Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
本文地址:http://member.tour-time.com/news/1b495698.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Kuwait vs Oman, 1h15 ngày 26/3: Khó cho khách
Trao 40 triệu đồng cho người cha liệt giường, con sơ sinh chưa được gặp bố |
Hễ con trai lên cơn đau, bà Ất lại vội chạy đi vay tiền đưa con vào Bệnh viện cấp cứu. Tính đến nay, số nợ để chạy chữa cho con đã lên đến 400 triệu đồng. Giờ sức cùng lực kiệt, hai vợ chồng bà già yếu không biết lấy tiền đâu để duy trì sự sống dài ngày cho con.
Thương cảm hơn là con trai của anh Thìn mới được 8 tháng, từ ngày anh gặp nạn vẫn chưa tỉnh lại để gặp con.
Một phần hộp sọ của anh Thìn phải gửi lại bệnh viện ở Tây Nguyên nuôi, chờ một ngày nào đó sức khỏe ổn sẽ ghép. Do chi phí quá lớn, gia đình không thể lo nổi nên bà Ất đành đưa con trai về quê nhà chăm sóc. Bà vẫn hi vọng một ngày nào đó anh sẽ khỏe lại.
![]() |
Bà Ất vẫn mong một ngày nào đó con trai bà sẽ khỏe trở lại. |
Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết, bà Ất đón nhận nhiều sự động viên về tinh thần cũng như vật chất của độc giả.
“Tôi vẫn luôn hy vọng con trai sẽ sớm khỏe lại. Thời gian qua tôi rất xúc động trước tình cảm của mọi người gần xa, thông qua báo VietNamNet đã động viên, ủng hộ, hỗ trợ mẹ con tôi về tinh thần, vật chất”, bà Ất rưng rưng nói.
Cũng trong dịp này, báo VietNamNet trao thêm cho gia đình ông Trần Minh Nhuận (trú xã Gia Phố, huyện Hương Khê) số tiền 3.960.000 đồng (trước đó đã trao hơn 230 triệu đồng) và cho gia đình chị Nguyễn Thị Kiều (trú xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê) 3.800.000 đồng (trước đó đã trao hơn 180 triệu đồng).
![]() |
Trao thêm tiền bạn đọc ủng hộ tới gia đình ông Trần Minh Nhuận và chị Nguyễn Thị Kiều ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) |
Thiện Lương
Bảy năm một mình nuôi 3 đứa con, có thời điểm, chị Thủy phải bế đứa út mới vài tháng tuổi, tay kia dắt theo 2 đứa lớn đi bán vé số. Bi kịch ập tới với mẹ con chị khi bé Thanh Bình không may mắc bệnh hiểm nghèo.
">Trao 40 triệu đồng đến anh Võ Văn Thìn tai nạn liệt giường
Kỳ thi được tổ chức vào tháng 8, trước những ảnh hưởng của dịch bệnh, nhưng các học sinh cuối cấp đã hoàn thành trọn vẹn năm học bằng cả sự nỗ lực và cố gắng. Kết thúc kỳ thi, các sĩ tử được ví như những chiến binh quả cảm vượt qua một năm học đầy sự biến động. Trong ảnh, thí sinh được đeo khẩu trang, thực hiện các biện pháp phòng dịch trước khi vào phòng thi (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Người đứng đầu ngành giáo dục - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ - cũng được đo nhiệt độ trước khi bước vào điểm thi tại Trường THCS Nam Từ Liêm (Ảnh: Thanh Hùng)
Một phòng thi rộng 500m2 tại tỉnh Đắk Nông dành cho 17 thí sinh đang thực hiện cách ly do trở về từ địa phương có dịch. Các cán bộ làm nhiệm vụ thi cả trong phòng thi và ngoài hành lang đều mặc đồ bảo hộ, thí sinh được rửa tay sát khuẩn và đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm bài thi. (Ảnh: Dân trí)
Tất cả các thí sinh này được đưa đến điểm thi bằng xe riêng. 17 thí sinh không có biểu hiện ho, sốt được ngồi thi chung một khu. Trong ảnh, thí sinh đang được giám thi đo thân nhiệt khi đã vào phòng thi. Công tác khử khuẩn được thực hiện ở sau các môn thi. (Ảnh: Dân trí)
