您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Thể thao32人已围观
简介 Pha lê - 20/02/2025 21:51 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
Thể thaoPha lê - 21/02/2025 17:59 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多UBND TP Hà Nội chỉ đạo việc tổ chức 2 concert "Anh trai say hi" ở Mỹ Đình
Thể thaoConcert "Anh trai say hi" tại TPHCM hồi tháng 10 (Ảnh: Ban tổ chức).
Cơ quan chức năng đánh giá 2 đêm nhạc là hoạt động văn hóa nghệ thuật có quy mô lớn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả trẻ, do đó đòi hỏi công tác tổ chức phải đảm bảo an toàn, an ninh trật tự, phòng, chống cháy nổ và xây dựng phương án kiểm soát, phối hợp kiểm soát chặt chẽ.
UBND TP Hà Nội chỉ đạo Sở VH&TT, Sở Y tế, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài nguyên và Môi trường, Công an TP Hà Nội và UBND quận Nam Từ Liêm phối hợp đảm bảo tổ chức chương trình an toàn.
Trong đó, Sở VH&TT là đơn vị đầu mối, chịu trách nhiệm về công tác tổ chức sự kiện, phối hợp các đơn vị liên quan thẩm định hồ sơ, cấp phép theo quy định pháp luật. UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở VH&TT chủ động nắm bắt tình hình, phát hiện và xử lý kịp thời các tình hướng phát sinh, các vi phạm (nếu có), báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét những nội dung vượt thẩm quyền.
Công an TP Hà Nội có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan, kiểm tra, thẩm định, hướng dẫn đơn vị xây dựng phương án cụ thể, chi tiết đảm bảo an ninh, an toàn tại địa điểm diễn ra chương trình, chủ động phòng ngừa, xử lý giải quyết mọi tình huống phát sinh (nếu có) không để bị động, bất ngờ.
Sở Giao thông vận tải (Sở GTVT) có nhiệm vụ phân luồng, đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại xung quanh khu vực diễn ra chương trình; phối hợp với Công an TP Hà Nội, UBND quận Nam Từ Liêm và các đơn vị liên quan triển khai thực hiện phân luồng phương tiện giao thông, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, hướng dẫn địa điểm đỗ xe xung quanh khu vực tổ chức sự kiện, không để xảy ra ùn tắc trong thời gian trước, trong và sau khi tổ chức sự kiện.
Gần đây, các đêm nhạcAnh trai say hiđược khán giả săn đón. Hai đêm diễn ở TPHCM vào 28/9 và 19/10 đều tạo hiệu ứng tốt, thu hút hàng chục ngàn fan mỗi đêm.
Trước nhu cầu của khán giả, ban tổ chức mở concert 3 tại Hà Nội ngày 7/12. Sau đó, nhà sản xuất thông báo mở thêm concert 4, diễn ra ngày 9/12 cũng tại SVĐ Mỹ Đình.
Trước đó, mạng xã hội có nhiều tranh cãi về việc sự kiện concert của Anh trai say hitổ chức ở Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình sẽ làm ảnh hưởng tới trận thi đấu của đội Việt Nam và Indonesia ngày 15/12 trong khuôn khổ AFF Cup.
Theo quy định, SVĐ Mỹ Đình không được tổ chức sự kiện tối thiểu 21 ngày trước khi giải đấu diễn ra để đảm bảo chất lượng mặt cỏ và các vấn đề khác liên quan.
Ngày 8/11, VFF (Liên đoàn bóng đá Việt Nam) xin ý kiến AFF (Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á) về việc đổi sân Mỹ Đình sang sân Việt Trì (Phú Thọ), trước mắt là 2 trận sân nhà tại vòng bảng AFF Cup 2024 gặp Indonesia (ngày 15/12) và Myanmar (ngày 21/12).
Ngày 13/11, AFF đã hồi đáp VFF, đồng ý cho đội tuyển Việt Nam thay đổi địa điểm tổ chức các trận đấu sân nhà tại vòng bảng AFF Cup 2024.
">...
【Thể thao】
阅读更多Những lưu ý trong bài thi vào lớp 10 môn Toán năm 2024
Thể thaoĐề thi lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2024
Sáng nay (9/6), các thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10 năm 2024 đã trải qua bài thi môn Toán, trong thời gian 120 phút.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Thi tốt nghiệp THPT 2024: Chiến thuật làm tốt bài thi môn tiếng Anh
- Sân bay 4.000 tỷ mọc lên, đến thời tỷ phú chân đất?
