Giải trí

Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-04 00:05:55 我要评论(0)

Covid-19 bùng nổ đã thay đổi hoàn toàn cách cả thế giới vận hành. Từ chỗ tập trung đông người trong coi lịch âmcoi lịch âm、、

Covid-19 bùng nổ đã thay đổi hoàn toàn cách cả thế giới vận hành. Từ chỗ tập trung đông người trong những sự kiện offline hoành tráng,ơhộinàochongànhcôngnghiệpgameViệtNamvươnrathếgiớcoi lịch âm nhiều mô hình đã phải chuyển sang hình thức online dẫn tới gia tăng chi phí cho nghiên cứu & phát triển, vận hành.

Giữa lúc nhiều ngành nghề gặp khủng hoảng, thậm chí một số thương hiệu khách sạn, hàng không còn phải tuyên bố phá sản, ngành công nghiệp game trên toàn thế giới nhìn chung vẫn tăng trưởng tốt. 

Bởi game là ngành kinh doanh đặc thù xuyên biên giới khi bất cứ thị trường nào cũng có thể là nơi vừa tiêu thụ vừa là nơi sản xuất game. Cơ hội vì thế rộng mở cho bất cứ quốc gia khởi nghiệp nào chứ không chỉ riêng những nước có ngành công nghiệp game phát triển mạnh như Mỹ, Nhật, Hàn hay Trung Quốc. 

{ keywords}
Việt Nam nằm trong nhóm các thị trường phát triển ở châu Á, theo báo cáo của Niko

Dự báo của Niko đến năm 2024, nhóm 10 nước châu Á sẽ có 826 triệu người chơi game và tạo ra doanh thu 42 tỷ USD. Khi đó, doanh thu toàn cầu của cả thị trường ước đạt 195 tỷ USD, theo Newzoo.

Đây có thể xem là cơ hội vàng cho các nhà phát triển game Việt Nam. Tuy vậy, số lượng startup khởi nghiệp ở lĩnh vực này trong những năm qua chỉ đếm trên đầu ngón tay, mà phần nhiều là các studio độc lập (indie) làm game nhỏ phát hành ra nước ngoài (go global). Cơ hội để cho người Việt ‘tái định nghĩa’ ngành game vì thế vẫn còn khá mơ hồ, dù người chơi trên toàn cầu vẫn luôn rất cởi mở với các sản phẩm mới.

Thế nào là tái định nghĩa?

Tái định nghĩa là cách nói vui của dân công nghệ dành cho Apple, từ chuyện bỏ ổ CD/DVD trên máy Macbook Air ngày xưa cho đến bán iPhone 12 không kèm củ sạc ngày nay. 

Mỗi lần thay đổi, Apple lại tái định nghĩa một thứ gì đó và khiến cả ngành công nghiệp chạy theo, bắt chước theo, tạo thành xu hướng cho cả thế giới.

Với ngành game cũng xảy ra điều tương tự, lật giở lại lịch sử cách đây 20 năm, Diablo II khi ra đời cũng đã tái định nghĩa thế nào là một game RPG, từ chuyện thiết kế thanh máu, cây kỹ năng đến hệ thống đồ đạc, quái vật. 

{ keywords}
Diablo II được xem là tượng đài game nhập vai phương Tây, tái định nghĩa UX/UI cho thể loại này

Gần đây hơn chúng ta có PUBG tạo ra chuẩn mực mới cho game bắn súng với khái niệm đấu trường sinh tồn 1v99 (battle royale). Xen lẫn thời kỳ này là sự bùng nổ nhất thời của thể loại cờ nhân phẩm (auto battler) với cái tên tiêu biểu là Auto Chess và loại trừ xã hội (social deduction) với hiện tượng Among Us.

Điểm đặc biệt là những game nói trên được game thủ đón nhận mà không hề có sự phân biệt về nguồn gốc xuất xứ. Và như đã nói ở trên, với mỗi năm lại có một game mới nổi tạo thành trào lưu cho cả thế giới học theo, cơ hội vì thế cũng mở rộng cho bất cứ lập trình viên nào, không kể đó là người Việt, Mỹ, Hàn hay Nhật.

Nút thắt ở thị trường Việt Nam

Thực tế, năm 2014, Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông cũng từng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu. Dù không phải game tiên phong hay tạo ra doanh thu ‘khủng’, nhưng Flappy Bird đã phần nào tái định nghĩa chuẩn mực thiết kế game mobile thời đó bằng sự đơn giản trong thiết kế, dễ chơi nhưng khó giỏi. 

