Bóng đá

5 điều khiến bạn ngạc nhiên về trường học Nhật Bản

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-21 01:34:25 我要评论(0)

Nếu bạn nói bạn thích văn hoá Nhật thì bạn có thể sẽ ‘sốc’ khi biết rằng ở các trường công Nhật Bản,hình ảnh ronaldo đẹp nhấthình ảnh ronaldo đẹp nhất、、

Nếu bạn nói bạn thích văn hoá Nhật thì bạn có thể sẽ ‘sốc’ khi biết rằng ở các trường công Nhật Bản,điềukhiếnbạnngạcnhiênvềtrườnghọcNhậtBảhình ảnh ronaldo đẹp nhất học sinh ăn trưa trong lớp học cùng với giáo viên.

{ keywords}

1. Không thi cử trong 3 năm đầu tiên ở trường tiểu học

Người Nhật giải thích về lý do tại sao học sinh của họ không cần phải tham gia thi cử cho tới khi học lớp 4 là bởi họ đề cao cách hành xử ở độ tuổi này hơn. Theo văn hoá Nhật Bản, dạy cho đứa trẻ những lễ nghĩa còn quan trọng hơn là việc trẻ làm việc như thế nào trong lớp học để vượt qua các kỳ thi. Họ tin rằng tính cách của đứa trẻ phải được phát triển. Vì thế, họ tránh đánh giá về quá trình học tập của trẻ.

Việc tôn trọng người khác được dạy trong lớp học. Học sinh phải thể hiện sự tôn trọng với nhau và tất nhiên là với cả giáo viên. Một trong những điều quan trọng nhất là mối quan hệ thầy trò. Vì thế, những học sinh không muốn giáo viên của mình thất vọng sẽ không thể hiện sự bất kính.

2. Không có lao công, học sinh phải tự dọn dẹp trường lớp

Học sinh Nhật Bản phải dọn dẹp phòng học và phòng tắm. Việc này là để học sinh học cách làm việc nhóm, chia sẻ trách nhiệm và xây dựng tính cách quan tâm tới mọi việc (không chỉ với con người). Có lẽ, bài học ở đây là cách mà các em sẽ chăm sóc nơi mà mình học tập sẽ phản ánh cách mà các em chăm sóc người khác.

Học sinh được chia thành các nhóm, mỗi nhóm đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau. Những nhóm này sẽ luân phiên công việc trong suốt năm học, để tất cả học sinh đều được trải nghiệm mọi nhiệm vụ.

{ keywords}

3. Học sinh ăn những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng và giống nhau

Ngoại trừ những học sinh bị dị ứng thực phẩm, học sinh Nhật được phục vụ những bữa ăn với chế độ dinh dưỡng rất chuẩn mực. Không phải là những bữa ăn thiếu dinh dưỡng như ở các trường công của Mỹ. Người Nhật dạy con cái ăn uống lành mạnh ngay từ nhỏ. Thực đơn được thiết kế bởi các chuyên gia chăm sóc sức khoẻ và những đầu bếp chuyên nghiệp. Ngoài ra, bữa ăn trưa ở trường phần lớn sử dụng nguyên liệu tươi sống, được nuôi trồng ở địa phương.

Giáo viên cũng ăn trưa cùng học sinh của mình - một thói quen để củng cố mối quan hệ thầy trò.

4. Trường công dạy các môn nghệ thuật truyền thống

Học sinh Nhật được dạy nghệ thuật truyền thống như Shodo (thư pháp Nhật Bản) và haiku (một phong cách thơ trang trọng). Shodo liên quan đến việc viết chữ Hán và ký tự Kana bằng một chiếc bút tre trên giấy gạo.

Những môn nghệ thuật này đòi hỏi kiến thức và giúp học sinh nâng cao nhận thức, hiểu biết, sự tôn trọng đối với các loại hình nghệ thuật dân tộc.

