您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Vai trò của AI đối với các nguồn tin tình báo mở
Công nghệ4人已围观
简介Trong nhiều năm,òcủaAIđốivớicácnguồntintìnhbáomởman utd đấu với man city các nguồn tin tình báo mở (...
Trong nhiều năm,òcủaAIđốivớicácnguồntintìnhbáomởman utd đấu với man city các nguồn tin tình báo mở (open source intelligence - OSINT) chủ yếu là các nguồn tin trên báo chí nước ngoài. Tuy nhiên, nó đã có sự phát triển vượt bậc nhờ vào công nghệ.
OSINT “lên đời” nhờ công nghệ hiện đại
OSINT được coi như các thông tin công khai bổ sung mà các nhà phân tích tình báo sử dụng để kết hợp với các thông tin tình báo đã được phân loại để có được bức tranh toàn cảnh tình hình. Nhiều chuyên gia trong cộng đồng tình báo coi chúng như các dạng nguồn tin “có thì tốt” hơn là một nguồn thông tin thiết yếu để đưa ra quyết định.
Thế nhưng sự phát triển của công nghệ đã đưa OSINT lên một tầm cao mới.
![]() |
Trước hết, phạm vi và cách thức của các nguồn tin mở đã bùng nổ trong thời đại kỹ thuật số. Từ các hồ sơ pháp lý công khai cho tới các nền tảng mạng xã hội cùng với “dark web” (bao gồm các nội dung trên Internet nhưng chỉ có thể truy cập thông qua các phần mềm chuyên biệt), OSINT giờ đây hiện diện ở mọi kênh trực tuyến.
Thứ hai, sự phát triển của công nghệ đã giúp giải quyết 2 vấn đề chính, đưa OSINT trở thành các nguồn dữ liệu quan trọng giúp ra quyết định: đó là tốc độ và quy mô. Trước khi công nghệ tự động phát triển, các dữ liệu OSINT khiến các công cụ phân tích bị quá tải và khó có thể kịp xử lý để “đi trước nguy cơ 1 bước”.
Trí tuệ nhân tạo (A.I) đã tăng đáng kể khối lượng dữ liệu có thể phân tích theo thời gian thực, từ đó giúp các chuyên gia phân tích tình báo tận dụng OSINT như 1 nền tảng để phát hiện các nguy cơ tiềm tàng, xác minh báo cáo, nhận diện chính xác các đối tượng cơ quan tình báo cần quan tâm.
OSINT trong kỷ nguyên kỹ thuật số
OSINT thường được thu thập qua các nguồn công khai hoặc thương mại sẵn có. Ngày nay, nó còn bao gồm các yếu tố như hồ sơ công khai (về con người, doanh nghiệp), các sự kiện cộng đồng hay địa phương, thông tin miền (Domain) và địa chỉ IP, cũng như các hoạt động trên công nghệ blockchain và tiền mã hoá, cùng các hoạt động diễn ra trên “dark web”.
Các nguồn tin công khai mở, đã trở thành nền tảng cung cấp thông tin cho các phương thức thu thập tình báo truyền thống như báo cáo tại hiện trường, nguồn tin do cộng đồng cung cấp, hình ảnh trinh sát vệ tinh, radar…
Trước đây, toàn bộ quy trình xác định mục tiêu tình báo phụ thuộc phần lớn vào các dữ liệu nhạy cảm chỉ chính phủ được biết (ví dụ như chi tiết cuộc gọi hay nội dung thư điện tử có được sau khi toà cho phép), ngày nay đã được hỗ trợ trực tiếp bởi các dữ liệu nguồn mở, gồm cả các mạng lưới phân tích xã hội và dữ liệu dark web hay chi tiết về địa điểm cụ thể.
Do sự gia tăng của các loại nguồn tin và ứng dụng, khối lượng dữ liệu OSINT tăng đến mức khổng lồ, yêu cầu 1 cách tiếp cận phân tích mới để có thể xử lý hiệu quả. Sự phát triển của A.I giúp cơ quan tình báo có thể tận dụng tối đa dữ liệu, thay vì chỉ có thể khai thác được 1 phần nhỏ như trước đây. Về bản chất, A.I đã biến khó khăn về khối lượng dữ liệu trở thành lợi thế và tạo ra mối quan hệ cộng sinh hoàn hảo.
