Kèo vàng bóng đá Juventus vs PSV, 03h00 ngày 12/2: Tin vào Bianconeri
本文地址:http://member.tour-time.com/news/20c396633.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 10/2: Khó thoát khỏi đáy
Năm nay, nhà trường không tổ chức diễu hành, không biểu diễn văn nghệ và không thả bóng bay. Lễ khai giảng không quá 45 phút nhưng vẫn đủ các phần nghi lễ.
Ở Trường THPT Trần Phú, chỉ có 50% học sinh tập trung dưới sân trường để dự khai giảng trực tiếp, còn lại ở trên lớp và theo dõi khai giảng qua màn chiếu.
Máy quay và các thiết bị thu - phát được bố trí ngay dưới sân khấu để truyền hình trực tiếp lên từng lớp học.
Còn tại Trường TH, THCS và THPT Nguyễn Siêu, lễ khai giảng được tổ chức như một bài giảng minh họa lớn kết hợp trực tiếp và trực tuyến - một buổi lễ đặc biệt của thời đại 4.0, trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
![]() |
Học sinh trường Nguyễn Siêu dự khai giảng |
Việc tổ chức lễ khai giảng và ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường năm nay được đảm bảo giãn cách, an toàn nhưng vẫn đảm bảo lan toả niềm vui cũng như những cảm xúc hân hoan đến toàn học sinh.
![]() |
Điểm cầu tại sân trường |
Ba điểm cầu được thiết lập tại trường đảm bảo chỗ ngồi cho hơn 2.688 học sinh và 391 giáo viên, nhân viên Việt Nam và quốc tế. Trong đó, sân trường Nguyễn Siêu là điểm cầu chính với hai điểm cầu còn lại đặt tại hội trường “Tháp Bút” (tầng 5) và hội trường “Phương Đình” (tầng 1).
Toàn cảnh buổi lễ cũng được phát trực tiếp trên trang fanpage của trường để mọi học sinh có thể tiện theo dõi.
![]() |
Bé rất vui vì được đi khai giảng |
Thức dậy từ 6 giờ sáng, Lê Nguyễn Hà My, học sinh lớp 1 E, Trường Tiểu học Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) háo hức chuẩn bị các vật dụng cá nhân, không quên dặn mẹ mang theo cờ và hoa để đến trường dự lễ khai giảng.
Vừa chuyển từ Bình Phước ra Hà Nội, My chưa có nhiều bạn bè. Bước vào lễ khai giảng đầu tiên tại ngôi trường mới, cô bé 6 tuổi mong muốn mình học tập thật tốt và có thể làm quen với nhiều người bạn.
“Lễ khai giảng hôm nay có rất nhiều cờ và hoa khiến con thấy háo hức. Con mong năm học này sẽ thật vui”.
![]() |
Để đảm bảo giãn cách, chỉ 1/3 học sinh Trường Tiểu học Khương Thượng được dự khai giảng dưới sân |
Cô Nguyễn Thị Thanh Hà, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết mặc dù khai giảng năm nay không hoành tráng như những năm trước khi không còn diễu hành hay đón học sinh lớp 1 đi thảm đỏ..., nhưng các con vẫn cảm thấy vui tươi, náo nức của ngày khai trường.
Để đảm bảo việc giãn cách, 1/3 học sinh trong trường được dự khai giảng dưới sân, trong đó chủ yếu là học sinh lớp 1. Số còn lại dự tại các hành lang trước cửa lớp học.
Đình Hiếu - Thanh Hùng - Thúy Nga
Sáng nay (5/9), gần 23 triệu học sinh khai giảng năm học 2020-2021. Để "Tất cả vì học sinh thân yêu" trong năm học này sẽ đòi hỏi tâm trí, thời gian, công sức mà các thầy cô dành cho mỗi giờ giảng, cho mỗi học trò nhiều hơn nữa.
">Khai giảng đeo khẩu trang, ngồi giãn cách, xem qua màn hình ở Hà Nội
Trước khi trở về phục vụ tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2022, Quang Hải trải qua kỳ huấn luyện thể lực tại Thuỵ Sĩ. Vì lẽ đó, có khả năng tiền vệ này chưa kịp điều chỉnh thể trạng khi ra sân ở trận gặp Lào, dẫn đến nguy cơ dính chấn thương.
