Tuấn Hưng trách Thu Phương hát bài Nắm lấy tay anh

Thể thao 2025-01-16 21:39:52 1596

Đây là ca khúc mà cựu thành viên Quả Dưa Hấu đã ký độc quyền với nhạc sĩ Tú Dưa.

Cách đây ít giờ,ấnHưngtráchThuPhươnghátbàiNắmlấnhiệt độ ngày mai Tuấn Hưng đã 'nhắc khéo' Tú Dưa trên trang cá nhân về việc cho Thu Phương sử dụng ca khúc Nắm lấy tay anh để biểu diễn trên sân khấu một chương trình. Đây là nhạc phẩm Tú Dưa sáng tác độc quyền dành riêng cho bạn thân. Ca khúc lần đầu được 'em út' của Quả Dưa Hấu hé lộ trong đám cưới của mình vào tháng 4/2014, sau đó nhanh chóng trở thành hit và hiện tại, vẫn được khán giả yêu thích.

{ keywords}
Tuấn Hưng trách móc Thu Phương sử dụng hit của anh mà không xin phép.

Tuy nhiên, trong một show diễn ngày 16/3 tại TP HCM, Thu Phương đã không xin phép Tuấn Hưng và Tú Dưa mà thể hiện hit này trên sân khấu. Khi video của tiết mục được chia sẻ trên Youtube, Tuấn Hưng đã rất bức xúc. Anh viết lời nhắn gửi cậu bạn thân Tú Dưa và có ý trách móc đàn chị. "À thế làm giám đốc âm nhạc cho chị Thu Phương một show là cho chị quyền sử dụng bài này luôn à. Ca sĩ trẻ các em nó chưa có bài thì tôi không cả nghĩ. Chứ ở tầm diva rồi mà còn thế này thì hơi bị ...ấy. Diva ... Va... Di. Biết là ai chả yêu nghề và mong được khán giả yêu thích. Nhưng ăn trên ngồi chốc thế là không được nhé Tú Dưa. Nhắc khéo lần này nhé".

Giải thích về điều này, Tú Dưa cho biết, anh chưa bao giờ đồng ý cho ai hát Nắm lấy tay anh ngoài Tuấn Hưng, trừ khi mọi người tự ý hát chui. "Trên cục tác quyền, tôi cũng đăng ký bài hát này là Hưng hoàn toàn độc quyền sử dụng biểu diễn và phát hành. Cái này Thu Phương nên có lời với Hưng, tránh bị hiểu lầm".

Đáp lại sự phân trần của bạn thân, Tuấn Hưng nói: "Mày xem thế nào sắp xếp viết cho chị thêm mấy bài nữa đi. Để chị em đỡ phải hiểu đúng về nhau".

{ keywords}
Cả hai rất thân thiết khi cùng ngồi ghế nóng The Voice. Họ cũng không ít lần song ca cùng nhau.

Tú Dưa cho rằng, có lẽ Thu Phương đã quen với việc tự ý sử dụng các ca khúc như ở hải ngoại, còn ở Việt Nam, ca sĩ ít khi hát lại bài hit của nhau, nhất là ca sĩ có tên tuổi. Ngoài ra, phần lớn những hit nổi tiếng đều được nghệ sĩ mua độc quyền từ tác giả. Tú Dưa lấy trường hợp, nếu có ca sĩ nào tự ý hát Giữ lại hạnh phúc - hit anh viết riêng cho Thu Phương mà không có sự đồng ý của anh hoặc giọng ca Hải Phòng, thì chắc chắn cả hai sẽ không hài lòng. Tú Dưa thông cảm với sự bức xúc của Tuấn Hưng: "Nhắc nhở như vậy là chuẩn rồi. Vì bản thân tôi làm việc cũng phải có trách nhiệm trong từng sản phẩm của mình với các ca sĩ".

Xoay quanh việc Tuấn Hưng trách móc Thu Phương, không ít người góp ý với cựu thành viên Quả Dưa Hấu rằng, anh nên giải quyết một cách nhẹ nhàng, chứ không nên nóng tính, bởi cả hai đều rất thân thiết.