Ứng dụng của A.I trong thu thập và phân tích dữ liệu OSINT
A.I và máy học cùng các công cụ tự động hoá có khả năng quét lượng dữ liệu khổng lồ, xác định hiệu quả các mối liên hệ và nguy cơ để cơ quan tình báo tiến hành các bước tiếp theo. Để đảm bảo ngăn chặn các nguy cơ, quá trình phân tích OSINT yêu cầu phải diễn ra liên tục, 24/7, và A.I giúp đảm bảo tốc độ đánh giá và xác định nguy cơ gần tương đương thời gian thực.
Cách tiếp cận này giúp các chuyên viên phân tích giảm phần lớn thời gian thu thập và xử lý dữ liệu, thay vào đó tập trung thời gian để trích xuất các chi tiết có liên quan. Các giải pháp A.I có khả năng phát hiện các mô hình dữ liệu ở tốc độ nhanh và phạm vi rộng hơn so với các giải pháp tìm kiếm truyền thống do con người thực hiện. Chúng còn có thể phát hiện các nguy cơ tạo ra bởi máy tính khác một cách hiệu quả (ví dụ, A.I phát hiện ra A.I giả dạng).
A.I hạn chế tối đa số lượng lỗi xuất hiện trong quá trình phân tích, thông qua sử dụng 1 quy trình xử lý toàn diện và nhất quán. A.I và máy học không thể thay thế cách phân tích truyền thống của các chuyên gia tình báo, nhưng chúng góp phần bổ sung thêm sức mạnh và làm thay những phần việc khác để các chuyên viên phân tích có thể ưu tiên tập trung đánh giá các thông tin quan trọng nhất.
Với sự phát triển của công nghệ hiện tại, các thông tin trích xuất từ OSINT có thể giúp chính phủ các nước kịp thời đưa ra các chiến lược phù hợp.
OSINT với sự hỗ trợ của A.I có thể được tận dụng để đánh giá tình hình theo thời gian thực trong bất kỳ tình huống nào, tạo ra sự kết nối giữa nơi nguy cơ và cơ hội xuất hiện. Với việc sàng lọc liên tục, các dấu hiệu tiềm ẩn hay rủi ro xuất hiện trong tổ chức hay chuỗi cung ứng sẽ tự động được phát hiện. So với việc kiểm tra định kỳ, việc sàng lọc giờ đây chỉ mất vài giây theo một quy trình thường xuyên, chính xác và kịp thời giúp người có trách nhiệm có thể đưa ra quyết định gần như ngay lập tức.
A.I không thể thay thế các chuyên gia phân tích tình báo, nhưng nó có thể cung cấp nền tảng hiểu biết sâu sắc để giúp họ tập trung thời gian vào các mối đe dọa cấp bách nhất.
Vinh Ngô

Hoạt động tình báo thay đổi thế nào trong cuộc chiến Nga – Ukraine?
Công nghệ đang tạo ra cuộc cách mạng đối với việc thu thập và phân tích thông tin tình báo. Cuộc chiến Nga – Ukraine là minh chứng rõ nhất cho điều đó.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
Công nghệPha lê - 30/03/2025 09:40 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Thanh Hương Bùi hóa nàng thơ bên ca sĩ Lê Việt Anh
Công nghệThanh Hương Bùi là nhà thiết kế được đạo diễn Nguyễn Quang và Trưởng BTC Ngọc Châm mời đảm nhận vai trò mở màn live concert 'Mắt biếc'. Cô vào vai nhân vật "Em" trong tình ca Ngô Thuỵ Miên. Có lẽ vẻ đẹp Á Đông kết hợp với sự hiện đại, trẻ trung của Thanh Hương Bùi đã thu hút những người làm chương trình. Trong tác phẩm mở đầu, Lê Việt Anh “hóa thân” thành nhạc sĩ Ngô Thụy Miên thời trẻ, thể hiện ca khúc 'Chiều nay không có em'. Xung quanh anh có rất nhiều người đẹp nhưng chàng trai vẫn đầy tâm trạng, mải mê kiếm tìm một bóng hình. Thanh Hương Bùi xuất hiện như một nàng thơ, được chàng nhạc sĩ trẻ ngóng đợi. Cô diện áo dài màu xanh ấn tượng. Thanh Hương Bùi hé lộ, chiếc áo dài màu xanh được đính kết cầu kỳ. Từ công đoạn thiết kế, phác thảo ý tưởng đến lựa chọn nguyên liệu, cắt, tỉa, ghép bông, phun sơn, hong khô, gài, kết đính... là một quy trình khép kín với nhiều công đoạn, cho thấy sự cầu kỳ, sáng tạo của cô. Trong tiếng hát ngọt ngào của ca sĩ Việt Anh, 10 người mẫu trình diễn áo dài đặc biệt thu hút ánh nhìn. Bộ sưu tập 'Áo lụa Hà Đông' lấy cảm hứng từ cuộc sống náo nhiệt, đa màu sắc và những cung bậc tươi mới, lạc quan trong tình yêu. Bộ sưu tập được NTK Thanh Hương Bùi làm trong 60 ngày. Các công đoạn từ phác thảo, hoàn thiện thiết kế, nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, cắt ghép, đính ướm và hoàn thiện... rất cầu kỳ. “Bộ sưu tập như món quà mà Thanh Hương Bùi dành tặng cho khán giả, ê-kíp chương trình và đặc biệt bày tỏ sự mến mộ, tôn kính mà chúng tôi dành cho nhạc sĩ Ngô Thuỵ Miên” - nhà thiết kế Thanh Hương Bùi chia sẻ. Mẫu nhí 13 tuổi Như Đình tự tin và ấn tượng trên sàn catwalkMới 13 tuổi, Như Đình sở hữu vóc dáng lý tưởng, gương mặt xinh xắn cùng phong cách catwalk chuyên nghiệp.">
...