Sau trận đấu, Quang Hải sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng vết đau khiến tiền vệ số 19 phải rời sân sớm. Trận kế tiếp, đội bóng của HLV Park Hang Seotiếp đón đối thủ cạnh tranh chính trong bảng là Malaysia trên sân nhà Mỹ Đình. Trong khi đó, Quang Hải lâu nay vốn là "khắc tinh" của người Mã, vì thường xuyên chọc thủng lưới đội bóng này.
Việc Quang Hải về khoác áo tuyển Việt Nam đá AFF Cup 2022 được xem là "liều thuốc quý" cho HLV Park Hang Seo trong chiến dịch đòi lại ngôi vô địch khu vực. Nhiều đối thủ của tuyển Việt Nam tại giải đấu này thiếu vắng trụ cột quan trọng, như Thái Lan không thể có sự phục vụ của tiền vệ đang chơi bóng tại J-League Chanathip.
Highlights Lào 0-6 Việt Nam (nguồn: FPT Play)
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Quang Hải thấp thỏm lo sợ bị chấn thương khi dự AFF Cup 2022
Tuy nhiên, từ năm 2017, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã tổ chức đào tạo liên thông ngành Dược khi chưa đủ điều kiện.
Bên cạnh đó, đối với thí sinh cao đẳng muốn học lên đại học liên thông chính quy phải có chứng chỉ hành nghề trước khi thi. Nhưng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chấp nhận cho cả những sinh viên cao đẳng chưa có chứng chỉ hành nghề ứng tuyển vào hệ học này.
Cũng theo quy định của Thủ tướng, đối với đào tạo liên thông khối ngành sức khỏe (trong đó có ngành Dược), không tổ chức đào tạo liên thông theo hình thức vừa học vừa làm, do đó, không được triển khai liên kết đào tạo tại các địa phương.
Việc nhà trường tổ chức thí điểm đào tạo liên thông ngành Dược từ năm 2017 và tổ chức đào tạo tại một số địa phương như đã báo cáo là không đúng quy định hiện hành.
Do đó, Bộ GD-ĐT đã có văn bản chính thức yêu cầu Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dừng việc tuyển sinh đào tạo liên thông ngành Dược sai quy định, không thực hiện liên kết đào tạo đối với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề.
Đồng thời, Bộ cũng yêu cầu nhà trường báo cáo chi tiết việc tổ chức liên thông đào tạo ngành Dược theo từng năm (từ năm 2015 đến nay).
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Đào tạo "chui" nhiều lớp thạc sĩ
Trước đó, theo thông báo kết luận thanh tra của Bộ GD-ĐT, trong quá trình tuyển sinh, đào tạo những năm 2017, 2018 và 2019, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã để xảy ra nhiều sai phạm.
Cụ thể, năm 2017, trường tuyển sinh trình độ thạc sĩ vượt chỉ tiêu được thông báo. Trong đó, khối ngành III (Kinh doanh và Quản lý, Pháp luật) vượt 79% chỉ tiêu; khối ngành V (Toán và Thống kê, Máy tính và Công nghệ Thông tin, Công nghệ Kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và Chế biến, Kiến trúc và Xây dựng, Nông lâm và Thủy sản, Thú y) vượt 35% chỉ tiêu.
Năm 2018, nhà trường tiếp tục tuyển sinh vượt so với chỉ tiêu tự xác định ở các ngành Tài chính - Ngân hàng (vượt 36%), Quản lý Kinh tế (vượt 96,6%), Quản lý công (vượt 98%).
Năm 2019, trường xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ thạc sĩ 9/10 ngành, chuyên ngành vượt năng lực đào tạo theo quy định của Bộ GD-ĐT, trong đó, ngành Quản lý công vượt chỉ tiêu 236%.
Đối với tuyển sinh trình độ đại học chính quy, năm 2018, trường vượt 30,7% và năm 2019 vượt 46,3% so với chỉ tiêu trường tự xác định.
Bên cạnh đó, năm 2017, trường không được thông báo chỉ tiêu văn bằng 2 khối ngành VII nhưng vẫn tuyển sinh và đào tạo 138 sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh thuộc khối ngành này. Đến năm 2018, trường tiếp tục tuyển thêm 342 sinh viên dù không được thông báo chỉ tiêu.
