đã mất rồi, thương xót lúc này cũng không thay đổi được. Trong khi đó, cần nhanh chóng đưa xã hội trở lại hoạt động bình thường, để hồi phục kinh tế. Có ý kiến thậm chí còn viện dẫn luật, là trừ khi quốc tang mới có quyền cấm vui chơi...
Đó cũng là một chiều thông tin nữa của xã hội mà chúng ta không thể bỏ qua. Đúng là trước một sự kiện, bao giờ cũng có nhiều góc nhìn. Mọi tranh luận không phải để thắng thua mà là dẫn đến sự điều chỉnh của các bên, sao cho hành động sau đó được lòng của đa số.
Một sự mất mát khi xảy ra, thì thân nhân của người đã mất là đau lòng nhất. Chúng ta tùy vào mối quan hệ, tùy vào sự tương đồng hoàn cảnh, mà có thể thấy phần nào nỗi đau. Nếu trực tiếp đi vào vùng thiên tai, chỉ cần nhìn thấy cảnh tan hoang, nghe thấy những tiếng khóc, ta sẽ xúc động bật khóc theo. Nhưng dù không trực tiếp đến tận nơi, thì những mất mát ấy vẫn lay động sâu trong tim ta, qua mối liên hệ đồng bào đồng tộc.
Nói như thế để thấy hiện nay cả hai luồng ý kiến, hạn chế hay không hạn chế vui chơi, đều có những điểm tựa lý lẽ khá thuyết phục. Từ trong sâu thẳm, tôi thấy cả hai phía đều đang mắc ở một điểm, chưa thoát được ra. Đó là làm sao kết thúc sự kiện đau thương này một cách phù hợp nhất, để người mất không bị lãng quên, để người còn tiếp tục xây dựng lại cuộc sống.
Từ bài học trong quá khứ, khi tạm khống chế được dịch Covid 19, chúng ta đã tổ chức một lễ tưởng niệm trong cả nước, chính thức khép lại sự kiện đau buồn ấy và bước sang việc mới, là khôi phục kinh tế. Với cơn bão Yagi, số người thiệt mạng tuy không nhiều bằng nhưng cũng là rất lớn so với lịch sử thiên tai của Việt Nam. Vì thế một hình thức tổ chức tưởng niệm với quy mô phù hợp, để người dân cả nước một lần nữa bày tỏ sự chia sẻ đau thương là điều nên cân nhắc, để rồi sau đó, cả nước bắt tay vào hỗ trợ đồng bào tái thiết.
Nếu không có một lễ tưởng niệm chính thức ở tầm quốc gia, tôi thấy lòng người vẫn lấn cấn. Sự mất mát lần này là quá lớn, khó có thể để nó tự lắng xuống và tan đi.
Mang sự lấn cấn đó trong lòng, tôi nghĩ một chút hạn chế vui chơi lúc này không hề là thừa vì nó sẽ dạy cho con em chúng ta biết đồng cảm với nỗi đau của đồng bào.
Quan Thế Dân
">Trung thu mất mát
Lê Anh Tiến, sinh năm 1990 - một trong số 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019. Từ thời phổ thông, Tiến đã giành một loạt giải thưởng ở nhiều lĩnh vực như: cuộc thi Tin học trẻ không chuyên của TP. Đà Nẵng, Huy chương đồng Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc…
Năm 2015 - Tiến 25 tuổi, cậu là một trong số 10 người trẻ giành giải thưởng Qủa Cầu Vàng. Trong 4 năm 2011, 2015, 2016 và 2019, Tiến được trao tặng giải thưởng Nhân tài Đất Việt. Mới đây, Tiến cũng là 1 trong số 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019 cho lĩnh vực Khởi nghiệp - Sáng tạo.
Trong số hàng chục sáng chế về công nghệ, sản phẩm kính dành cho người khuyết tật MultiGlass là một trong những sáng chế ấn tượng của chàng trai sinh năm 1990. Ý tưởng về chiếc kính đặc biệt này bắt nguồn từ lần ghé thăm Trung tâm Khuyết tật thành phố Huế.
Khi chứng kiến người khuyết tật sử dụng máy tính rất khó khăn, Tiến và một người bạn đã nảy ra ý tưởng chế tạo một chiếc kính thông minh hỗ trợ người khuyết tật sử dụng máy tính bằng cách cử động đầu. Đồng thời, sản phẩm này còn tích hợp còi báo chống buồn ngủ, giúp các tài xế tránh mất tập trung và giảm tai nạn giao thông do mệt mỏi.