阅读更多Giáo viên biệt phái ở Nghệ An bị truy thu hơn 10 tỷ đồng
Công nghệGiáo viên đứng lớp tại huyện Thanh Chương (Nghệ An). Ảnh: Quốc Huy Nhằm chi trả cho hàng trăm giáo viên trên 19 huyện, thành thị được biệt phái trên, nhiều năm liền, địa phương đã thực hiện theo hướng dẫn công văn số 6612, ban hành ngày 24/9/2012 của UBND tỉnh Nghệ An.
Thế nhưng, đến năm 2018, Sở Tài chính Nghệ An có văn bản cho rằng, việc chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi cho hàng trăm cán bộ, giáo viên này là không đúng với tinh thần trong Quyết định số 42 của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động công tác quản lý giáo dục.
Sở Tài chính Nghệ An cho rằng, công văn số 6612 không phải là văn bản quy phạm pháp luật do UBND tỉnh Nghệ An ban hành mà chỉ mang tính chất hướng dẫn. Việc UBND cấp huyện, thành, thị căn cứ văn bản trên để ban hành quyết định điều động, biệt phái viên chức về công tác tại phòng GD-ĐT, chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề là không đúng quy định.
Do vậy, ngày 9/2/2018, Sở Tài chính Nghệ An đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An hủy hoặc bãi bỏ công văn số 6612. Đồng thời chỉ đạo UBND cấp huyện, thị dừng chi trả các khoản nêu trên đối với giáo viên được điều động, biệt phái.
Thế nhưng, sau đó hầu hết các huyện, thị ở Nghệ An vẫn tiếp tục chi trả phụ cấp ưu đãi cho những viên chức biệt phái.
Gần đây, ngày 12/1/2023, UBND tỉnh Nghệ An ban hành văn bản số 263 về việc kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc biệt phái, hưởng chế độ phụ cấp giáo viên.
Từ kiến nghị, đề xuất của 19 huyện, thị về chế độ cho giáo viên biệt phái, ngày 27/4/2023, Thanh tra tỉnh Nghệ An đã có báo cáo, đề xuất gửi UBND tỉnh Nghệ An.
Qua rà soát, giáo viên biệt phái có hưởng phụ cấp trong giai đoạn 2021-2022, tại 19 huyện, thị là 281 người, trong đó năm 2021 là 143 người, năm 2022 là 138 người.
Tổng số tiền các loại phụ cấp đã chi trả không đúng cho 281 giáo viên trên ở Nghệ An là hơn 10 tỷ đồng. Đơn cử, huyện Kỳ Sơn số tiền gần 2 tỷ đồng; Thanh Chương hơn 1 tỷ đồng, Quỳ Châu trên 1,1 tỷ đồng, Tương Dương hơn 970 triệu đồng...
Phó Chủ tịch UBND huyện Diễn Châu (Nghệ An) còn nêu rõ, các giáo viên biệt phái đều là những cán bộ quản lý, giáo viên giỏi, có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn ở các trường (hầu hết là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng).
Vì vậy, nếu họ không có bất cứ một chế độ phụ cấp nào sẽ tạo nên sự bất bình đẳng trong đội ngũ công chức, viên chức ở phòng GD-ĐT. Hơn thế, các huyện gặp khó khăn trong việc điều động cán bộ quản lý, giáo viên giỏi về công tác tại phòng GD-ĐT, ảnh hưởng trong việc quản lý chuyên môn.