Hiện tại, video màn trình diễn Nắm lấy tay anh của Thu Phương đã bị gỡ bỏ.

Theo Ngôi sao

Tuấn Hưng khoe mảnh đất rộng thênh thang mua tại Phú Quốc
本文地址:http://member.tour-time.com/news/1d693341.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu

Nhìn lại những pha ứng xử tự tin giúp Thanh Thủy đăng quang Hoa hậu Quốc tế (Biên tập: Ái Vy).

Ở vòng bán kết, Thanh Thủy gây ấn tượng khi giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh, bày tỏ cảm xúc đặc biệt về sự hiếu khách của người Nhật.

Cô xúc động khi kể lại khoảnh khắc nhìn thấy một phụ nữ Nhật cầm lá cờ Việt Nam, thể hiện tình cảm sâu sắc dành cho quê hương ngay tại xứ sở hoa anh đào.

Tại đêm chung kết, cô tiếp tục tỏa sáng với các phần trình diễn trang phục dân tộc, áo tắm và váy dạ hội. Sự tự tin và phong thái cuốn hút đã giúp Thanh Thủy lần lượt tiến vào top 20, top 8.

Khi nhận câu hỏi về sự kiện toàn cầu có ảnh hưởng lớn nhất đến giáo dục, Thanh Thủy đã đưa ra câu trả lời lưu loát bằng tiếng Anh: "Theo tôi, đại dịch Covid-19 mang đến sự chuyển mình mạnh mẽ của hệ thống giáo dục toàn cầu. Vì Covid-19, chúng ta buộc phải ở nhà và học trực tuyến. Đây là sự thay đổi chưa từng có. Edtech (ứng dụng công nghệ vào giáo dục) là sự thay đổi cho sự phát triển của giáo dục.

Tôi hy vọng học sinh có nhiều cơ hội khám phá, học tập thông qua Edtech vì đây là điều số 4 trong Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc, hướng đến sự bình đẳng về giáo dục".

Chính sự tự tin và khả năng diễn đạt thuyết phục đã giúp Thanh Thủy vượt qua hàng loạt ứng viên sáng giá khác, chinh phục ban giám khảo và giành ngôi vị Hoa hậu Quốc tế 2024.

Hoa hậu Thanh Thủy nói gì trong phần thi ứng xử khiến cả khán phòng vỡ òa? - 1

Thanh Thủy là đại diện đầu tiên của Việt Nam đăng quang Hoa hậu Quốc tế (Ảnh: Facebook nhân vật).

Cuộc thi Hoa hậu Quốc tế là 1 trong 3 cuộc thi sắc đẹp lớn trên thế giới, bên cạnh Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Hoàn vũ. Chiến thắng của Thanh Thủy đã giúp Việt Nam tỏa sáng hơn trên bản đồ sắc đẹp toàn cầu.

 ">

Hoa hậu Thanh Thủy nói gì trong phần thi ứng xử khiến cả khán phòng vỡ òa?

ThieutuongNguyenVanGiang
Thiếu tướng Nguyễn Văn Giang, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an (A05). Ảnh: Quang Định

Theo Thiếu tướng Nguyễn Văn Giang, trong năm 2023, tổng số tiền người dân bị các đối tượng lừa đảo trên mạng khoảng 8.000 - 10.000 tỷ đồng, tăng gấp rưỡi so với năm 2022.

Trong đó, có 91% thông tin liên quan lĩnh vực tài chính. Tỷ lệ người dùng thiết bị di động, mạng xã hội… nhận tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo trực tuyến là 73%.

Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng cũng như các phương tiện thông tin đại chúng liên tục cảnh báo về những thủ đoạn lừa đảo; nhiều giải pháp đã được triển khai quyết liệt, tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn rất nhiều người dân trên cả nước sập bẫy các đối tượng.