{ keywords}

5. Học sinh Nhật mặc đồng phục

Hầu hết các trường công lập của Nhật yêu cầu học sinh phải mặc đồng phục. Các bộ đồng phục khác nhau, tuy nhiên đồng phục của nhiều trường đều có những điểm chung như: đồng phục màu đen, phong cách quân sự với nam sinh; áo thủy thủ và váy với nữ sinh. Đồng phục trường học thường có màu sắc, đường cắt và trang trí nhã nhặn.

Đồng phục trường học được người Nhật đánh giá là mang nhiều ý nghĩa. Khi học sinh mặc trang phục giống nhau, các em sẽ cảm thấy gắn bó hơn với tập thể. Ngoài ra, đồng phục cũng gỡ bỏ tất cả những kỳ thị, giúp học sinh tập trung vào việc học tập. Một số trường học của Nhật Bản cũng có những quy định nghiêm ngặt về các phụ kiện như ba lô, cách trang điểm, thậm chí cả kiểu tóc.

  • Nguyễn Thảo(Theo Life Hack)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tại buổi trò chuyện, diễn giả Alisa Freedman cho rằng phụ nữ Nhật Bản đã âm thầm phá vỡ các chuẩn mực, mạnh dạn lên tiếng chống lại áp bức và thay đổi văn hóa đại chúng. Những quyết định cá nhân của những người phụ nữ này đã làm thay đổi văn hóa và các quan hệ quốc tế. 

Từ các dẫn chứng tổng quan về những người phụ nữ quyền lực từng làm việc trong lĩnh vực anime, manga, văn học thiếu nhi, âm nhạc, thể thao, người nổi tiếng trên truyền hình và doanh nhân, diễn giả Alisa Freedman nhận định: “Một số phụ nữ Nhật Bản đã làm việc trong các thiết kế kiên cố để thay đổi định kiến về giới. Một số đã thành lập sự nghiệp xuyên quốc gia của riêng họ. Họ thể hiện sự đa dạng và giúp mở rộng cách hiểu về phụ nữ và công việc. Những người phụ nữ đặc biệt này đã mở đường cho mọi người thuộc mọi giới tính”. 

gia i trong ia n anh hoa nga va v n haa ai chang nhat ban.jpg
Tiến sĩ Phan Thu Ngân (giữa) và Tiến sĩ Alisa Freedman (phải) chia sẻ trong buổi toạ đàm 'Phụ nữ trong điện ảnh Hoa ngữ và văn hóa đại chúng Nhật Bản'.

Bên cạnh đó, Tiến sĩ Alisa Freedman cũng phân tích việc phụ nữ Nhật Bản đã đối mặt với những lựa chọn khác nhau như thế nào trong công việc và gia đình cũng như khả năng tiếp cận giáo dục và việc làm so với người thuộc những giới tính khác - mà khó khăn của họ xuất phát từ luật pháp, tập quán xã hội, phương thức kinh doanh và nhiều yếu tố khác.

Về diễn giả Phan Thu Ngân, cô chia sẻ đề tài “Nhân vật nữ trong các tác phẩm điện ảnh Hoa ngữ của đạo diễn Lý An từ góc nhìn nghiên cứu giới” thông qua các bộ phim như Thôi thủ(Pushing hands), Hỷ yến (The Wedding Banquet),Ẩm thực nam nữ (Eat Drink Man Woman)... Phan Thu Ngân phân tích các nhân vật nữ để thấy được nhận thức về giới của đạo diễn Lý An và những thử nghiệm của ông trong việc xây dựng hình tượng nữ.

Tiến sĩ Phan Thu Ngân cũng nhận định Lý An là một đạo diễn có nhận thức về giới một cách nhân văn. Ông không ngừng thử nghiệm những phương thức khác nhau để xây dựng hình tượng nhân vật nữ độc lập lập, độc đáo, sống trọn vẹn với chính mình. Các nhân vật nữ chính trong điện ảnh Hoa ngữ của Lý An đều có điểm chung: dám thách thức phụ quyền để theo đuổi tình yêu tự do, phá vỡ truyền thống để giải phóng bản ngã... 