“Thu nhập của giáo viên biệt phái về phòng sẽ thấp hơn nhiều so với giáo viên đang công tác tại các trường (có thêm phụ cấp thâm niêm, phụ cấp ưu đãi...). Ngoài ra, chưa kể sau khi về hưu thu nhập giáo viên sẽ không được tính các khoản phụ cấp để hưởng bảo hiểm” – ông Sánh nêu. Ô cũng kiến nghị cần tạo điều kiện cho các giáo viên biệt phái yên tâm làm việc.
Giáo viên biệt phái ở Nghệ An bị truy thu hơn 10 tỷ: ‘Chúng tôi như đi trên dây’
Khi nhận thông tin phải trả lại số tiền phụ cấp, nhiều giáo viên ở Nghệ An đã rất lo lắng, "đứng ngồi không yên".">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- Phát triển bứt phá bằng nhiệm vụ phổ cập nhanh chữ ký số Việt Nam
- Siêu mẫu Thanh Hằng xử lý tinh tế, nhường hoa cho mẫu nhí Bảo Hà
- 'Điểm mặt' các dự án, nhà, đất công sản ở Đà Nẵng bị điều tra
- Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
- Đề thi đánh giá năng lực 2023 nhiều câu trùng lặp, ĐH Quốc gia Hà Nội lên tiếng
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
-
- Tạp chí Thông tin và Viễn thông (Journal of Information and Telecomunition: JIT) vừa được ra mắt chiều nay, (22/3). Đây là tạp chí tiếng Anh đầu tiên của Trường ĐH Tôn Đức Thắng do Nhà xuất bản Taylor & Francis (Anh quốc) xuất bản online toàn cầu.
Journal of Information and Telecomunication là tạp chí bình duyệt quốc tế và xuất bản bài báo khoa học chất lượng cao, bao gồm tất cả các khía cạnh của lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật thông tin và viễn thông.
GS Nguyễn Ngọc Thành (phải), TS Lê Văn Út (trái) Tổng biên tập và Điều hành biên tập của JIT Tạp chí xuất bản định kỳ mỗi năm 4 số, mỗi số tối thiểu 6 bài báo khoa học. Chất lượng bài báo được đăng trên JIT tương đương với bài báo trên tạp chí trong danh mục SCOPUS (cơ sở dữ liệu thư mục chứa bản tóm tắt và trích dẫn các bài báo khoa học).
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là nhà sáng lập, chủ sở hữu và nhà tài trợ duy nhất của tạp chí. Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng trực tiếp bổ nhiệm Tổng biên tập và Hội đồng thẩm định. Theo đó, Giáo sư Nguyễn Ngọc Thành được bổ nhiệm làm Tổng biên tập tạp chí và TS Lê Văn Út là Điều hành biên tập. JIT đặt ra mục tiêu sẽ được liệt kê vào danh sách tạp chí ISI và SCOPUS trong vòng 3 đến 5 năm kể từ ngày ra số đầu tiên.
Tại buổi ra măt, Giáo sư Nguyễn Ngọc Thành, Tổng biên tập JIT cam kết, việc bình duyệt các bài báo sẽ minh bạch và duy trì các tiêu chuẩn đánh giá cao nhất. Mỗi bài báo được bình duyệt 3 lần bởi các biên tập viên độc lập.
“Tất cả các nhà khoa học trên thế giới đều có thể tham gia viết bài. Các nhà nghiên cứu của Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng được đối xử bình đẳng như các nhà nghiên cứu khác. Các bài báo đều được bình duyệt qua ba lần bởi các biên tập viên độc lập vì điều này “động” đến uy tín và danh dự cá nhân tôi” – GS Thành cho biết.
Cũng theo ông Thành, trước mắt tạp chí sẽ dựa vào uy tín của Nhà xuất bản Taylor & Francis để kêu gọi các nhà khoa học viết bài. Đây là nhà xuất bản ra đời năm 1798, chuyên xuất bản khoa học. Nhà xuất bản này hiện có trên 2.300 tạp chí bình duyệt và xuất bản hơn 6.000 cuốn sách mỗi năm.
Hiện tại, số xuất bản đầu tiên của JIT đã có 6 bài. Trong đó, mỗi nước Mỹ, Hà Lan, Anh, Đài Loan, Ba Lan và Việt Nam có một bài.