Nguyên nhân chủ yếu là do các nhóm tội phạm lừa đảo qua mạng hoạt động có tổ chức, xuyên biên giới, lợi dụng kẽ hở pháp luật của các nước; hoạt động mang tính chuyên nghiệp, xây dựng kịch bản và phân công vai trò cụ thể, triệt để lợi dụng khoa học, công nghệ; trú chân tại địa bàn các quốc gia láng giềng như Campuchia, Myanmar… các đối tượng cầm đầu thường là người nước ngoài.

Ngoài ra, việc người dùng mạng xã hội thiếu ý thức, cảnh giác trước phương thức, thủ đoạn tinh vi trên không gian mạng cũng là nguyên nhân làm gia tăng các vụ lừa đảo qua mạng.

Thiếu tướng Nguyễn Văn Giang cho biết, theo thống kê của Bộ Công an và Bộ Thông tin & Truyền thông, hiện nay có 3 nhóm lừa đảo chính (giả mạo thương hiệu, chiếm đoạt tài khoản và các hình thức kết hợp khác) với 24 thủ đoạn lừa đảo.

Việc ngăn chặn tội phạm lừa đảo qua mạng không chỉ là trách nhiệm của riêng ngành Công an mà cần có sự tham gia, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị; sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp, đặc biệt là người dân cần nâng cao nhận thức để cảnh giác, hiểu biết về phương thức, thủ đoạn của kẻ lừa đảo từ đó trang bị những kỹ năng phòng, chống lại các hoạt động lừa đảo.

Trong thời gian qua Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cũng đưa ra các khuyến cáo cho người dân như: Cần nâng cao hơn nữa ý thức cảnh giác, kỹ năng để có thể tự bảo vệ bản thân khi tham gia tương tác trên môi trường mạng; thường xuyên tìm hiểu, cập nhật thông tin về các loại hình, phương thức thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng từ các nguồn tin cậy.

Thận trọng, tìm hiểu, kiểm tra kỹ thông tin trước khi thực hiện các giao dịch tài chính trên không gian mạng. Không vay tiền online từ các ứng dụng không rõ nguồn gốc. Cần nhận thức rõ các rủi ro khi tham gia đầu tư, kinh doanh tiền mã hóa, tiền kỹ thuật số do hiện nay pháp luật Việt Nam chưa công nhận bất cứ loại hình tiền ảo, tiền mã hóa nào. Vì vậy, người dân sẽ chịu toàn bộ rủi ro khi tham gia vào các hoạt động đầu tư, huy động vốn, trả thưởng theo mô hình đa cấp và các giao dịch mua bán tiền ảo.

Nâng cao ý thức trong việc mở, quản lý và sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, giấy tờ tùy thân của mình. Không thực hiện việc chuyển tiền, cung cấp thông tin cá nhân, mã OTP, tài khoản E-Banking, tải các ứng dụng/link/email theo yêu cầu của người lạ.

Tuyệt đối không thực hiện các hành vi mua bán, trao đổi, cho thuê, mượn tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, giấy tờ tùy thân. Cài đặt bảo mật bảo vệ các tài khoản mạng xã hội bằng xác thực 2 lớp. Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân của bản thân, gia đình, bạn bè… trên không gian mạng để tránh bị các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Kịp thời thông báo cho cơ quan công an gần nhất để được tiếp nhận, giải quyết nếu nghi ngờ có hành vi lừa đảo qua mạng hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác.

">

Năm 2023, người dân bị lừa đảo trên mạng khoảng 10.000 tỷ đồng

Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng

A58I9127.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với đoàn công tác Đại học Sydney ngày 21/6. Ảnh: Lê Anh Dũng

Người đứng đầu Bộ TT&TT cho hay, hiện các trường đại học Việt Nam mỗi năm cung cấp ra thị trường lao động khoảng 65.000 kỹ sư, trong khi đó, mục tiêu của Chính phủ thời gian tới là tăng 2,5 lần số lượng này, lên mức hơn 150.000 kỹ sư/năm. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần sự chung tay của các cơ sở đào tạo, trường đại học quốc tế.