Năm 2019, với MultiGlass, Tiến trở thành quán quân cuộc thi ‘Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia 2019’ trong khuôn khổ sự kiện Techfest 2019.
Với chiến thắng này, Tiến và người anh song sinh Lê Hoàng Anh sẽ trở thành đại diện của Việt Nam tham gia Startup World Cup 2020 được tổ chức tại San Francisco, Mỹ.
Tiến cho biết, trong năm 2019 và 2020, sản phẩm sẽ được nghiên cứu để giảm giá thành, tạo điều kiện cho nhiều người được tiếp xúc hơn.
Làm 'start-up' cần chấp nhận thất bại nhiều lần
Sau khi tốt nghiệp ngành Điện tử viễn thông, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, Tiến đầu quân cho một số doanh nghiệp khởi nghiệp trong nước. Năm 2016, cậu được một giáo sư của ĐH Stanford đồng ý nhận theo học bậc tiến sĩ, nhưng vì thời điểm đó đang dở dang một dự án ‘start-up’ nên Tiến bảo lưu suất học cho đến bây giờ. ‘Mình dự định khoảng 2 năm nữa khi các dự án đã phát triển ổn định sẽ rút cổ phần và tiếp tục việc học tập’ – Tiến chia sẻ.
Hiện tại, chàng trai sinh năm 1990 đang rất bận rộn với việc phát triển sản phẩm Chatbot - một nền tảng nhắn tin chuyên nghiệp dành cho các doanh nghiệp và đơn vị kinh doanh.
‘Chatbot đã thu hút hơn 10 triệu người dùng tới từ 5 quốc gia: Việt Nam, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản. Với 5 thành viên đầu tiên, công ty mình hiện có hơn 30 thành viên sau 1 năm phát triển.’.
Tiến cũng chia sẻ, chỉ trong vòng 2 năm phát triển, Chatbot đã cung cấp dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp lớn và nhận được nhiều giải thưởng trong nước cũng như thế giới.
Trò chuyện với Tiến, ai cũng nhận ra cậu say mê và hào hứng lạ thường khi nói về khởi nghiệp. Cậu bảo, trong khởi nghiệp, khó khăn lớn nhất vẫn là tìm đúng người, đúng thời điểm và đúng thị trường. ‘Để có thể vượt qua các khó khăn đó thì phải chấp nhận sự thất bại nhiều lần. Bản thân mình đã từng khởi nghiệp ở rất nhiều dự án khác nhau, và cũng từng thất bại rất nhiều’.
‘Dự án đầu tiên của mình tự khởi nghiệp đó chính mạng xã hội. Vào năm 2011, khi mà khái niệm mạng xã hội còn khá mới với người dùng thì mình lại dấn thân vào lĩnh vực này và cũng đã thất bại trước Facebook... Nên để khởi nghiệp thành công thì mình khuyên các bạn nên chấp nhận thật nhiều thất bại. Và quan trọng là phải biết dừng đúng lúc để không làm suy giảm nhiệt huyết cho các lần khởi nghiệp tiếp theo’.
Tuổi thơ tự lập
Chàng trai người Đà Nẵng luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ. Ảnh: Thanh Hùng Sinh ra trong một gia đình lao động phổ thông - bố dạy lái xe, mẹ buôn bán tạp hóa và có thời gian làm công việc bán quán nước về đêm rất vất vả, Tiến luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ.
‘Mình biết đi làm kiếm tiền từ khá sớm. Ngay từ thời mẫu giáo, mình đã lặn lội đi làm từ việc trông xe, nên tuổi thơ của mình rất ít khi đi chơi, mà chỉ tập trung cho việc trải nghiệm cuộc sống ngoài xã hội’.
Năm vào lớp 1, Tiến được ba mẹ đưa vào chùa sống cùng các sư. ‘Từ khi sống trong đó, mình được tiếp xúc với khá nhiều thành phần trong xã hội, được nghe thầy giảng đạo thường xuyên, từ đó mình có thêm nhiều góc nhìn về cuộc sống, dẫn đến các sản phẩm của mình cũng hướng tới xã hội, cộng đồng’.