Lê Huyền
" alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng xuất bản tạp chí tiếng Anh online">Trường ĐH Tôn Đức Thắng xuất bản tạp chí tiếng Anh online
-
Đàm Vĩnh Hưng xin lỗi giữa ồn ào đeo huy hiệu 'lạ' trong liveshow. "Mấy ngày lắng nghe dư luận, đọc những phân tích, nhận xét của công chúng, tôi tự nhận thấy mình có chút bất cẩn khi để sự việc ồn ào không đáng có sau show diễn cá nhân vừa qua. Niềm vui thành công của cả một tập thể đã cố gắng trong 6 tháng trời chưa kịp tận hưởng đã gặp phải điều buồn lòng này", anh cho biết.
Theo Đàm Vĩnh Hưng, anh không đổ lỗi cho nhà thiết kế, né tránh trách nhiệm hoặc chọn cách im lặng.
Với vai trò của một nghệ sĩ, anh thấy bản thân chưa thật sâu sắc vì để ảnh hưởng hình ảnh trong xây dựng tình cảm với khán giả. Nam ca sĩ nói mình chỉ suy nghĩ khá đơn giản là mong muốn tạo nên một phong cách mới mẻ về trang phục biểu diễn.
Đàm Vĩnh Hưng cũng khẳng định không có ý đồ xấu như những hình ảnh cắt ghép vô căn cứ trên mạng xã hội.
Nam ca sĩ cho biết luôn cầu thị lắng nghe để hoàn thiện bản thân mỗi ngày. "Với những gì đã nhận được từ cuộc sống và nghề nghiệp, bên cạnh cống hiến và đóng góp với quê hương, đất nước thông qua nhiều chương trình trên phạm vi cả nước suốt thời gian dài, tôi không thể đánh đổi bằng ồn ào không đáng có kia.
Một lần nữa rất mong mọi người sẽ thông cảm và đón nhận lời xin lỗi này của tôi. Vẫn luôn muốn nhận được đóng góp với tinh thần xây dựng của công chúng để tôi mỗi ngày một hoàn thiện hơn", nam ca sĩ chia sẻ.
Trước đó, mạng xã hội lan truyền loạt ảnh Đàm Vĩnh Hưng biểu diễn với bộ trang phục có gắn một số chiếc huy hiệu "lạ" trên thân áo trong liveshow Ngày em thắp sao trời. Nhiều ý kiến tranh luận chi tiết trên huy hiệu chứa yếu tố nhạy cảm.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Thanh Liêm - Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - cho biết phía Bộ đã nắm được thông tin phản ánh của dư luận liên quan trang phục biểu diễn của Đàm Vĩnh Hưng tại concert diễn ra tối 4/5 tại TP.HCM.
"Theo quy trình, Sở Văn hóa địa phương có trách nhiệm xem xét, làm việc trước, sau đó báo cáo lại Bộ Văn hóa. Sở Văn hóa TP.HCM đã mời Đàm Vĩnh Hưng và các cá nhân, đơn vị liên quan lên làm việc và sẽ sớm có thông tin", ông nói.
Lê Minh
Vụ Đàm Vĩnh Hưng cài huy hiệu 'lạ' khi biểu diễn, Bộ Văn hóa nói gì?Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho biết đã nắm thông tin vụ việc Đàm Vĩnh Hưng cài huy hiệu "lạ" khi biểu diễn trong liveshow tại TP.HCM. Bộ đã chỉ đạo Sở Văn hóa TP.HCM xem xét, xử lý vụ việc." alt="Đàm Vĩnh Hưng xin lỗi giữa ồn ào đeo huy hiệu 'lạ' trong show diễn">Đàm Vĩnh Hưng xin lỗi giữa ồn ào đeo huy hiệu 'lạ' trong show diễn
-
- Chỉ trong vòng 2 năm, A. – một tình nguyện viên 20 tuổi, sinh viên của một trường Y tại Hà Nội đã thu nhặt được trên 3000 xác thai nhi bị vứt bỏ tại các cửa phòng khám. Con số kinh hoàng này được A tin rằng, đó chỉ là một phần rất nhỏ trong số hàng nghìn ca nạo phá thai khác tại các thành phố lớn như Hà Nội. A. cũng đã dành cho báo VietNamNet một cuộc trò chuyện để kể về hành trình đi nhặt xác thai nhi của mình.
Người ta nói tôi là một kẻ điên, một kẻ tâm thần
Người ta nói tôi bị điên, bởi chỉ có người điên mới đi nhặt những thứ người khác bỏ đi. Đầu tiên tôi chỉ im lặng. Rồi họ hỏi tôi rằng, “người ta trả lương cho mày bao nhiêu?”.Tất nhiên tôi không nhảy lên phản ứng lại. Tôi nói, mình làm vì chữ tâm.