Còn tại Thái Bình, thí sinh thôn Bùi (xã Hòa Tiến, Hưng Hà), nơi đang bị phong toả vì có 1 bệnh nhân mắc Covid-19 và 1 thí sinh đi từ vùng dịch Đà Nẵng về đã được đưa đến trường thi bằng xe chuyên dụng. Phòng thi của các thí sinh này được đặt tại tầng 3 của nhà điều hành, tách biệt hoàn toàn với các phòng thi còn lại. (Ảnh: Khánh Linh)
Những thí sinh này được bố trí đi qua lối cổng phụ của điểm thi. Bài thi của các em sẽ được nhân viên y tế dùng đèn cực tím khử khuẩn 20 phút và niêm phong trong tủ riêng. (Ảnh: Khánh Linh)
Thí sinh tại TP.HCM đến trường thi môn Toán trong cơn mưa bất ngờ. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một nữ sinh vội vã chạy vào phòng thi. (Ảnh: Thanh Tùng)
Theo quy định, thí sinh phải tháo khẩu trang để kiểm tra trước khi vào phòng thi. Ảnh: Lê Anh Dũng
Đeo khẩu trang, ngồi so le để đảm bảo giãn cách,... - những điều chưa từng có trong tiền lệ. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một thí sinh ôm chú mèo đi lạc vào trong phòng thi tại TP.HCM. (Ảnh: Thanh Tùng)
Có những mệt mỏi, có cả những nỗi buồn, nhưng kỳ thi nào rồi cũng sẽ qua. Bước qua được những áp lực ấy, các em là những chiến binh dũng cảm. (Ảnh: Thanh Tùng)
Câu chuyện về tình bạn kéo dài suốt hơn 10 năm của Hiếu và Minh là những hình ảnh đẹp trong mùa thi năm nay. Minh sinh ra với cơ thể không trọn vẹn. Thương bạn, Hiếu sẵn sàng tuyên bố: “Con sẽ cõng bạn Minh đi học”. Khi ấy, cậu mới chỉ tròn 7 tuổi. Trong suốt hơn 10 năm, Hiếu tình nguyện cõng bạn trên vai để cùng nhau đến trường. Kỳ thi này, cả hai vẫn đồng hành cùng nhau. Tình bạn ấy được ví như truyện cổ tích giữa đời thường. (Ảnh: Zing)
Đó còn là nghị lực phi thường của em Trương Quang D., một thí sinh tại Nghệ An. Nén nỗi đau mất bố, nam sinh này đội khăn tang tới điểm dự thi, sau quãng đường dài 150km đi bằng xe khách ngay trong đêm. (Ảnh: NLĐ)
Bằng tất cả sự nỗ lực, các thí sinh đã hoàn thành kỳ thi cuối cùng trong đời học sinh của mình. Kết thúc môn thi cuối, nhiều thí sinh bước ra khỏi phòng với nụ cười tươi rạng rỡ. (Ảnh: Thanh Tùng)
Các thí sinh cùng xem lại đề sau khi kết thúc môn thi cuối cùng. (Ảnh: Thanh Tùng)
Hầu hết các môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được đánh giá là vừa sức. Đa số thí sinh ra khỏi phòng thi với tâm trạng phấn khởi và lạc quan. (Ảnh: Thanh Tùng)
Hai học sinh ôm động viên nhau sau buổi thi. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một nữ sinh tại TP.HCM nhảy chân sáo khi bước ra khỏi phòng. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một người mẹ chào đón con bằng cách đặc biệt. (Ảnh: Thanh Tùng)
Trước những kỳ thi quan trọng của con bao giờ cũng có bóng dáng khắc khoải chờ mong của cha mẹ. Hà Nội những ngày cuối hè trời vẫn nắng chang chang, còn Sài Gòn lại đổ những cơn mưa bất chợt. Thế nhưng, cha mẹ vẫn đứng đó, trước cổng trường thi và dõi theo từng nhịp bước của con. (Ảnh: Thanh Tùng)
Những cái ôm thật chặt, những nụ cười rạng rỡ như xoa dịu đi tất cả áp lực dồn nén của những ngày thi vừa qua. Sau mỗi kỳ thi, đây vẫn là những hình ảnh đẹp và ý nghĩa còn đọng lại mãi. (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Thúy Nga (tổng hợp)
“Chúng ta phải coi trọng sức khỏe của cộng đồng. Tuy nhiên, không vì không đủ thông tin hoặc vì một số khó khăn mà có những quyết định không được cân nhắc kỹ” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định trước kỳ thi.