Có lẽ cũng chính thời gian hơn 10 năm sống trong chùa đã giúp Tiến rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc. ‘Mọi sự bỏ cuộc đều do cảm xúc chi phối. Chỉ cần chúng ta chi phối tốt cảm xúc thì sẽ vượt qua rất nhiều áp lực cũng như thất bại. Theo kinh nghiệm của mình, mọi người nên tập thiền nhiều hơn, tập quan sát nhịp thở của mình thường xuyên hơn, sống chậm lại sau mỗi thất bại, quan sát nhiều hơn thì sẽ giúp bạn có thêm động lực để đi tiếp’.
Tiến nói, khi làm ‘start-up’ thì nên bỏ khái niệm làm việc 8 tiếng/ ngày, mà hãy ‘focus’ (tập trung) nhiều hơn, có thể là 15 tiếng/ ngày. ‘Như trường hợp của mình thì mình chỉ ngủ 3 tiếng/ ngày, còn lại mình dành thời gian cho các sản phẩm, và năng cao năng lực về quản trị. ‘Có thể sau này khi đã có gia đình thì mình sẽ giảm bớt thời gian công việc hơn, để dành thời gian chăm sóc cho bản thân và mọi người’.
Khi được hỏi bí quyết để làm ‘start-up’, Tiến nói cậu chỉ có duy nhất một thứ, đó là đam mê.
Giao lưu trực tuyến với 3 đề cử Gương mặt trẻ tiêu biểu 2019
Các khách mời đã có mặt trên hệ thống để tham gia giao lưu với độc giả báo VietNamNet.
">Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start
Li Ran xuất thân từ một gia đình lao động bình thường ở Trung Quốc Mặc dù đã giữ danh hiệu vương hậu Ran trong hơn một thập kỷ, nhưng gần đây cô lại gây chú ý khắp Trung Quốc khi trở về thăm quê và có một số hoạt động ở trường học quê hương Wuhua, quận Meizhou hồi đầu tháng 11.
Tại đây, cô đã chia sẻ câu chuyện của mình, đồng thời gửi gắm những lời động viên học sinh của trường. Trong chuyến thăm quê, cô cũng gặp gỡ các thầy cô cũ và cùng trồng cây với những người lao động địa phương.
Thời điểm gặp hoàng tử Charles, Li đang là nhân viên bán hàng của một hãng thời trang cao cấp. Được đánh giá là có xuất thân bình thường và chênh lệch rất nhiều với hoàng tử Bỉ nhưng ít người biết rằng Li Ran cũng là một Lọ Lem rất tài năng và nỗ lực.
Giỏi piano và thành thạo nhiều thứ tiếng
Từ lúc còn nhỏ, Li đã yêu thích nghệ thuật và học chơi piano. Nhờ thành tích học tập xuất sắc, cô được nhận vào trường Đại học Ngôn ngữ và Văn hóa Bắc Kinh, nơi cô theo học ngành Kinh tế. Thông thạo tiếng Trung, tiếng Anh và tiếng Pháp, cô tiếp tục theo học thạc sĩ quản trị kinh doanh tại Đại học Sorbonne ở Paris.
Gu thời trang tuyệt vời
Sau khi tốt nghiệp, cô thực tập tại Givenchy - một thương hiệu thời trang và mỹ phẩm, sau đó làm cố vấn cho các hãng thời trang quốc tế như Balenciaga, Fendi và Dior.
Với kiến thức nền tảng thời trang vững chắc, cô dễ dàng trở thành một cô gái có gu thẩm mỹ sang trọng. Trong chuyến thăm quê, Li đã thăm lại trường xưa và dành thời gian cùng những đứa trẻ mặc áo sơ mi trắng, quần jean ống rộng.
Những bức ảnh do chồng cô - hoàng tử Charles - chụp tiết lộ rằng vương phi thích những trang phục có kiểu dáng đơn giản, cổ điển như một chiếc váy màu kem bồng bềnh với tay áo dài và cổ áo polo. Cô thích để mái tóc đen dài xõa tự nhiên để phù hợp với phong cách Paris của mình.
Gặp nhau và kết hôn
Li gặp hoàng tử Charles khi đang là nhân viên bán hàng tại một hãng thời trang cao cấp. Hai người bắt đầu trò chuyện về nghệ thuật, và Charles, khi đó đang là một nhà thiết kế, đã bị thu hút bởi kiến thức và sự duyên dáng của cô gái người Trung Quốc.