Về phía Đại học Sydney, Giáo sư Mark Scott, Hiệu trưởng kiêm Chủ tịch trường, gửi lời chúc mừng Bộ TT&TT nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024).

Cùng chung nhận định đây là thời điểm thích hợp để hai bên tăng cường hợp tác đào tạo nhân lực số, Giáo sư Scott cảm ơn Bộ trưởng Bộ TT&TT đã chia sẻ về khát vọng trở thành trung tâm nhân lực công nghệ thông tin toàn cầu của Việt Nam, khẳng định đây là cơ sở để trường nghiên cứu, đưa ra định hướng đào tạo phù hợp, đồng thời cam kết là đối tác tích cực, sẵn sàng hợp tác với các cơ sở đào tạo, trường đại học, viện nghiên cứu của Việt Nam.

Theo người đứng đầu Đại học Sydney, thời gian qua, trường đã có nhiều hoạt động tại Việt Nam trong các lĩnh vực như y tế cộng đồng, nông nghiệp, văn hoá nghệ thuật... Trong năm 2023, Đại học Sydney xếp thứ 18 trong bảng xếp hạng những đại học hàng đầu thế giới. Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiên cơ sở đào tạo này chọn để thành lập viện nghiên cứu (Viện Đại học Sydney tại Thành phố Hồ Chí Minh). Điều này cho thấy cam kết lâu dài và mở ra cơ hội tốt để trao đổi sinh viên, mở rộng đào tạo nhân lực giữa hai bên.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ, những kỷ niệm thời sinh viên là một trong những yếu tố vun đắp mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Australia. Do đó, việc hợp tác đào tạo nhân lực không chỉ giúp đáp ứng chiến lược phát triển quốc gia, mà còn tạo thêm sự gắn kết giữa hai bên.

Trên vai trò quản lý Nhà nước, Bộ TT&TT sẵn sàng hỗ trợ Đại học Sydney trong phạm vi cho phép, tiến hành các nghiên cứu, khảo sát về nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin, viễn thông, chuyển đổi số…

Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng đề nghị phía Đại học Sydney nghiên cứu hợp tác với các cơ sở đào tạo của Việt Nam, xây dựng các cơ sở nghiên cứu ngay trong khuôn viên trường và chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm giảng dạy trực tuyến với các trường đại học Việt Nam. 

Việt Nam – Australia thúc đẩy hợp tác đào tạo công nghệ sốBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn Đại học Sydney (Australia) tăng cường hợp tác đào tạo giữa Việt Nam - Australia, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ số.">

Thời điểm thích hợp để Việt Nam và Australia hợp tác đào tạo nhân lực số

W-nen tang ket noi bao chi truyen thong Hue 1.jpg
Nền tảng kết nối báo chí truyền thông của tỉnh Thừa Thiên Huế được vận hành chính thức từ tháng 3/2024, tích hợp trên Hue-S. Ảnh: Văn Sỹ

Hiện nay, khi có nhu cầu truyền thông, cơ quan Nhà nước trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ cung cấp dữ liệu nguồn cho báo chí qua Hue-S, tại khối chức năng ‘Mạng lưới phát ngôn’. Dữ liệu nguồn bao gồm nội dung thông tin, hình ảnh, clip đảm bảo đầy đủ cho cơ quan báo chí. Ngoài ra, thông tin đầu mối liên hệ cũng được cơ quan Nhà nước cung cấp để các cơ quan báo chí tiếp cận khi có nhu cầu làm rõ thông tin.

“Dữ liệu nguồn sẽ được cung cấp đến cho toàn bộ các cơ quan báo chí có đăng ký sử dụng mạng lưới phát ngôn trên Hue-S kèm theo thông báo nhanh trên ứng dụng giúp cho cơ quan báo chí nhận diện và tiếp cận ngay thông tin. Dữ liệu nguồn được xác định là nguồn chính thống để cơ quan báo chí sử dụng cho hoạt động truyền thông ngay mà không cần phải thêm bước xác thực thông tin theo quy định của UBND tỉnh", đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết.