- Vợ cay đắng nhận ra chồng có sở thích kỳ dị chứ không hề yếu sinh lý
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Nhật Bản y án chung thân kẻ sát hại bé Lê Thị Nhật Linh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
-
Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn của Hà Nội năm 2024
Sáng 8/6, gần 110.000 thí sinh Hà Nội hoàn thành bài thi môn Ngữ văn kéo dài 120 phút." alt="Đề thi thử lớp 10 môn Văn của quận Hai Bà Trưng Hà Nội năm 2024">Đề thi thử lớp 10 môn Văn của quận Hai Bà Trưng Hà Nội năm 2024
-
Chuẩn tướng Jennifer Short và Chuẩn tướng Alan Litster thăm tàu CSB Chuẩn tướng Jennifer Short và Chuẩn tướng Alan Litster thuộc Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ đã tới thăm tàu CSB 8021 và gặp gỡ Sĩ quan chỉ huy tàu Đặng Lê Sơn, đồng thời chào đón thủy thủ đoàn tới Honolulu và bày tỏ mong muốn hỗ trợ thủy thủ đoàn trong thời gian lưu trú tại đây.
Tuần duyên Mỹ chính thức chuyển giao tàu CSB 8021, trước đây là tàu John Midgett, cho Việt Nam vào ngày 14/8/2020. Từ ngày 1/11 cùng năm, thủy thủ đoàn mới của tàu - gồm các sĩ quan CSB Việt Nam - đã được đào tạo về tàu, hệ thống và thiết bị của tàu.
Để chuẩn bị hoạt động dưới sự quản lý của lực lượng CSB, con tàu đã trải qua đợt bảo dưỡng và sửa chữa tại xưởng cạn, với nguồn vốn từ chương trình tài trợ quân sự nước ngoài của Mỹ. Việc chuyển giao tàu CSB 8021 và các hoạt động hỗ trợ liên quan có tổng giá trị hơn 27 triệu USD, và là viện trợ an ninh của Mỹ cho Việt Nam.
Trước đó, việc chuyển giao tàu CSB 8020 vào năm 2017 có tổng giá trị khoảng 24 triệu USD. Tàu CSB 8021 rời cảng cũ ở Seattle, bang Washington vào ngày 1/6 vừa qua sau khi hoàn thành quá trình trang bị và huấn luyện cho thủy thủ đoàn.
Kể từ năm 2011, Mỹ đã hỗ trợ hơn 450 triệu USD cho các chương trình quốc phòng và an ninh tại Việt Nam.
Bảo Đức
Tàu tuần duyên Mỹ chuyển giao cho Việt Nam bắt đầu hành trình về nước
Đại sứ quán Mỹ cho biết, tàu CSB 8021 của Cảnh sát biển Việt Nam (CSB) đã rời Seattle, bang Washington ngày 1/6 để bắt đầu hành trình trở về Việt Nam.
" alt="Hai tướng Mỹ thăm tàu cảnh sát biển chuyển giao cho Việt Nam">Hai tướng Mỹ thăm tàu cảnh sát biển chuyển giao cho Việt Nam
-
Khách hàng căng băng rôn đòi nhà vào ngày 31/12 Theo tìm hiểu, sở dĩ khách hàng mua căn hộ tại dự án nhà ở xã hội HQC Nha Trang tập trung căng băng rôn vào ngày 31/12/2018 là do: Ngày 30/12/2018 là hạn chót bàn giao nhà, theo như trả lời của Công ty Hoàng Quân với Ban đại diện cư dân HQC Nha Trang, tại công văn số 21/2018/CV-HQ ngày 21/9/2018. Tuy nhiên, Chủ đầu tư đã không thực hiện theo đúng lời hứa của mình.
Ngày 8/10/2018, Công ty Hoàng Quân tiếp tục có công văn thông báo sẽ tiến hành bàn giao căn hộ cho khách hàng vào tháng 12/2018 nhưng không chậm quá ngày 31/1/2019 và hoàn tất thủ tục hành chính vào 31/3/2019.
Cũng theo công văn này, Công ty Hoàng Quân đề xuất sẽ cấn trừ số tiền phạt 10% giá trị hợp đồng, do chậm bàn giao căn hộ vào số tiền khách hàng thanh toán khi nhận bàn giao căn hộ…
Tới ngày 29/12/2018, Công ty Hoàng Quân lại ra thông báo lùi thời gian bàn giao nhà. Cụ thể: Thời gian hoàn thiện căn hộ thuộc khối B2 chậm nhất là ngày 25/1/2018. Chậm nhất tới ngày 31/3/2019, khách hàng sẽ được vào ở; Còn đối với 3 khối nhà còn lại, sẽ được hoàn thiện chậm nhất là 30/4/2019. Và chậm nhất tới 30/6/2019 khách hàng sẽ được vào ở.
Trong khi đó, theo hợp đồng ký kết với khách hàng, Công ty Hoàng Quân đưa ra thời gian bàn giao căn hộ thô cho khách hàng vào Quý II/2016.