Đặc biệt, trong hồ sơ dự tuyển nghiên cứu sinh năm 2017 của một số nghiên cứu sinh còn có dấu hiệu không phải là hồ sơ dự tuyển năm 2017.
Thúy Nga
Sau khi thanh tra công tác tuyển sinh, đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã phát hiện ra hàng loạt sai phạm của trường này trong nhiều năm qua.
">ĐH Kinh doanh và Công nghệ bị ‘tuýt còi’ vì nhiều sai phạm đào tạo ngành Dược
Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
Theo đó, Ban kỷ luật VFF đã cảnh cáo và phạt 15 triệu đồng với BTC sân Hà Tĩnh, do để xảy ra tình trạng nhiều khán giả tràn xuống đường chạy trong trận.
Trong trận đấu trên, ở phút 20, hàng trăm CĐV đã tràn xuống sân, khiến lực lượng ninh phải rất vất vả mới kiểm soát được tình hình. Trận đấu đã phải tạm dừng hơn 20 phút mới diễn ra trở lại.
![]() |
CĐV tràn xuống sân khiến trận đấu tạm dừng hơn 20 phút |
Theo báo cáo của các giám sát gửi về BTC giải, lực lượng an ninh mỏng và thụ động, giải pháp xử lý tình huống thiếu kiên quyết, dứt khoát. Bên cạnh đó, bộ phận phát hành vé của Hà Tĩnh cũng không tính toán kỹ. Sân Hà Tĩnh có sức chứa khoảng 20.000 người, ban đầu dự kiến phát hành 14.000 vé nhưng thực tế số vé phát hành cao hơn, khoảng 22.000 người.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Ban kỷ luật VFF, đây là lần đầu BTC sân Hà Tĩnh vi phạm. Hơn nữa, BTC sân không có kinh nghiệm tổ chức các trận đấu bóng đá lớn cấp quốc gia do Hà Tĩnh vừa thăng hạng V-League.
"Hồng Lĩnh Hà Tĩnh mới lên hạng, chưa có kinh nghiệm tổ chức trận đấu có tính chất căng thẳng, đặc biệt là tiếp ĐKVĐ Hà Nội với nhiều ngôi sao như Quang Hải, Hùng Dũng, Văn Quyết... Ban kỷ luật VFF dựa theo Khoản 3 Điều 68 để đưa ra mức phạt với BTC sân Hà Tĩnh. Nếu để tình trạng tái diễn, BTC sân Hà Tĩnh chắc chắn sẽ bị xử lý nặng hơn", một thành viên Ban kỷ luật VFF cho biết.
Xem highlights Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 1-1 Hà Nội FC (nguồn: TTTV HD)
Đại Nam
">BTC sân Hà Tĩnh nhận án phạt sau sự cố vỡ sân
Triệu Thị Nguyên là cô bé đáng thương trong bài viết "Xót xa bé gái bị mẹ bỏ rơi, nay suy thận giai đoạn cuối" được đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 5/1/2021.
![]() |
Bé Nguyên tựa vào người chị vì quá mệt mỏi sau khi chạy thận. |
Triệu Thị Nguyên năm nay 15 tuổi, nhưng bởi căn bệnh suy thận giai đoạn cuối khiến em chỉ như đứa trẻ 11-12 tuổi. Bị mẹ đẻ bỏ rơi khi mới 2 ngày tuổi, em may mắn được một gia đình nhận nuôi, cuộc sống tuy nghèo nhưng tình cảm tròn đầy.
Chỉ đến khi Nguyên lên 10 tuổi, em phát bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối. Nhiều năm nay, em phải rời quê (Gia Lai) vào Bệnh viện Nhi đồng 2 để chạy thận.
Hiện tại, Nguyên còn bị suy tim, phù phổi, khó thở. Nhiều đêm đang nằm ngủ, cô bé phải ráng ngồi dậy mới dễ thở hơn.