Đó là điều thật lòng nhất tôi nói từ tận tâm can mình.
Có một điều gì đó thôi thúc tôi phải như làm thế. Tôi không thể kìm lòng nổi khi chứng kiến cảnh một cái gì đó như con ếch bị chặt ra từng khúc với máu me bầy nhầy. Chúng bị vứt bỏ hết sức tàn nhẫn vào nhà vệ sinh của phòng khám. Tôi sốc thực sự. Nhưng tôi chỉ thấy một sự tổn thương chứ không hề sợ hãi.
Bạn biết không? Đó là một thai nhi đỏ hỏn không còn nguyên vẹn. Chúng bị cắt ra thành từng mảnh.
Và, tôi quyết định làm cái chuyện quái gở mà ít ai dám. Đó là nhặt và chôn cất xác thai nhi.
“Mùi xộc lên nồng nặc, tôi ngất đi nhiều lần”
Tất nhiên, công việc này thực sự không dễ dàng. Ngày đó, tại một phòng khám tư ở Nam Định, tôi đã quyết định xin xác những thai nhi ấy về chôn cất. Khi quyết định làm công việc này, tôi phải tự làm tất cả. Đi đến đâu, gặp nhà nào đang xây dựng tôi lại xin một ít cát, một ít xi măng, gom góp để “xây nhà” cho các con.
Chàng sinh viên 2 năm đi nhặt 3.000 xác thai nhi Dù rằng các bé đã bị tước đi sự sống nhưng tôi vẫn mong các con có chốn an nghỉ đàng hoàng tử tế thay vì những ống cống ô uế hay những bọc ni lông chứa đầy rác thải.
Đến năm 2016, tôi bắt đầu hành trình tìm kiếm các thai nhi xấu số tại Hà Nội. Số tiền 3 triệu bố mẹ cho hàng tháng không đủ, tôi phải mua những chiếc thùng xốp giá 15 nghìn ở chợ để đựng các con.
Vào những ngày tháng 8, tháng 9 nóng nực phải cần đến đá để giữ nhiệt. Đá chảy ra ngấm vào xác thai nhi. Chỉ cần đến ngày thứ ba, mùi xác đã bốc lên nồng nặc. Tôi lập tức phải thu xếp mang các con về quê.
Những ngày hết tiền đi xe khách, chở các con bằng xe máy là cách duy nhất tôi có thể làm. Ròng rã 3 ngày một lần, tôi chở các con về quê chôn cất; đến 8 giờ tối lại vòng lên Hà Nội để chuẩn bị cho buổi học hôm sau.
Sau này, nhờ một nhóm tình nguyện tài trợ cho một chiếc tủ lạnh, việc bảo quản xác thai nhi cũng trở nên thuận lợi hơn rất nhiều. Cứ chờ khi đủ số lượng, tôi lại thuê xe chở các con về quê chôn cất.
Tôi không nhớ mình đã ngất đi bao nhiêu lần mỗi khi làm công việc này. Có những hôm mùi xác bốc lên nồng nặc do để quá lâu khiến tôi cứ thế lịm đi. Cho đến khi tỉnh dậy tôi mới biết mình đã bị ngất. Sau đó, tôi lại phải lấy một cái rổ úp lên, chờ trấn tĩnh rồi mới có thể tiếp tục tắm cho các con.
Cũng có những lần vừa cầm túi ni lông từ xe rác tôi mới biết tay mình bị chảy máu. Đó không phải là máu chảy ra từ xác thai nhi. Đó là máu của tôi do bị kim tiêm vứt chung đâm trúng. Tôi cũng từng sợ hãi tới mức phải đi xét nghiệm. Thật may, kết quả tôi không mắc phải bệnh gì. Tôi cứ thế tiếp tục cuộc hành trình đi nhặt xác.
Chưa đầy 1 tháng với hơn 350 cháu
Những ngày cuối năm này chính là “mùa phá thai”. Một ngày, tôi nhặt được không dưới 10 cháu chỉ tính riêng khu vực Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Con số ấy vẫn đang tiếp tục tăng lên. Vào ngày cuối cùng của tháng 10 có lẽ nó sẽ ở mức 400 cháu.
Tôi thấy đau lòng nhiều hơn khi cuốn số - cái mà tôi thường gọi là “sổ Nam Tào” – vẫn tiếp tục bị lấp đầy bởi những con số. Đó thực sự là một con số khủng khiếp.
Trong suốt hai năm qua, chỉ có duy nhất một ngày tôi không nhặt được xác thai nhi nào. Đó có lẽ là ngày tôi cảm thấy hạnh phúc nhất.