Chỉ sau một năm rưỡi từ khi quen nhau, họ đã nhanh chóng kết hôn vì chàng hoàng tử không thể đợi lâu thêm được nữa. Trong ngày cưới, cô vẫn mặc một chiếc váy hiện đại nhưng có màu đỏ để bày tỏ sự tôn trọng dành cho văn hoá quê hương – cô dâu mặc váy áo đỏ. Cả hai chào đón đứa con đầu lòng vào năm 2012.
Theo thông tin từ LinkedIn, Li đang làm cố vấn cho một hãng nước hoa. Trong khi trang web của hoàng tử Charles tiết lộ rằng anh đã chuyển từ công việc thiết kế sang làm nghệ thuật thị giác.
Lọ Lem nhặt rác ở Campuchia đổi đời nhờ học giỏi
Câu chuyện cuộc đời của Sophy Ron, cô bé được mệnh danh "Lọ Lem nhặt rác" ở Phnom Penh, đã truyền cảm hứng cho nhiều người.
">Cô gái thường dân khiến hoàng tử Bỉ si mê có gì đặc biệt?
Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
Đạo diễn Vũ Minh. Mổ xong, bác sĩ phát hiện Vũ Minh bị suy phổi. Cụ thể qua ảnh chụp, phổi đạo diễn đã trắng 70%, suy hô hấp nhanh. Anh được đưa vào điều trị tại Phòng hồi sức tích cực của bệnh viện từ 11/2 đến nay. Sau 10 ngày điều trị, sức khỏe Vũ Minh tạm ổn nhưng tình trạng phổi vẫn nặng.
Chiều 21/2, bác sĩ phát hiện phổi đạo diễn Vũ Minh có virus kháng thuốc, lượng oxi trong máu xuống thấp nên cân nhắc đổi phác đồ điều trị. Theo đó, việc điều trị của anh có thể kéo dài trong khi kinh tế gia đình đạo diễn gặp khó khăn.
Đạo diễn Huỳnh Anh Tuấn nói: "Hiện gia đình Vũ Minh, tôi hay siêu mẫu Xuân Lan đều không thể vào thăm cậu ấy được. Tất cả thông tin của chúng tôi đều từ bác sĩ. Mỗi tuần, chúng tôi được gọi video cho Vũ Minh 2 lần. Chuyện này cũng dễ hiểu vì dịch bệnh vẫn còn. Vũ Minh phải thở máy nhưng vẫn nghe, hiểu những gì gia đình, anh em nói".
Ông bầu nói thêm: "Vũ Minh là vậy. Cậu ấy giữ kín tình trạng của mình, không muốn làm phiền ai. Đến khi tình trạng nghiêm trọng, Vũ Minh mới chia sẻ với anh em bạn bè.
Tôi thực sự cảm ơn Xuân Lan. Nhờ cô ấy lo liệu thủ tục mà Vũ Minh được điều trị nhanh chóng tại Phòng hồi sức tích cực của BV ĐH Y dược. Xuân Lan cũng theo sát từng diễn biến sức khỏe của Vũ Minh".
Vũ Minh sinh năm 1966 là đạo diễn nổi tiếng của Sân khấu kịch Idecaf TP.HCM. Anh từng đạo diễn nhiều vở thành công vang dội có thể kể đến: hơn 20 vở cháy vé cho sê-ri Ngày xửa ngày xưa; vở Hợp đồng mãnh thúăn khách bậc nhất một thời; vở Bông hồng cài áothắng giải Mai Vàng;... Vũ Minh cũng từng đạo diễn rất nhiều tác phẩm của Lưu Quang Vũ như: Bệnh sĩ, Trái tim trong trắng, Người tốt nhà số 5…
Ít ai biết, đạo diễn còn là người rất tâm huyết với bộ môn cải lương. Anh đã đưa cải lương vào chương trình Gìn vàng giữ ngọcvà các vở diễn mình làm như Đả chiến phá sông Ngân, Lữ Bố hí Điêu Thuyền… Đời thường, Vũ Minh được nhận xét có tính cách dễ thương, hồn nhiên. Anh thường dành nhiều thời gian chơi với trẻ con để tìm chất liệu đạo diễn kịch thiếu nhi.
Gia Bảo
Đạo diễn 'Hợp đồng mãnh thú' viêm phổi nặng phải nhập viện
Đạo diễn Vũ Minh đang điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. Anh bị viêm phổi, suy hô hấp nặng.
">Đạo diễn 'Hợp đồng mãnh thú' Vũ Minh qua đời tuổi 56
- Tập 8 của Phiên tòa tình yêu tối 3/6, thẩm phán Hồng Vân thụ lý vụ kiện của vợ chồng Lâm Khánh Chi và Phi Hùng. Nguyên đơn Khánh Chi kiện vì tội chồng cấm cô ăn cơm để giữ eo suốt 6 tháng.Bảo Kun bị phạt chạy đến ngất xỉu vì phát ngôn thiếu cẩn trọng trong quân ngũ">
Lâm Khánh Chi kiện chồng vì cấm vợ ăn cơm suốt 6 tháng
Ward (trái) được cho làm con nuôi khi còn là một đứa trẻ sơ sinh, trong khiMcLaughlin (phải) sống với mẹ ruột trong 3 năm trước khi được nhận nuôi. Diane Ward, 58 tuổi, sống ở Uffculme, Vương quốc Anh, được nhận làm con nuôi từ khi còn nhỏ.
Sinh ra ở Michigan (Mỹ), một tiểu bang đã niêm phong hồ sơ nhận con nuôi, cô chỉ biết tên của mẹ mình. Điều này khá phổ biến và cô được cho biết mình là con một.
Lúc đầu, Ward giúp chồng - một người cũng là con nuôi - tìm kiếm gia đình ruột thịt của anh, rồi sau đó cô cũng mua bộ xét nghiệm DNA MyHeritage vào tháng 12/2020.
Ward chỉ biết tên mẹ ruột trong hồ sơ nhận con nuôi đã được niêm phong, còn McLaughlin lớn lên chỉ với một bức ảnh của mẹ ruột. Sau khi gửi mẫu của mình, vài tháng sau, Ward nhận được kết quả đó cho thấy cô có một người em họ tiềm năng, người mà cô đã nhắn tin qua trang web, mong muốn tìm hiểu thêm. Sau đó, người em họ nói với Ward điều cô ấy mong đợi: cô có thể có một em gái.
Mary McLaughlin, 55 tuổi, sống ở Paragould, bang Arkansas, nhưng cũng sinh ra ở Michigan (Mỹ). Cô được nuôi dưỡng bởi mẹ ruột của mình trong 3 năm đầu trước khi bà qua đời vì ung thư vú. Sau đó, cô được đưa đi làm con nuôi.
McLaughlin cũng được cho biết, cô là con một và chỉ có một bức ảnh của mẹ để kết nối cô với gia đình.
Diane Ward (trái), 58 tuổi và Mary McLaughlin, 55 tuổi, cuối cùng đã đoàn tụ sau nhiều năm xa cách. Ward (trên) và McLaughlin (dưới) khi còn nhỏ. Ward và McLaughlin đều lớn lên với khao khát tìm kiếm mối liên hệ với gia đình ruột thịt của mình, vì thế cả hai rất vui mừng khi có một cuộc gọi video để gặp gỡ. Trong cuộc gọi video, McLaughlin ngay lập tức thấy sự giống nhau giữa Ward và người mẹ quá cố của cô.
“Nó giống như tôi đã tìm thấy chân còn lại của mình. Khi tôi nói chuyện với cô ấy trên Zoom lần đầu tiên, đó là một cảm giác khó tin”.
“Chồng cô ấy tình cờ đi ngang qua và anh ấy nói ‘Đúng, đó là em gái của em’. Chúng tôi cũng có tính cách giống nhau nữa”.
Sau cuộc gọi, McLaughlin cũng đã mua một bộ DNA từ MyHeritage, điều này xác nhận rằng hai người thực tế là chị em cùng mẹ khác cha. Ward thậm chí còn phát hiện ra rằng, có thời kỳ, cô sống cách em gái và mẹ mình chỉ vài dãy nhà.
Hai chị em bắt đầu nói chuyện với nhau mỗi ngày và cuối cùng đã gặp trực tiếp lần đầu tiên tại một ngôi nhà trên bãi biển ở Bắc Carolina, Mỹ. Ward nói: “Chúng tôi đã đi tắm biển, tắm nắng và tán chuyện cả ngày”, Ward nói.
Hai người có một mối liên kết ngay lập tức, họ gọi đó là “tình yêu sét đánh”. Đăng Dương(Theo New York Post)
">Cặp chị em tái hợp sau 55 năm không biết mình có ruột thịt