Nghe ba mẹ nói ở quê không còn xoay sở ra tiền, Triệu Thị Liễu vô cùng lo sợ. Liễu mới 19 tuổi nhưng đã phải nghỉ học để đưa em gái đi chữa bệnh. Để có thêm thu nhập, em xin làm phục vụ cho quán cà phê. Tuy nhiên, thời gian không ổn định, thu nhập bấp bênh.
![]() |
Đại diện Báo VietNamNet (phải) và cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 (trái) trao gần 84 triệu đồng cho em Liễu đóng viện phí cho bé Nguyên. |
Những tưởng phải đưa em về quê vì không còn khả năng đóng viện phí, Liễu vô cùng bất ngờ khi nhận được sự giúp đỡ từ bạn đọc Báo VietNamNet.
"Em đã nhận được rất nhiều cuộc điện thoại từ người lạ. Có người gửi tiền cho em, có người mang đến trực tiếp, có người gọi điện chỉ vì muốn hỏi thăm, động viên. Thực sự đây là lần đầu tiên em nhận được nhiều cuộc gọi của người lạ mà thấy ấm áp và xúc động đến vậy", Triệu Thị Liễu bày tỏ.
Toàn bộ số tiền gần 84 triệu đồng đã được đóng vào tạm ứng viện phí cho bé Triệu Thị Nguyên. Hiện tại sức khỏe của em khá yếu, đang phải nhập viện để bác sĩ theo dõi.
Thay mặt ba mẹ, em Triệu Thị Liễu gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Báo VietNamNet và bạn đọc hảo tâm đã chung tay giúp đỡ cho bé Nguyên.
Khánh Hòa
Từng có lúc tim ngừng đập, tính mạng “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng chú Mã Tài Hinh vẫn được các bác sĩ cứu về từ cõi chết. Nằm trên giường bệnh, chú liên tục hỏi vợ về người con trai lớn bị tâm thần đã nhiều năm nay.
">Trao gần 84 triệu đồng cho bé Triệu Thị Nguyên suy thận mạn
Căn bệnh khiến em không thể nói rõ, chữ viết cũng chẳng ai đọc được.
Đây là lần thứ 2 Huỳnh Thanh Nhi (22 tuổi) phải nhập viện điều trị căn bệnh viêm não tự miễn. Gặp em đúng lúc đang nằm “ngắm” trần nhà, bỗng nhiên như nhớ ra điều gì, cô gái trẻ bật cười khanh khách. Thấy có người lạ đến thăm, Nhi ngây dại nhìn. Trông em như một đứa trẻ 3 tuổi “lạc” trong hình hài của thiếu nữ, đang học cách tiếp xúc với thế giới lạ lẫm.
Thanh Nhi phát bệnh lần đầu cách đây 3 năm, khi mới 19 tuổi. Trước đó, khi đang học lớp 10, thấy cha đi làm hồ, công việc bấp bênh, mẹ sức khỏe vốn yếu, lại phát hiện bị u não, cô gái hiếu thảo nhiều lần xin cha mẹ cho nghỉ học để đi làm.
“Chẳng đành lòng cô ạ. Tôi kết hôn và có đứa con gái duy nhất khi đã gần 40, nào nỡ để con mình tương lai mù mịt. Nhưng nó quyết tâm rồi, chúng tôi ngăn không được”, cô Võ Thị Huệ, mẹ của Nhi tâm sự.
![]() |
Lần tái phát này, chi phí điều trị của Thanh Nhi tốn kém hơn trước. |
Bác sĩ Khoa Nhiễm Việt Anh (Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM) cho biết, đây là căn bệnh mới được phát hiện chưa lâu, không tìm thấy trong tài liệu, sách vở, kể cả ở Việt Nam và trên thế giới. Vì vậy, các bác sĩ vừa điều trị theo phác đồ lấy từ kinh nghiệm của các bác sĩ nước Anh, vừa phải mày mò, nghiên cứu thêm. Đối với phác đồ điều trị đang được sử dụng hiện nay, phương pháp đầu tiên là sử dụng thuốc kháng viêm. Nếu không đáp ứng thì phải sử dụng đến những phương pháp cao hơn là thay huyết tương hoặc sử dụng thuốc đặc trị. Tuy nhiên, đây là 2 phương pháp không được bảo hiểm y tế hỗ trợ, cần chi phí rất lớn. |
Thanh Nhi làm kiểm hàng cho một công ty may tại Bình Dương. Tuy lương không cao nhưng tháng nào em cũng dành dụm gửi về phụ đỡ cha mẹ tiền thuốc thang. Căn bệnh ập đến bất ngờ khiến cuộc sống của cô gái trẻ và gia đình trở nên khốn đốn.