">Những khoảnh khắc đáng nhớ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020
Kết quả bóng đá Hà Tĩnh 1
Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
Con đường nhỏ giữa thôn Quốc Tuấn (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) dẫn vào nhà bà Lê Thị Bạn (64 tuổi) lắt léo như chính cuộc đời của bà vậy.
Trong căn nhà chỉ rộng chừng 30m2, bà Bạn nằm thoi thóp chiếc giường đã cũ. Mang trong mình nhiều bệnh nặng nên cách đây 1 tuần, bà được bệnh viện trả về nhà để sống những ngày cuối cùng của cuộc đời.
Kiên nhẫn đút cho mẹ từng thìa sữa, chị Lê Thị Toàn rớm nước mắt cho biết: “Từ hôm bệnh viện trả về đến nay mẹ em không còn tỉnh táo nữa, cuộc sống của mẹ giờ chỉ còn tính bằng ngày mà thôi”.
Chị Toàn đứng trong căn nhà không có đồ đạc gì đáng giá của gia đình mình |
Bà Bạn sinh ra trong một gia đình thuần nông. Thời trẻ, bà quen biết và mang bầu với một người đàn ông đã có vợ. Do hoàn cảnh, họ không thể lấy nhau nên bà chấp nhận ở vậy, nuôi con một mình.
Chị Lê Thị Toàn (27 tuổi), con gái bà không được may mắn khi bị suy dinh dưỡng và tật nguyền từ nhỏ. Dù cuộc sống bộn bề khó khăn nhưng bà Bạn vẫn cố gắng mưu sinh nuôi chị Toàn khôn lớn.
Chị Toàn lớn lên được cho đi học nghề ở Trung tâm dạy nghề, giới thiệu và giải quyết việc làm cho người tàn tật ở thành phố Hà Tĩnh. Đến năm 2013, chị Toàn lấy chồng cũng là học viên tàn tật của Trung tâm, hai vợ chồng về sinh sống tại xã Nam Điền (huyện Thạch Hà). Bà Bạn vẫn sống một mình trong căn nhà do bố mẹ để lại.
Vài năm gần đây, bà mắc nhiều căn bệnh hiểm nghèo, tuổi ngày một cao nên sức khỏe nhanh chóng suy kiệt. Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bà chỉ trông cậy vào người con gái tật nguyền lấy chồng xa.
“Mẹ em mắc nhiều bệnh lắm, suy tim, suy thận, cao huyết áp. Vài năm nay mẹ ở viện nhiều hơn ở nhà. Bệnh mẹ thì mỗi lúc một nặng, 6 tháng nay khó thở, nằm không yên. Nhiều khi hết tiền đành ở nhà, nhìn mẹ chịu đau đớn mà thương lắm”, chị Toàn nói.
![]() |
Căn nhà tình nghĩa của bà Bạn được Nhà nước hỗ trợ xây dựng ít năm nay và thời điểm bà điều trị tại bệnh viện |
Ngày 27/7 vừa qua, bà Bạn trở bệnh nặng, được đưa vào Bệnh viện Trung ương Huế chữa trị. Do bệnh tình bà ở giai đoạn cuối nên chỉ một tuần sau đó, bệnh viện đã trả bà về nhà.