Nhưng, vẫn còn hàng nghìn túi rác, hàng nghìn mạng sống vẫn đang từng ngày bị vứt bỏ. Tôi càng không thể cho phép mình chỉ biết đứng nhìn. Tôi cảm thấy bàng hoàng khi nghe thấy một người trong phòng khám nói rằng, nhiều người thường thu gom xác thai nhi vào những chiếc bao cỡ lớn để đem về cho… lợn ăn. Tôi thật không dám tưởng tượng ra cảnh đó.
Tôi chỉ biết ngày ngày đi bới rác; cứ thế từ 5 giờ chiều tới tận đêm khuya. Với những cháu nhỏ khi mang về tôi thường đặt ngay vào tủ để khi gỡ ra gói ghém sẽ không bị thất lạc các bộ phận. Đối với những cháu lớn hơn, còn nguyên hình dạng, tôi sẽ tắm rửa sạch sẽ cho các con, bọc vải rồi bỏ vào tủ bảo quản.
Bản thân tôi nghĩ rằng mình sống ở đâu cũng được. Nhưng vì các con tôi phải tìm một căn phòng rộng rãi hơn để đặt tủ lạnh. Tất nhiên, những việc làm này đều phải làm âm thầm, bởi nếu để lộ, chắc chắn tôi sẽ không còn nổi một chỗ để ở.
“Nhiều người nghi ngờ vì tôi thậm thụt như buôn ma túy”
Tôi may mắn vì tìm được những người bạn cùng có nhiều trăn trở. Họ đồng hành cùng tôi hàng ngày đi bới nhặt xác rồi đem về một điểm tập kết. Có những đêm bốn đứa thập thò đưa nhau những túi ni lông màu đen rồi nhanh chóng rời đi ngay sau đó. Đã có nhiều người nghi ngờ chúng tôi rằng “Bọn này làm gì mà thậm thụt như buôn ma túy?”.
Thực ra, không phải phòng khám nào cũng sẵn sàng cho chúng tôi mang những xác thai nhi ấy đi. Có nơi không những không cho còn buông nhiều câu nặng nề. Tất nhiên, những câu nói ấy không thể làm tôi lung lay. Tính đến giờ, chúng tôi đã nhặt được trên 3000 cháu.
Trong balo của tôi lúc nào cũng có một chiếc bình ô xy để sẵn sàng hỗ trợ khi gặp những trường hợp còn hi vọng sống sót. Trên hành trình nhiều tháng trời, đã có lần tôi mừng thầm khi nhặt được bé còn cơ hội sống. Tôi cùng các bạn lập tức đưa bé vào bệnh viện để cấp cứu. Tuy nhiên, có bé chỉ sống được một ngày, nhiều nhất cũng chỉ được một tuần.
Thật khó cầm lòng khi phải chứng kiến những cảnh như thế. Tôi thấy mình thật bất lực. Nhưng dù không thể cho các con một lần được sống, tôi vẫn hi vọng các con có một chỗ nghỉ an toàn.
Những điều đó chúng tôi vẫn tiếp tục làm. Nhưng con số hơn 3000 thai nhi bị vất bỏ vẫn chưa thể dừng lại. Chúng vẫn đang tiếp tục tăng lên. Từng ngày.
Thúy Nga
Sinh viên nói gì về giải quyết hậu quả khi "yêu"?
Các sinh viên đã phân tích tình huống giả định nếu không may "lỡ" có thai khi còn đang trên ghế giảng đường đại học.
" alt="Chàng sinh viên 2 năm đi nhặt 3.000 xác thai nhi">Chàng sinh viên 2 năm đi nhặt 3.000 xác thai nhi
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
-
Người dân xếp hàng lấy lý lịch tư pháp. Ảnh: KTĐT Khó khăn không chỉ đến từ khối lượng công việc mà còn từ tính chất phức tạp của các tài liệu tư pháp. Hồ sơ tư pháp thường bao gồm hàng trăm, thậm chí hàng nghìn trang văn bản, đòi hỏi sự tỉ mỉ và cẩn trọng trong quá trình nhập liệu.
Trước đây, việc nhập liệu một bản án mất trung bình 15 phút. Quá trình này đòi hỏi cán bộ tư pháp phải nhập từng chi tiết từ tài liệu giấy vào hệ thống, dễ dẫn đến sai sót và kéo dài thời gian xử lý. Trong thời kỳ cao điểm như cuối năm hoặc mùa tuyển dụng, tình trạng quá tải diễn ra thường xuyên, khiến người dân phải chờ đợi lâu hơn để được cấp phiếu lý lịch tư pháp.