Cô Huệ chia sẻ: “Bệnh này lạ lắm cô ạ. Ban đầu con chỉ than mệt, rồi cả cơ thể cứ lụi dần, càng ngày càng nặng. Về sau con mất ý thức, hay gồng giật, cắn môi, tiêu tiểu không tự chủ.
Vợ chồng tôi đưa đi khám khắp các bệnh viện từ địa phương lên thành phố, hết 6-7 nơi mà vẫn không ra bệnh. Phải đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, bác sĩ mới nói con bị viêm não tự miễn”.
Ở lần phát bệnh đầu tiên, do Nhi đáp ứng thuốc kháng viêm nên việc điều trị khá suôn sẻ. Chỉ sau hơn một tháng, em đã được xuất viện về nhà. Tuy nhiên, vì sức khỏe vẫn còn yếu, em phải nghỉ dưỡng mất 3 năm. Mọi sinh hoạt của gia đình đều trông chờ vào đồng lương phụ hồ ít ỏi của cha.
Không nỡ để cha mẹ tuổi cao, sức yếu mà còn “gánh” thêm một miệng ăn là mình, Nhi lại xin đi Bình Dương làm thu ngân cho một cửa hàng bách hóa. Thế nhưng, còn chưa được bao lâu thì bệnh của em lại tái phát.
“Bác sĩ nói do công việc thu ngân áp lực quá, mà đầu óc con bé cứ nhớ nhớ, quên quên, thành ra khiến bệnh tái phát”, người mẹ thương xót, vuốt ve mái tóc con gái.
Lần này, cơ thể của Thanh Nhi không đáp ứng thuốc kháng viêm, các bác sĩ tính sẽ phải sử dụng phương pháp dùng thuốc đặc trị. Chi phí dự kiến lên tới 100 triệu đồng.
Gia đình cô Huệ vốn là hộ nghèo lâu năm ở địa phương. Chỉ vài tháng trước, khi Thanh Nhi đi làm trở lại, gia đình cô được cho “thoát nghèo”. Thế nhưng, sự bần cùng lại muốn đeo đẳng cuộc sống của họ mãi, nên mới khiến con gái nhỏ của họ chịu khổ cực như vậy.
![]() |
Chỉ có một cô con gái hiếm muộn, cô Huệ sợ hãi mình sẽ mất con mãi mãi |
Số tiền nợ từ vài năm trước vẫn chưa trả được. Giờ đây, để có tiền đưa con đi chữa bệnh, hai vợ chồng già phải nhờ vả, vay mượn khắp họ hàng và những người thân quen được 20 triệu đồng, nhưng đã hết sạch. Khi nghe bác sĩ nói chi phí sắp tới điều trị lên tới 100 triệu đồng, người mẹ mếu máo gọi điện thoại cho chồng lo liệu.
“Lúc đó không phải tôi xót tiền, mà là lo quá cô ạ. Vì quê nghèo, người thân quen chẳng ai có điều kiện để cho mình vay nhiều đến thế. Nếu không lo kịp tiền để chữa trị, bệnh con gái tôi có thể trở nặng dẫn đến tử vong”, bà Huệ giãi bày.
Đúng như bà dự liệu, chồng bà ở quê vay mãi cũng chỉ được 5 triệu đồng. May nhờ chính quyền và người dân địa phương đứng ra kêu gọi giúp đỡ được hơn 40 triệu. Đến nay, gia đình bà mới đóng tạm ứng được 50 triệu đồng.
“Tôi hỏi bác sĩ có thể “đánh” thuốc dần cho con không mà bác nói không được, phải đủ liệu trình mới hiệu quả. Giờ vợ chồng tôi biết đào đâu ra tiền cô ơi!”, người mẹ nghẹn lời.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Mẹ già mếu máo xin cứu con gái hiếm muộn bị bệnh viêm não hiếm gặp
友情链接