Dù thành công này không thể duy trì được lâu, nhưng Flappy Bird giống như mũi tên chỉ đường cho các studio Việt muốn tạo dựng một sản phẩm thành công, dù chỉ có một người và đam mê. Nhưng từ đó đến nay, không có thêm một cái tên nào đủ xuất sắc để tạo nên tiếng vang trên trường game quốc tế. 

Vấn đề ở đây là gì, khi Việt Nam không thiếu các lập trình viên xuất sắc nhưng lại chỉ giỏi làm ra các game nhỏ, ít đột phá. Đem trăn trở này hỏi những người trong cuộc, đây có lẽ vẫn là bài toán khó giải đối với các nhà làm game Việt.

{ keywords}
Flappy Bird từng vụt sáng rồi tắt lịm trong thoáng chốc

“Thế giới mỗi năm chỉ tạo được một hai xu hướng rầm rộ, vì thế để an toàn và nuôi sống doanh nghiệp, các studio Việt vẫn đi theo hướng làm game nhái (clone) là chính. Kiểu chăm chút một game để thành công ngay lập tức (one-hit wonder) chỉ phù hợp với các đội ngũ nhỏ không còn gì để mất, làm nhiều năm trời với hy vọng may mắn tạo được hit. Còn khi đội ngũ đã lớn thì việc nuôi sống team là ưu tiên hàng đầu. Vì thế quan trọng đội ngũ của bạn phải sống đủ lâu trước khi may mắn gõ cửa”, anh Khánh Nguyễn (founder & CEO, WolfFun) chia sẻ. 

Cùng chung quan điểm này, anh Nam Nguyễn (cựu Game Designer, VTC Intecom) đánh giá, về mặt kỹ thuật chúng ta có đủ sức nhưng còn thiếu tư duy chất xám, nguyên do là thiếu nguồn lực cả về con người lẫn tiền bạc. Vì thế xu hướng làm game hiện nay vẫn chủ yếu là làm game nhái. 

Qua quan sát thị trường những năm qua, anh cho biết có hai xu hướng khá rõ rệt ở Việt Nam là một số studio làm game thực dụng, vòng đời ngắn, nhanh hái ra tiền thì thành công rực rỡ, còn một số studio mơ mộng làm game bom tấn tầm cỡ thế giới thì đã lụi bại trước khi chạm ngõ thành công. 

“Cơ hội thì nhà phát triển nước nào cũng có, nhưng dev Việt hầu hết thích ăn chắc mặc bền không dám mạo hiểm, muốn làm cái gì đó ăn ngay chứ không khoái làm cái gì sáng tạo quá mới, nói chung cơ hội của chúng ta thấp vì không chịu tiếp cận”, anh Trương Hải Nam (Peanut Games) thẳng thắn nhìn nhận.

Phương Nguyễn

Ngành game tự sản xuất của Ấn Độ còn thua cả Việt Nam

Ngành game tự sản xuất của Ấn Độ còn thua cả Việt Nam

Cấm tiếp 118 ứng dụng Trung Quốc để khuyến khích phát triển hàng nội địa nhưng ngành game tự sản xuất của Ấn Độ vẫn còn rất sơ khai, kém cả Việt Nam chứ chưa nói gì đến Trung Quốc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Gia tộc nhà ông Lê Hồng Đức (SN 1940, ở Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) được đánh giá là bề thế ở khu vực vào đầu thế kỷ 20 nhờ nghề làm gốm và sản xuất gạch.

‘Các cụ thân sinh ra ông nội Lê Quang Bưu của tôi là những người có của ăn của để. 

Nghe mọi người kể lại, ngày cưới, ông nội tôi được bố tặng 100 hạt vàng, mỗi hạt có kích thước bằng hạt đỗ xanh và tờ tiền mệnh giá 100 đồng Đông Dương. Từ số tiền ban đầu, ông bà nội tôi phát triển lò gốm, gây dựng được cơ nghiệp riêng cho mình, còn phát đạt hơn cả bố mẹ.

Căn biệt thự 2 tầng xây kiểu Pháp hiện gia đình tôi sinh sống là do ông nội tôi xây dựng’, ông Đức chia sẻ.

{keywords}
Ông Đức trước gian thờ tự của gia đình

Vẫn lời ông Đức, thuở nhỏ, gia đình ông có tới 10 người giúp việc. Họ vừa hỗ trợ công việc lò gốm vừa dọn dẹp nhà cửa. Phương tiện đi lại của gia đình là xe tay.