Với chức năng ‘Kết nối báo chí tham gia sự kiện’, khi có sự kiện cần mời báo chí tham gia, từ nền tảng chính quyền số, cơ quan Nhà nước sẽ tạo lập thông tin. Kết quả sau khi tạo lập sẽ được gửi đến tức thời cho cơ quan báo chí theo danh sách được mời.

Thông tin báo chí tiếp cận được gồm có nội dung, thời gian, địa điểm sự kiện, giấy mời điện tử cũng như các tư liệu kèm theo sự kiện. Đặc biệt, mỗi sự kiện đều được kèm theo 1 thẻ tác nghiệp báo chí điện tử để áp dụng hình thức kiểm soát thành phần và tạo điều kiện tác nghiệp cho báo chí. Cơ quan báo chí chỉ cần sử dụng các dữ liệu điện tử trên Hue-S để tham gia các sự kiện mà không cần các giấy tờ khác.

Đáng chú ý, với chức năng ‘Báo chí đặt câu hỏi cho cơ quan Nhà nước’, đúc rút kinh nghiệm trong thời gian thí điểm ‘Mạng lưới phát ngôn’, ở nền tảng kết nối báo chí truyền thông trên địa bàn, tỉnh Thừa Thiên Huế đã áp dụng chung, thống nhất quy trình xử lý ý kiến của tiện ích ‘Phản ánh hiện trường’ cho nhiều việc khác có tương tác giữa chính quyền với người dân trên nền tảng Hue-S, trong đó có việc hỏi – đáp của cơ quan báo chí với các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh.

“Việc áp dụng thống nhất theo quy trình phản ánh hiện trường là điểm mấu chốt, giúp tăng hiệu quả các hoạt động tương tác giữa cơ quan báo chí, phóng viên với các cơ quan Nhà nước của tỉnh”, ông Nguyễn Xuân Sơn, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế nhận định.

Theo đó, hiện nay, câu hỏi của phóng viên gửi cho cơ quan Nhà nước tại Thừa Thiên Huế qua nền tảng, sẽ được gửi đến Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh - IOC của tỉnh. Tại đây, IOC sẽ chuyển câu hỏi đến đúng cơ quan có trách nhiệm trả lời, đồng thời, giám sát về tiến độ trả lời của cơ quan đó theo quy định đã được ban hành. Sau khi nhận được câu hỏi, người có trách nhiệm phát ngôn của đơn vị sẽ trả lời trong khoảng thời gian theo quy định. Kết quả trả lời phải được cập nhật trên Hue-S, đồng thời, gửi tới báo chí cũng qua nền tảng số này.

Hiệu quả bước đầu từ mô hình kết nối báo chí qua nền tảng số

Một điểm cộng nữa của mô hình kết nối mạng lưới báo chí tại Huế qua nền tảng Hue-S là việc hỗ trợ địa phương, Sở TT&TT theo dõi, giám sát và đo lường kết quả quá trình tương tác giữa cơ quan Nhà nước với báo chí dựa trên dữ liệu số. Các số liệu từ nền tảng sẽ được phân tích, cho thấy mức độ hiệu quả của cơ quan báo chí, cơ quan Nhà nước và nhiều tiêu chí khác để UBND tỉnh có cơ sở hoạch định các chính sách thúc đẩy hiệu quả công tác thông tin, truyền thông trên địa bàn tỉnh.

Clip giới thiệu về nền tảng kết nối báo chí truyền thông tỉnh Thừa Thiên Huế. Nguồn: Sở TT&TT Thừa Thiên Huế.