Chị Toàn ngậm ngùi cho biết, nhiều năm nay do không còn sức lao động, mẹ chị được Nhà nước hỗ mỗi tháng 675.000 đồng. Số tiền này chỉ đủ ăn uống qua ngày, còn tiền thuốc chị Toàn phải đi vay mượn.
“Chỉ tính riêng đợt nằm viện vừa rồi chi tiêu đã hơn 10 triệu đồng, toàn bộ số tiền này đều vay mượn chứ em và mẹ không thể nào có được. Giờ bệnh viện trả về, mẹ mà mất thì em cũng không biết lấy đâu ra tiền làm đám tang cho mẹ. Bản thân em tật nguyền thế này, ai dám cho vay", chị Toàn bật khóc.
Ông Đào Xuân Thìn – Trưởng thôn Quốc Tuấn (xã Cẩm Mỹ) cho biết, hoàn cảnh của bà Bạn rất khó khăn, bà thuộc diện hộ nghèo trong nhiều năm liền. Gần đây bà lâm bệnh nặng tốn nhiều tiền chữa trị nên cuộc sống càng cơ cực.
Chúng tôi rất mong muốn các tấm lòng hảo tâm hỗ trợ, giúp đỡ để tiếp thêm vật chất, sức lực cho gia đình bà qua cơn hoạn nạn này.
Lê Minh
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Bạn, thôn Quốc Tuấn (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh). Số điện thoại 0384654391 (chị Toàn, con gái bà Bạn) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.190 (bà Bạn) |
Tân binh của khoa Nhi Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) là một bé trai nhỏ xíu mới 6 tháng tuổi. Những nét bầu bĩnh, nụ cười ngây thơ của con càng làm người lớn thêm nhói lòng khi hay biết con mắc căn bệnh ung thư hiểm nghèo.
">Bệnh viện trả mẹ về chờ chết, con gái tật nguyền lo không có tiền ma chay
Bạn có thể rơi vào tình trạng “không việc làm” bởi một số lý do như suy thoái kinh tế, không hài lòng với văn hóa công ty,muốn tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp khác, không vượt nổi áp lực quá lớn, vấn đề sức khỏe, hoặc chuyện cá nhân.
Đối với người trẻ mới ra trường thì thất nghiệp có thể là do không tận dụng được cơ hội, thiếu năng lực, kỳ vọng quá mức. Một số khác tìm việc thất bại là vì không thường xuyên nâng cấp bản thân theo kịp xu hướng phát triển xã hội và công nghệ mới nên dẫn đến thiếu kỹ năng. Những người làm nghề tự do thì có thể thất nghiệp vì đã hoàn thành phần việc cộng tác và hợp đồng không gia hạn thêm nữa. Cũng có nhiều người thất nghiệp vì gây ra sai phạm tại nơi làm việc nên bị chấm dứt hợp đồng, hầu hết người thuộc nhóm này sẽ phải chịu cảnh thất nghiệp suốt thời gian dài.
Duy trì nhiệt huyết
Chúng ta thường rời bỏ công việc vì chuyện cá nhân hoặc vấn đề với quản lý. Trong giai đoạn đầu sau khi vừa tạm biệt công ty, nhiều người sẽ thấy rất vui vẻ và tự do tận hưởng những ngày được giải thoát khỏi mọi trách nhiệm.
Bạn có nhiều thời gian để ngủ, đi chơi với bạn bè, xem các chương trình truyền hình yêu thích. Bạn còn hào hứng vì vẫn được nhận tiền lương từ tháng cuối cùng làm việc cho công ty. Bạn sẽ cảm thấy ổn và có thể tồn tại nhờ số tiền đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Hiện thực hóa
Lúc này bạn nhận ra rằng sự nghiệp của mình đã tụt lại phía sau. Bạn bắt đầu theo dõi mọi thông tin cập nhật mới, tạo tài khoản trên tất cả trang web nghề nghiệp, săn việc làm ở mọi nơi, “chộp lấy” mọi tin tuyển dụng trên báo hoặc mạng xã hội và bắt đầu gửi hồ sơ hàng loạt. Liên hệ với người quen để tiếp cận thông tin việc làm hoặc thúc giục họ giới thiệu công việc cho bạn.