“Đỏ mắt” chờ nhận nhà
Được biết, khách hàng mua nhà tại dự án dự án nhà ở xã hội HQC Nha Trang đa số là công nhân, viên chức, lao động nghèo. Họ đã phải vay mượn tiền ngân hàng để mua nhà tại dự án này và đang phải thuê nhà đợi tới khi được nhận nhà vào ở. Việc dự án chậm tiến độ kéo dài khiến cuộc sống nhiều người lâm vào cảnh rất khó khăn. Nhiều người làm liều không đóng tiền ngân hàng nữa, họ bị ngân hàng đưa vào diện nợ xấu và bắt đầu tính tiền lãi quá hạn.
Một khách hàng bức xúc chia sẻ: “Điều gì đã khiến chúng tôi, trong đó có cả trẻ em và phụ nữ đang bụng mang dạ chửa xuống đường giăng biểu ngữ đòi nhà trong mưa rét như thế. Hơn lúc nào hết, trong thời tiết mưa rét như thế này, chính chúng tôi mới thấy cần 1 chỗ để che mưa, che nắng đến mức nào.Khách hàng dự án HQC Nha Trang mặc áo mưa căng băng rôn trước trụ sở UBND tỉnh Khánh Hòa Còn họ, công ty Hoàng Quân, họ đâu cảm nhận được cái mong mỏi đỏ mắt của con trẻ được về ở nhà mới, kết thúc chuỗi ngày thuê trọ, nay đây mai đó cùng cha mẹ của chúng. Với bài ca cũ mèm là hứa và hứa của Hoàng Quân, hơn ai hết chúng tôi hiểu rõ đường về nhà còn xa lắm nhưng với lòng quyết tâm và vì lời hứa với con của mình về ngôi nhà nhỏ, chúng tôi sẽ tiếp tục xuống đường để giăng biểu ngữ đến khi nào có nhà thì thôi...”
Trước đó, vào tháng 10, người dân mua căn hộ ở dự án HQC Nha Trang, cũng đã tập trung căng băng rôn đòi nhà và cầu cứu chính quyền can thiệp, để chủ đầu tư giao nhà, sau gần 2 năm trễ hẹn. Đồng thời khách hàng yêu cầu ông Trương Anh Tuấn - Chủ tịch HĐQT Công ty Hoàng Quân phải xuất hiện để đối thoại.
Được biết, ngày 19/6/2018, UBND tỉnh Khánh Hòa đã ban hành hành Quyết định 1723/QĐ-UBND, xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Hoàng Quân Nha Trang, về hành vi triển khai xây dựng dự án chậm tiến độ và buộc phải có biện pháp khắc phục hậu quả. Ngoài việc đưa ra mức xử phạt trên, theo đề nghị của Sở Xây dựng, UBND tỉnh đã có công văn giao Sở này tham mưu thành lập Đoàn thanh tra toàn diện dự án HQC Nha Trang. Tuy nhiên hiện kết quả thanh tra vẫn chưa được công bố.
Mạnh Đức
Nội chiến giữa chủ đầu tư và nhà thầu tại Panorama Nha Trang
Mâu thuẫn đang xảy ra tại dự án án Panorama Nha Trang giữa chủ đầu tư –Công ty CP Đầu tư xây dựng Vịnh Nha Trang (VNT) và Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons là nhà thầu tại dự án.
" alt="Khách hàng căng băng rôn đòi nhà tại dự án HQC Nha Trang">Khách hàng căng băng rôn đòi nhà tại dự án HQC Nha Trang
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
-
PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguồn: Trần Thành Nam Tiến trình thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam
- Ông có nhận xét gì về vấn đề bình đẳng giới, hòa nhập trong giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) tại Việt Nam?
Trong những năm gần đây, các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập (GEDI) đã trở thành một trong những trọng tâm của nhiều tổ chức giáo dục trên toàn thế giới, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Theo đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc mang đến cơ hội học tập cho cả nam và nữ. So sánh trong khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ nữ giới và nam giới ở sinh viên đại học (ĐH) Việt Nam nằm ở mức tương đồng với các nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Philippines, và cao hơn so với Hàn Quốc và các nước Nam Á.
- Việc thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT đã được thực hiện thế nào trong thời gian qua, thưa ông?
Hưởng ứng Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 và 2021 - 2030, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT nói riêng.
Chất lượng giáo dục ĐH từng bước được nâng cao thông qua một loạt chính sách mang tính chiến lược của Bộ GD-ĐT như ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục ĐH, sửa đổi Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục ĐH, cũng như hướng tới phát triển các khía cạnh như quản trị ĐH, năng lực nghiên cứu và bình đẳng giới. Tiến trình thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam ghi nhận sự tham gia tích cực của các tổ chức giáo dục quốc tế, tiêu biểu như Hội Đồng Anh - một trong những đối tác quan trọng của Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) trong thời gian qua.