Theo thống kê của Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế, sau hơn 2 tháng triển khai, đã có 75 cơ quan báo chí, tạp chí đăng ký tham gia nền tảng; 25 cơ quan báo chí gửi 105 câu hỏi cho 35 cơ quan Nhà nước, với tỷ lệ trả lời câu hỏi trước hạn và đúng hạn đạt trên 80%; Cơ quan Nhà nước đã cung cấp 93 thông tin nguồn, 64 cơ quan báo chí tiếp cận đưa tin với tổng số 1.060 bản tin. Ngoài ra, dịp Festival Huế 2024, tỉnh đã cấp phát 327 thẻ điện tử cho báo chí qua Hue-S.

“Nhờ triển khai nền tảng kết nối báo chí truyền thông trên Hue-S, những bất cập, hạn chế trước đây trong quá trình tương tác giữa cơ quan Nhà nước với báo chí đã cơ bản được giải quyết. Thời gian tới, Sở TT&TT sẽ tiếp tục đánh giá, áp dụng trí tuệ nhân tạo vào hỗ trợ nền tảng và tiếp tục đồng bộ các giải pháp”,đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế thông tin.

Đánh giá cao mô hình, cách làm sáng tạo, bước đầu phát huy hiệu quả của Huế, Bộ TT&TT đã đề nghị Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế chia sẻ kinh nghiệm cho Sở TT&TT các tỉnh, thành phố khác để các địa phương có thể triển khai nhanh, hỗ trợ 2 chiều: Vừa quản lý phóng viên tốt hơn, vừa kịp thời cung cấp thông tin báo chí quan tâm.

Vận hành nền tảng số kết nối 80.000 đoàn viên thanh niên Thừa Thiên HuếNền tảng số “Đoàn Thanh niên” trên siêu ứng dụng Hue-S vừa được công bố đưa vào vận hành chính thức. Đây sẽ là công cụ hỗ trợ cung cấp thông tin, tiện ích và kết nối 80.000 đoàn viên thanh niên trên địa bàn.">

Mô hình kết nối mạng lưới báo chí tại Huế qua Hue

Chiều 28/4, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Văn Thành, Thứ trưởng Bộ Công an đã trao quyết định của Bộ trưởng LĐ-TB&XH về việc sáp nhập Trường Cao đẳng An ninh nhân dân (ANND) II vào Trường Cao đẳng ANND I. Cùng đó, trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy, địa điểm đào tạo và các quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ trong Ban giám hiệu Trường Cao đẳng ANND I.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Thành mong rằng, sau khi sáp nhập, Trường Cao đẳng ANND I tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo; Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, học viên trường nhận thức đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Khẩn trương thực hiện các chủ trương giao nhận trụ sở, địa điểm, cơ sở vật chất, đặc biệt là sớm triển khai sắp xếp, bố trí lại cán bộ, giảng viên theo cơ cấu tổ chức mới để đảm bảo hoạt động.

Ngày 27/4, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Công an cũng tổ chức buổi lễ công bố quyết định sáp nhập các Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân 3, Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân 5 và cơ sở Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân 6 vào Trường CĐ Cảnh sát nhân dân II.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Văn Thành trao quyết định và chúc mừng Trường Cao đẳng ANND I.

Trước đó, Bộ Công an đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc Bộ. Mục tiêu của việc tổ chức, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo là để Bộ Công an có hệ thống nhà trường tinh gọn, hoạt động hiệu lực hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho lực lượng Công an nhân dân trong tình hình mới, phù hợp với việc bố trí cán bộ theo hướng “Bộ tinh, tỉnh mạnh, huyện toàn diện, xã bám cơ sở”.

Đồng thời để Bộ Công an tập trung nguồn lực đầu tư cho các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đại học nói riêng đạt chuẩn quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công an nhân dân.

Thanh Hùng

Thí sinh quá cao sẽ không được vào ngành công an

Thí sinh quá cao sẽ không được vào ngành công an

- Thay vì chỉ quy định chiều cao tối thiểu của thí sinh dự tuyển, Bộ Công an đang dự kiến sẽ giới hạn cả chiều cao tối đa trong mùa tuyển sinh năm 2020.

">

Sáp nhập các trường công an nhân dân

友情链接