Khắc nhập khắc xuất dữ liệu bằng phần mềm Make in Viet Nam
Trong bối cảnh đó, ngành tư pháp đã tìm ra lối thoát bằng cách ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số, trong đó nổi bật là phần mềm “khắc nhập khắc xuất”. Đây là phần mềm tự động hóa công tác xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.
Công nghệ AI được ứng dụng vào việc bóc tách thông tin từ các tài liệu đã được số hóa. Ảnh: Trọng Đạt Theo anh Nguyễn Tiến Phúc, Tổng giám đốc Công ty CP BDA, đơn vị phát triển phần mềm “khắc nhập khắc xuất”, nhờ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tự động hóa quy trình nhập liệu, giải pháp này có khả năng phân tích và bóc tách thông tin từ các tài liệu đã được scan.
Thay vì phải nhập liệu thủ công từng chi tiết, cán bộ tư pháp chỉ cần scan tài liệu giấy lên môi trường điện tử, sau đó AI sẽ tự động phân tích và nhập thông tin vào hệ thống.
Cách làm này giúp rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ từ 15 phút xuống còn 5 giây cho mỗi bản án. Với năng lực xử lý lên tới 100.000 trang tài liệu mỗi ngày, phần mềm này có thể đảm nhận khối lượng công việc của hàng trăm người lao động.
Anh Nguyễn Tiến Phúc chia sẻ: “AI của chúng tôi được phát triển hoàn toàn bởi đội ngũ kỹ sư Việt Nam, với khả năng bóc tách thông tin từ các tài liệu pháp lý tiếng Việt. So với các giải pháp quốc tế, phần mềm của chúng tôi có lợi thế vượt trội trong việc xử lý ngôn ngữ và văn bản phi cấu trúc, điều mà các công nghệ nước ngoài khó áp dụng vào thực tế Việt Nam”.
“Dữ liệu thu thập về đến đâu là được đẩy lên cơ sở dữ liệu đến đấy. Đọc scan rất nhanh. Đó cũng là lý do tại sao giải pháp lại lấy tên là “khắc nhập khắc xuất”, một cái tên rất thuần Việt”, anh Phúc nói.
Anh Nguyễn Tiến Phúc cùng nhân viên hiệu chỉnh tính năng của phần mềm "khắc nhập khắc xuất". Ảnh: Trọng Đạt Khả năng xử lý nhanh và chính xác của phần mềm đã được chứng minh qua các dự án thí điểm tại Sở Tư pháp Lâm Đồng và Quảng Bình, giúp khối lượng hồ sơ tồn đọng giảm đáng kể, trong khi hiệu suất làm việc của cán bộ được cải thiện rõ rệt.
Ông Nguyễn Thi cho biết, sau khi đưa phần mềm vào ứng dụng từ đầu năm 2024, Sở Tư pháp Lâm Đồng đã giảm tải được 1/3 khối lượng công việc, tương đương với việc tiết kiệm được khoảng 1/3 thời gian, công sức của các cán bộ làm tư pháp.
“Sau khi tiến hành scan bản án, phần mềm sẽ giúp bóc tách thông tin trên đó thành các trường dữ liệu. Khả năng bóc tách của phần mềm được đánh giá khoảng từ 70-90% tùy theo từng văn bản, vẫn cần có sự can thiệp nhất định để tinh chỉnh của con người”, ông Thi nói.
Chia sẻ kinh nghiệm làm chuyển đổi số, vị cán bộ tư pháp này cho hay, các giải pháp công nghệ không thể thay thế được con người mà chỉ đóng vai trò hỗ trợ, giúp giảm tải lượng công việc.
“Công việc nhiều nên chúng tôi rất cần các giải pháp chuyển đổi số, nhất là các giải pháp do các doanh nghiệp trong nước phát triển để giải quyết vấn đề nhân lực”, ông Nguyễn Thi, Trưởng phòng Hành chính Tư pháp Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng chia sẻ.
Vì sao ngành tòa án tích cực chuyển đổi số bằng trợ lý ảo?Trợ lý ảo tòa án là minh chứng cho sự đổi mới của ngành tòa án Việt Nam, nhằm cải thiện hiệu quả công việc, giảm tải cho các thẩm phán và nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân." alt="'Khắc nhập, khắc xuất' như lý lịch tư pháp thời 4.0">'Khắc nhập, khắc xuất' như lý lịch tư pháp thời 4.0