Một số dự án hợp tác quốc tế giữa Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) với các trường ĐH trong và ngoài nước, dưới sự tài trợ của Hội Đồng Anh là điểm sáng tạo ra tác động tích cực trong lĩnh vực giáo dục ĐH. Đơn cử, dự án “Nâng cao nhận thức bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông tại Việt Nam” diễn ra trong tháng 5/2024 đã giúp trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết về bình đẳng giới cho giáo viên bậc phổ thông. Hiện nay, dự án đã hoàn thiện một trang web với kho tài nguyên trực tuyến giúp đội ngũ giáo viên trang bị kiến thức về bình đẳng giới. Bên cạnh đó, một cộng đồng hỗ trợ đồng đẳng đã được thiết lập nhằm duy trì tác động và sự bền vững của dự án trong tương lai.
Trước đó, năm 2023, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) đã triển khai các dự án hợp tác quốc tế với sự tham gia của Hội đồng Anh trong vai trò đối tác tài trợ, hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực lãnh đạo cho nữ sinh viên, nhà nghiên cứu nữ tại Việt Nam. Theo đó, dự án “Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam” đã công bố thực trạng nhận thức của sinh viên và lãnh đạo nữ tại các Trường ĐH đối với nhu cầu đào tạo, xây dựng và triển khai các khóa tập huấn liên quan đến kỹ năng lãnh đạo, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề. Một số nội dung tập huấn đã được tích hợp vào các chuyên đề sinh hoạt của tổ chức Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên, trở thành một cấu phần trong mô hình giáo dục toàn diện cho sinh viên.
Dự án “Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam" do trường ĐH Giáo dục phối hợp cùng Hội đồng Anh tổ chức. Nguồn: Hội Đồng Anh Ông Trần Thành Nam phát biểu tại sự kiện thuộc dự án "Thiết kế và đánh giá đào tạo kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên nữ tại một số cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam”. Nguồn: Hội Đồng Anh Hướng đến xây dựng và duy trì mạng lưới những nhà lãnh đạo, những nhà khoa học nữ trong bối cảnh quốc tế và Việt Nam, dự án “EnPOWER - Tạo điều kiện cho sự tiến bộ của các nhà nghiên cứu là phụ nữ” mở ra nhiều cơ hội hơn cho nữ giới về cơ hội hợp tác nghiên cứu và các chương trình học bổng dành riêng cho nữ giới.
Có thể nói, những dự án này không chỉ giúp thay đổi nhận thức và tạo cơ hội thực hành vai trò lãnh đạo của nữ giới mà còn góp phần thiết lập một môi trường bình đẳng hơn cho các nữ lãnh đạo.
Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo bình đẳng giới
- Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ông có đề xuất gì để tiếp tục nâng cao hiệu quả bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực GD-ĐT?
Trước tiên, cần tập trung vào yếu tố cốt lõi trong giáo dục là đảm bảo quyền học tập và phát triển đối với học sinh, sinh viên và cải thiện tỷ lệ nam, nữ trong mọi cấp học. Đây đồng thời là tiêu chí trong Mục tiêu 5 của Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030.
Trong trường học, cần đưa nội dung về bình đẳng giới vào hệ thống giáo dục ở mọi cấp bậc nhằm tạo nên những thế hệ công dân Việt Nam có tư tưởng bình đẳng, từ đó từng bước nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong gia đình và toàn xã hội.
Ở cấp độ gia đình, giáo dục về đề tài này có thể được định hình thông qua việc truyền dạy và sự thể hiện của ông bà, cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình. Đặc biệt, giáo dục về bình đẳng giới trong gia đình có thể được thực hiện qua việc chia sẻ trách nhiệm giữa thành viên nam và nữ, giúp cả hai giới nhận thức được vai trò của mình.
Bên cạnh đó, cũng cần tham khảo thêm các mô hình quốc tế. Dự án tăng cường vai trò lãnh đạo về GEDI trong các tổ chức giáo dục ĐH ở Đông Nam Á là một ví dụ điển hình đã tạo ra một mạng lưới lãnh đạo bền vững nhằm thúc đẩy GEDI giữa các quốc gia thông qua việc chia sẻ công cụ, ý tưởng và sáng kiến mới. Việc nghiên cứu, áp dụng và phát triển những mô hình tương tự sẽ góp phần tạo nên những thay đổi tích cực cho bình đẳng giới trong giáo dục tại Việt Nam.
Ngọc Diễm (thực hiện)
" alt="‘Đổi mới giáo dục cần ưu tiên bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập’">‘Đổi mới giáo dục cần ưu tiên bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập’