Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- " alt="Internet Việt Nam đi quốc tế bị chậm vì đứt cáp" />
Phần mềm độc hại có rất nhiều cách để xâm nhập vào smartphone hoặc tablet bởi loại thiết bị này thường chứa rất nhiều thông tin quan trọng như email, tin nhắn và các ứng dụng ngân hàng trực tuyến. Làm thế nào để nhận biết smartphone hoặc tablet đã bị dính phần mềm độc hại và cách khắc phục?
6 dấu hiệu cho thấy smartphone đã bị nhiễm phần mềm độc hại
- Sử dụng nhiều dữ liệu:Khi điện thoại bị nhiễm phần mềm độc hại, lượng dữ liệu di động (3/4G) sẽ hao hụt nhanh hơn so với bình thường bởi phần mềm độc hại sẽ liên tục chạy nền và thu thập dữ liệu cá nhân của bạn, sau đó gửi về máy chủ được chỉ định.
Nếu không thiết lập kế hoạch hoặc giới hạn định mức sử dụng dữ liệu, người dùng sẽ phải đối mặt với hóa đơn tiền điện thoại lên đến hàng triệu đồng mỗi tháng.
- Ứng dụng bị lỗi:Nếu các ứng dụng thường dùng bỗng nhiên bị lỗi đột ngột (crash), nhiều khả năng phần mềm độc hại đã xâm nhập vào thiết bị và làm xáo trộn mọi thứ. Để hạn chế tình trạng trên, bạn hãy cập nhật tất cả ứng dụng lên phiên bản mới nhất thông qua Google Play.
- Pop-up: Nếu thấy các trang web thường hay truy cập bỗng nhiên xuất hiện nhiều quảng cáo lạ dưới dạng pop-up, đánh lừa người dùng với nội dung “Thiết bị của bạn đã bị nhiễm virus, hãy cài đặt UC Browser để khắc phục”, chắc chắn smartphone của bạn đã bị nhiễm phần mềm độc hại hoặc mã độc quảng cáo.
" alt="6 dấu hiệu cho thấy smartphone đã bị dính mã độc" />- - Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm khẳng định, Việt Nam vui mừng chào đón các cơ hội hợp tác với Nga cả ở cấp độ chính phủ và doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Chiều ngày 25/4, tại Hà Nội, Thứ trưởng Phan Tâm đã có buổi tiếp đoàn Bộ Thông tin liên lạc và Truyền thông đại chúng Liên bang Nga do Thứ trưởng Volin A.K. dẫn đầu.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì buổi tiếp đoàn đại biểu của Bộ Thông tin liên lạc và Truyền thông đại chúng Liên bang Nga. Ảnh: T.A.
Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh: "Việt Nam luôn dành cho nước Nga và nhân dân Nga những tình cảm nồng nhiệt nhất. Lĩnh vực hai Bộ chúng ta phụ trách (thông tin và truyền thông đại chúng) chắc chắn là công cụ giúp phát triển hơn nữa mối quan hệ song phương tốt đẹp giữa hai quốc gia".
Đáp từ, Thứ trưởng Bộ Thông tin liên lạc và Truyền thông đại chúng Liên bang Nga Volin A.K. khẳng định, quan hệ giữa Việt Nam và Nga luôn là tình đồng chí. Các thế hệ tiếp nối của Nga luôn muốn tiếp tục phát triển hơn nữa tình đồng chí ấy, đặc biệt trong lĩnh vực TT&TT.
Thứ trưởng Bộ Thông tin liên lạc và Truyền thông đại chúng Liên bang Nga Volin A.K. bày tỏ mong muốn được hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực TT&TT. Ảnh: T.A.
Theo ông Volin, dù xa cách về mặt địa lý nhưng Việt Nam và Nga có thể thúc đẩy quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực công nghệ cao như Internet, truyền thông và viễn thông. Đây là những lĩnh vực mang lại nguồn doanh thu lớn không kém dầu khí. Ở Nga, mặc dù trong bối cảnh suy thoái kinh tế chung nhưng các lĩnh vực thuộc sự quản lý của Bộ Thông tin liên lạc và Truyền thông đại chúng Liên bang Nga trong năm 2016 vẫn đạt mức tăng trưởng 12%. Phía Nga cũng đánh giá cao các thành tựu và sự tăng trưởng vượt bậc của ngành TT&TT Việt Nam trong năm vừa qua.
Về các triển vọng hợp tác song phương, ông Volin mong muốn hai nước có thể phối hợp, cộng tác với nhau trong công tác quản lý Internet về mặt nhà nước, bảo đảm an ninh mạng máy tính và mạng Internet cũng như phát triển truyền hình. Theo ông Volin, cả VN và Nga đều có quan điểm chung là, các hoạt động TT&TT trên lãnh thổ mỗi nước, kể cả không gian mạng, phải tuân thủ luật pháp của nước đó. Nhà chức trách Nga luôn theo dõi sát sao và đảm bảo thực hiện nghiêm vấn đề này.
Ngoài ra, nhà chức trách nước này ban hành một danh mục các thông tin bị cấm truyền bá trên Internet và áp dụng công nghệ liên kết các hệ thống phát hiện sai phạm, giúp cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định xử lý kịp thời những trang web có sai phạm đó.
Đối với vấn đề bảo đảm an ninh mạng Internet và mạng máy tính, Nga luôn xác định các đầu mối thông tin nhà nước luôn phải đảm bảo hoạt động thông suốt, không ngừng nghỉ trong bất kỳ trường hợp nào. Theo ông Volin, việc chú trọng bảo tồn thông tin, dữ liệu cá nhân không chỉ quan trọng với mỗi cá nhân mà còn cả chính phủ điện tử. Hiện Nga đang triển khai 70% các dịch vụ công trực tuyến và quan tâm đến việc tự xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin bằng công nghệ điện toán đám mây của riêng quốc gia mình hoặc với một nhóm quốc gia khác trên cơ sở bảo mật tối đa.
Ông Volin khẳng định, Nga luôn muốn trợ giúp và cộng tác với phía Việt Nam về 3 lĩnh vực trên. Ngoài ra, ông mong muốn các kênh truyền hình, chương trình của Nga sẽ tiếp cận khán giả Việt nhiều hơn nữa cũng như thiết lập được một đầu mối quảng bá văn hóa, đất nước và con người Nga tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Nga, đặc biệt là kênh truyền hình Russia Today sẵn sàng chuyển giao miễn phí tài liệu phục vụ hoạt động này cũng như đón các đoàn phóng viên Việt Nam sang thăm và làm việc tại Moscow.
Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định VN luôn dành các tình cảm tốt đẹp cho nhân dân, đất nước Nga. Ảnh: T.A.
Thứ trưởng Phan Tâm bày tỏ sự đồng tình trước các đề xuất của phía Nga. Ông nói, Việt Nam luôn quan tâm đến cơ sở hạ tầng thiết yếu và việc bảo đảm cho truyền thông xã hội, môi trường Internet hoạt động lành mạnh, tuân thủ pháp luật Việt Nam. Nhà chức trách Việt Nam cũng luôn khuyến khích người dân xem các kênh truyền hình khác nhau để có cái nhìn đa chiều.
"Việt Nam chắc chắn quan tâm đến các công cụ, giải pháp kiểm soát an toàn thông tin của Nga. Chúng tôi cũng đánh giá cao các giải pháp và kinh nghiệm của các bạn trong lĩnh vực truyền hình ... Với đề nghị của ngài Thứ trưởng, tôi tin tưởng rằng chúng ta có các hợp tác sâu, rộng hơn nữa trong các lĩnh vực này", Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh.
Thứ trưởng Phan Tâm cũng giao cho Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ TT&TT làm đầu mối xúc tiến các đoàn công tác, trao đổi học hỏi kinh nghiệm với phía Nga. Về phía Nga, Đại sứ quán Nga tại Hà Nội sẽ đảm nhiệm vai trò đầu mối cho công tác này.
Tuấn Anh
" alt="Việt Nam và Nga tăng cường hợp tác về thông tin, truyền thông" /> - " alt="Pokemon Go Plus đã được bán ở Việt Nam với giá từ 900.000 đồng" />
Phần mềm mới là sản phẩm của Vision-Box, một công ty tại Bồ Đào Nha và Morpho Detection, bộ phận thuộc Safran SA. Theo sau các cuộc tấn công tại Paris và Nice năm 2015 và 2016, chính phủ Pháp yêu cầu hồ sơ máy tính của mọi hành khách qua cửa kiểm soát biên giới. Do đó, thời gian chờ của hành khách tăng gấp đôi để hoàn tất mọi thủ tục.
Hệ thống nhận diện gương mặt là một giải pháp cho vấn đề này. Động thái được đưa ra sau khi sân bay khắp thế giới tăng cường sử dụng các công nghệ kỹ thuật số, trong đó có cả nhận diện sinh trắc học, để tăng tốc quá trình kiểm tra.
" alt="Sân bay Paris thử nghiệm hệ thống nhận diện gương mặt" />Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 3/2017, Chính phủ nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là xu hướng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và kết nối, có quy mô tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất trong tương lai, có thể mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng đưa đến thách thức đối với quá trình phát triển.
Nghị quyết này cũng nêu rõ: “Việt Nam cần chủ động có định hướng, giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm thiểu các tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, trước hết là có bước đột phá về CNTT”.
Nhiều chuyên gia có chung quan điểm xây dựng nguồn nhân lực số là một trong những việc mà Việt Nam cần tập trung để có thể bắt kịp “con tàu” CMCN 4.0. Trong chia sẻ tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và công bố, trao Danh hiệu Sao Khuê 2017 diễn ra hồi giữa tháng 4, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tận dụng cơ hội từ cuộc CMCN 4.0 bằng những hành động thiết thực, cụ thể, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng: “Cần phải làm rất nhiều việc nhưng chắc chắn rằng chúng ta phải có một bước phát triển đột phá, mạnh mẽ hơn rất nhiều 15 năm hay 20 năm trước đây về CNTT”.
Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một việc nhất định phải làm là thay đổi có tính cách mạng về đào tạo nhân lực CNTT để sao tăng số lượng những người làm CNTT hiện còn ít ỏi, với khoảng hơn 600.000 người, trong đó trực tiếp làm CNTT chỉ khoảng 300.000 người. “Phải làm sao trong một thời gian ngắn nhất nâng con số này lên gấp đôi, gấp ba; giải quyết được câu chuyện hàng trăm kỹ sư, cử nhân học các ngành nghề khác không tìm được việc làm thì trong lĩnh vực CNTT nhiều doanh nghiệp vẫn không có nhân lực”, Phó Thủ tướng nói.
Câu chuyện thực trạng đào tạo nhân lực CNTT, mức độ sẵn sàng của đội ngũ nhân lực CNTT cho CMCN 4.0 nói chung, cho việc triển khai áp dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Big Data... nói riêng là một trong những vấn đề được các chuyên gia bàn luận tại sự kiện công bố triển khai ứng dụng, đào tạo về Điện toán biết nhận thức tại Việt Nam được tổ chức ngày 20/4 vừa qua.
Trao đổi về vấn đề này, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, về nguồn nhân lực CNTT, theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Việt Nam có khoảng 600.000 người làm trong các lĩnh vực CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm và nội dung số. Trong đó, nhân sự làm phần mềm có khoảng 300.000 người. “Có một câu chuyện là, hiện nay nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang làm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, tức là chúng ta "outsourcing" phần mềm cho các doanh nghiệp nước ngoài”, ông Thắng chia sẻ.
Nói về thị trường lao động ngành CNTT, Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng cho hay, quan điểm của ông và nhiều đồng nghiệp ở các trường đại học là cần phải nhận thức rõ về level - thứ bậc, nhu cầu về nhân lực; không phải tất cả nhân lực được đào tạo ra, chúng ta đòi hỏi 100% đều là những nhân lực có kiến thức rất chuyên sâu, chất lượng cao.
“Bởi lẽ, thực tế sử dụng lao động CNTT, với những công việc cụ thể tại các doanh nghiệp làm về gia công phần mềm, cần có những nhân sự có trình độ nghiên cứu ở mức độ nhất định nhưng lại đòi hỏi phải có các kỹ năng chuyên sâu để có thể phát triển phần mềm, coding… Trong khi đó, nhiều công việc khác lại yêu cầu những nhân lực rất chuyên sâu về thuật toán, trí tuệ nhân tạo, sự kết nối IoT… Như vậy rõ ràng nhu cầu đào tạo là khác nhau”, ông Thắng phân tích.
Từ những phân tích trên, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng cho rằng, nhà trường, doanh nghiệp và cả Chính phủ cần phải hoạch định rất rõ về mặt chiến lược là phải có sự phân tầng trong đào tạo nhân lực CNTT như thế nào: “Nhà nước đã nói đến sự phân tầng trong giáo dục, tức là đào tạo ra không phải tất cả đều là Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư mà chúng ta cũng cần cả những nhân lực ở bậc trung cấp, cao đẳng. Trong lĩnh vực đào tạo hiện nay, không chỉ với đào tạo nhân lực CNTT, những người làm giáo dục đại học chúng tôi đều nghĩ đến sự phân tầng ngay trong những người học của trường mình”.
" alt="Đào tạo nhân lực CNTT cũng cần có sự phân tầng" />
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Có thể like ảnh, bình luận trên Instagram khi ngoại tuyến
- ·Quyết chiến Mazda3 và Toyota Corolla Altis, Hyundai tuần sau ra mắt Elantra mới tại Việt Nam
- ·Mở hộp smartphone Xiaomi Mi 4 chính hãng
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Năm 2016 rồi, tại sao người Nhật vẫn tôn sùng điện thoại nắp gập?
- ·Leica có thực sự sản xuất ống kính cho Huawei P9?
- ·Kinh doanh chộp giật, nhiều cửa hàng kinh doanh xe điện 'khai tử'
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·iOS 10.3 cho phép kiểm tra ứng dụng đang cài đặt nào đã lỗi thời
Để cho tốc độ cao hơn so với model tiền nhiệm, Qualcomm nói rằng hãng đã tăng tốc độ xung nhịp (clock rate) từ 2,1 GHz lên 2,4 GHz. Con chip mới vẫn dùng lại nhiều công nghệ của 820, như modem X12 LTE 600 Mbps, công nghệ Ultra HD Voice để cải thiện chất lượng cuộc gọi, và tính năng Upload+ giúp tải dữ liệu nhanh hơn. Ngoài tốc độ cao hơn, thời lượng pin và hiệu năng ứng dụng cũng tốt hơn khi dùng Snapdragon 821.
" alt="Snapdragon 821 trở thành chip di động mạnh nhất của Qualcomm" />Theo tin từ Công ty CP Giải pháp Thanh toán Điện lực và Viễn thông (ECPay, vào ngày 15/4/2017 tới đây ECPay và Tổng Công ty truyền hình Cáp Việt Nam (VTVcab) sẽ tổ chức Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược về việc cung cấp hạ tầng thanh toán điện tử.
Theo thỏa thuận hợp tác, VTVcab và ECPay sẽ tăng cường quan hệ hợp tác, hướng tới mục tiêu trở thành đối tác chiến lược, lâu dài, bền vững trên cơ sở khai thác tối đa thế mạnh của mỗi bên. Cụ thể, ECPay với thế mạnh cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến cùng hạ tầng ví điện tử eDong đã được Ngân hàng Nhà nước cấp phép, sẽ cung cấp hạ tầng thanh toán điện tử cho các sản phẩm, dịch vụ của VTVcab, bao gồm các dịch vụ Truyền hình, viễn thông, các dịch vụ mua sắm trên truyền hình, dịch vụ truyền hình tương tác và các dịch vụ gia tăng khác.
" alt="VTVcab và ECPay sắp ký thỏa thuận hợp tác chiến lược" />- Play" alt="Tranh cãi với tài xế 'sát thủ' bị đấm ngất tại chỗ" />
Trong thông tin công bố ngày 5/4, Samsung Việt Nam cho hay theo lộ trình, Samsung đã tập trung vào các ngành công nghiệp như in ấn, đóng gói và ép nhựa từ năm 2015, đến năm 2017, Samsung mở rộng phạm vi tư vấn hỗ trợ sang lĩnh vực công nghiệp kỹ thuật cao như điện, điện tử (bản mạch điện tử PCB, loa TV, bộ dây dẫn điện...) để giúp các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các linh kiện điện tử phức tạp có giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mục tiêu của Samsung trong năm 2017 là tư vấn cho 12 doanh nghiệp Việt Nam, nâng tổng số doanh nghiệp được tư vấn lên con số 26 tính từ năm 2015.
Đây cũng là lần đầu tiên, các công ty con của Samsung như Samsung Display Việt Nam và Samsung Điện cơ Việt Nam (Samsung Electro Mechanics Vietnam) tham gia vào chương trình hỗ trợ tư vấn cho các doanh nghiệp cung ứng Việt Nam.
Cũng trong năm nay, Samsung sẽ thí điểm áp dụng mô hình để doanh nghiệp cung ứng cấp 1 hướng dẫn doanh nghiệp cung ứng cấp 2 nhằm tạo ra hiệu ứng phát triển lan tỏa trong ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam.
Những thay đổi mang tính bước ngoặt này là minh chứng cho cam kết của Samsung trong việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia sâu hơn trong chuỗi cung ứng phụ kiện của Samsung và góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam.
Với 12 doanh nghiệp Việt Nam tham gia chương trình tư vấn trong năm 2017, Samsung sẽ cử các chuyên gia Hàn Quốc giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ sản xuất thành phẩm và quản lý chất lượng sản xuất sang trực tiếp hướng dẫn trong 12 tuần.
" alt="Samsung hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam sản xuất linh kiện kỹ thuật cao" />
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·[MDCS Mùa Hè 2016] “Trình làng” đội hình mới, GBM bị 269 cầm hòa
- ·Hướng dẫn chơi Pokemon GO, game 'hot' nhất hiện nay
- ·Apple Clips: Ứng dụng tạo video vui nhộn cho người dùng iOS
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Xem cá mập 'khủng' phá nát drone với tốc độ kinh hoàng
- ·Sẽ xây dựng tiêu chuẩn về an toàn, bảo mật thành phố thông minh
- ·Hãng màn hình AOC đồng hành cùng Fox giới thiệu phim Independence Day: Resurgence
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·Michelle Phan: Từ cô bé ở tiệm làm móng đến triệu phú YouTube