Một số người còn chọn phương án trả tiền cho chuyên gia tư vấn để nhanh chóng tìm thấy cơ hội làm việc phù hợp với hồ sơ. Bạn háo hức chờ đợi một cơ hội gõ cửa.
Kỳ vọng cao
Các ứng viên giàu kinh nghiệm và có hồ sơ tốt hay tự đặt ra các tiêu chuẩn trước khi dự phỏng vấn. Nhưng đôi khi bạn bỏ qua thực tế rằng mình đã có khoảng cách với nghề nghiệp lẫn thị trường, và cả các lý do không thuận lợi khi rời khỏi công việc trước đó nữa.
Vì vậy, đừng quá tự tin khi cứ máy móc “mặc cả” một vị trí hoặc mức giá rất cao trong mỗi cuộc phỏng vấn. Đây là lý do khiến nhiều người bị từ chối, bởi bạn quên rằng cần phải lùi một bước mới có thể nắm bắt kịp thời cơ hội lớn trước mắt sau hành trình dài bận rộn tìm “chỗ đáp” mà vẫn thất nghiệp.
Hãy tận dụng mọi cơ hội tốt nhất và chấp nhận thực tế rằng bạn không còn ở thế thượng phong để thoải mái đặt ra những kỳ vọng cao. Bạn chỉ có thể đưa ra nhiều điều kiện khi có lý do hợp lý về tình trạng nghỉ việc hoặc thất nghiệp lâu dài của mình.
Gom góp cảm hứng
Trong giai đoạn này, cảm hứng từ người khác sẽ tác động đến bạn. Bạn bắt đầu quan sát mọi người và tìm hiểu con đường sự nghiệp của họ, cố gắng so sánh và bắt đầu khám phá, học hỏi.
Bạn thường xuyên gặp gỡ và dành thời gian cho mọi người. Bạn tiếp thu ý tưởng của mọi người, bắt đầu suy nghĩ thông minh hơn để lấp đầy khoảng trống mình tự tạo ra, hun đúc sự nghiệp để thành công.
Phát triển thái độ tích cực
Cơ hội là dành cho tất cả mọi người nhưng chúng ta cần phải làm việc chăm chỉ vì nó. Bạn nên trang bị cho mình khả năng để kiểm soát những thay đổi trong sự nghiệp. Cũng đã đến lúc bạn học cách đưa ra những quyết định thay đổi cuộc sống.
Bắt đầu học cách tập trung vào những dự án có thể khiến sự nghiệp của bạn trọn vẹn hơn. Khi tìm kiếm lời khuyên từ chuyên gia, bạn có thể nuôi dưỡng những giấc mơ mới và phát triển năng lượng tích cực trong nó.
Hiểu nhược điểm
Chúng ta sẽ nhớ lại những lý do khiến mình bị từ chối. Lập danh sách tất cả các nhược điểm. Chuẩn bị kế hoạch hành động và sẵn sàng ứng biến. Đưa ra những lý do hợp lý để nói trong các cuộc phỏng vấn.
Bạn sẽ biết cách tránh lặp lại sai lầm trong các cuộc phỏng vấn trước đây. Bạn cảm thấy tự tin về bản thân, tập hợp sức mạnh ý chí để nắm lấy cơ hội bằng mọi giá.
Thời gian để phát triển
Khi đã học được nhiều điều từ cuộc sống, bạn cũng sẽ hiểu rằng muốn tồn tại trong thị trường lao động đầy cạnh tranh, bạn cần tiếp tục nâng cấp kỹ năng mới, hiểu được rằng thời gian quý giá như thế nào với sự nghiệp để có thể tránh đi những khoảng “đứt gãy” trong sự nghiệp.
(Nguồn: CareerBuilder)
">Đâu là những cảm xúc bạn sẽ trải qua khi thất nghiệp?
Đau đầu đối tác của chồng là người cũ
Đ.N
">U23 Việt Nam lặng lẽ về nước
友情链接