‘Để thuận tiện cho việc di chuyển, ông nội tôi mua một chiếc xe tay, thuê người kéo, ăn ở luôn trong nhà. Thời điểm đó, những chiếc xe tay có thể được ví như tài sản lớn. Ngoài căn biệt thự, ông bà nội tôi còn mua thêm 11 căn nhà, nằm rải rác trong làng’.

Người đàn ông lớn tuổi chia sẻ, chính vì khá giả như vậy nên mỗi đám cưới con/cháu của gia đình đều được tổ chức lớn.

{keywords}
Đồ gốm cổ từ thời các cụ trong dòng họ ông Đức để lại

Trong những câu chuyện được nghe kể lại, ông Đức vẫn nhớ như in đám cưới của người bác tên Lê Ngọc Uyển vào thập niên 30 của thế kỷ trước.

‘Đám cưới đó tổ chức linh đình 3 ngày, đồ uống là rượu, thuốc lá nhập khẩu, tiệc cưới truyền thống gồm có thịt lợn, thịt bò, canh mọc…

Nhưng có lẽ ấn tượng với tôi hơn cả là thủ tục ‘chăng dây, đóng cửa ngõ’ khi đi đón dâu. Nghi thức này bây giờ không còn xuất hiện ở các đám cưới hiện đại’, giọng chậm rãi ông Đức nói.

Theo lời ông Đức mô tả, đây là tục lệ chỉ các nhà giàu xưa hay làm. Đoàn nhà trai tới gần nhà gái, người bên họ nhà gái mang dây ra chặn ngang đường. Dây này gọi là tơ hồng. Phía nhà trai phải mang tiền hoặc lễ vật như: chè, thuốc lá, rượu… đưa cho người chăng, để họ buông dây, lấy lối đi vào nhà gái.

{keywords}
Biệt thự 2 tầng xây từ thời Pháp thuộc của gia đình ông Đức từng là công trình lớn trong vùng đầu thế kỷ 20

Đám rước của nhà trai vượt qua mọi lớp dây, tới cổng nhà gái. Lúc này cổng bị đóng chặt, muốn cổng mở, người đại diện sẽ mang thêm một ít tiền đưa cho người gác. Người gác thường là em của cô dâu hoặc người trong nhà. Đó gọi là ‘tiền mở cổng’.

Trong lễ đón dâu của bác ông Đức, nhà trai phải vượt qua 13 lần chăng dây như vậy trên đoạn đường chỉ dài khoảng 500m.

Sau khi đã vào đến sân nhà gái, đoàn đón dâu được mời vào nhà ngồi chơi trên chiếu hoa, ǎn trầu, uống nước và sau đó dùng cơm chiều. Xong xuôi, đại diện nhà trai đứng lên làm thủ tục xin dâu với họ nhà gái. Người này thường là phụ nữ có tuổi còn song toàn (còn chồng) và ‘mắn’ con, đủ nếp, tẻ.

‘Ngày xưa ở làng, người ta gọi ông nội tôi là Lý Bá. Bác tôi kể, lễ mừng thọ mẹ của ông nội tôi tròn 60 tuổi - tức là mẹ cụ Lý Bá cũng xa hoa không kém, nức tiếng một vùng.

Toàn bộ tiệc mừng thọ này, ông nội tôi tự bỏ tiền túi, mổ 50 con lợn mời cả làng ăn suốt 3 ngày 3 đêm. Tiệc tàn, mỗi khách ra về được gia chủ tặng 1 chiếc bánh dày to bằng chiếc đĩa và 1 quả nem’, ông Đức nhớ lại.

Sau này, trải qua nhiều biến động nhưng dòng họ nhà ông Đức vẫn trụ vững, gìn giữ nghề gốm cổ. Vào các dịp giỗ, mọi người vẫn tụ tập nhau lại, mổ một con bò để con cháu, họ hàng xa về dự. 

'Đó là cách chúng tôi duy trì nếp nhà, giáo dục con cháu đoàn kết, yêu thương lẫn nhau', Người đàn ông sinh năm 1940 trầm ngâm chia sẻ.

Chuyện tình ông chủ lò gốm Bát Tràng và người đẹp phố cổ

Chuyện tình ông chủ lò gốm Bát Tràng và người đẹp phố cổ

Hôn lễ đang diễn ra thì gặp sự cố, cả khu vực mất điện, chìm trong bóng tối. Không còn cách nào khác, mọi người hò nhau lấy lốp ô tô cũ hỏng, cắt ra từng mảnh nhỏ rồi đốt.

" alt="Đón dâu, nhà trai căng thẳng phá hàng rào dây tơ hồng của nhà gái" width="90" height="59"/>

Đón dâu, nhà trai căng thẳng phá hàng rào dây tơ hồng của nhà gái