Qua buổi trò chuyện, khán giả có thể tìm hiểu các quan niệm về giới trong điện ảnh, văn hóa đại chúng ở Nhật Bản, Trung Quốc, từ đó nhìn nhận, thay đổi cách ứng xử, hành động phù hợp, hướng tới xã hội bình đẳng.

Yến Thơ - Phước Sáng

'Bảo vệ di sản văn hoá không là việc riêng của cá nhân nào'NSƯT Hải Phượng cho biết việc bảo vệ di sản văn hoá không đơn thuần là việc của riêng một cá nhân ai. Việc này phải phụ thuộc vào ý thức của các bạn trẻ, mầm xanh nước nhà." alt="Hình ảnh người phụ nữ trong điện ảnh Hoa Ngữ của đạo diễn Lý An" width="90" height="59"/>

Hình ảnh người phụ nữ trong điện ảnh Hoa Ngữ của đạo diễn Lý An

dam78
Cô dâu cầm ảnh chú rể trong ngày cưới vì anh đang ở nước ngoài. Ảnh: Tuko

Những bức ảnh về một đám cưới vắng chú rể ở Nigeria đã thu hút sự chú ý lớn trên mạng xã hội. Những bức ảnh do Vivian Chizoba chia sẻ.

Trong các bức ảnh, cô dâu cười tươi trong chiếc váy cưới. Trên tay cô là ảnh chú rể. Cô vui vẻ chụp hình cùng phù dâu, phù rể.

Thông tin cho biết, chú rể đang làm việc ở nước ngoài, không thể về nước. Do vậy, gia đình quyết định tổ chức đám cưới vắng mặt anh.

Cặp đôi quen nhau qua mạng, rồi nảy sinh tình cảm với nhau. Hai người tổ chức đám cưới sau thời gian yêu xa, nhắn tin và trò chuyện qua điện thoại. Chú rể đã gửi tiền về nhà, để mọi người lo liệu cho ngày trọng đại của anh.

Mặc dù không có sự hiện diện của chú rể, nhưng đám cưới không thiếu sự cảm động và ý nghĩa.

Câu chuyện đã thu hút được sự quan tâm của nhiều người dùng mạng.

"Sống và làm việc ở nước ngoài không dễ dàng. Rất nhiều thủ tục, giấy tờ mới có thể trở về"; "Có thể vì tính chất công việc nên anh ấy không thể về. Kết hôn chứng tỏ 2 người đã thuận tình và tin tưởng lẫn nhau"... người dùng mạng bình luận.

Năm 2023, một đám cưới khác ở Nigeria cũng gây xôn xao vì chú rể không xuất hiện. Cô dâu đã sử dụng ảnh của chú rể để thay thế. Trong đám cưới, cô dâu hôn trực tiếp lên bức ảnh như thể chú rể đang có mặt ở đó. 

Hành động của cô dâu đã hứng chịu nhiều sự chỉ trích của người dùng mạng. Nhiều người cho rằng, họ sẽ không tổ chức đám cưới khi vắng mặt chú rể.

"Cô ấy khiêu vũ và thực hiện tất cả nghi lễ đám cưới một mình. Tôi thà không tổ chức đám cưới còn hơn"; "Tình huống này trông khá khó xử. Chú rể có thể xuất hiện trực tuyến qua Zoom mà"... người dùng mạng khi đó bình luận. 

Đám cưới người giúp việc, cậu chủ vượt hàng nghìn km tới dự, tặng quà 'khủng'

Đám cưới người giúp việc, cậu chủ vượt hàng nghìn km tới dự, tặng quà 'khủng'

INDONESIA - Cô dâu là Miri, giúp việc cho gia đình Riyad trong suốt hơn 30 năm. Từ lâu, cô trở thành thành viên thân thiết, không thể thiếu trong gia đình Riyad." alt="Cô dâu ôm ảnh chú rể trong đám cưới vì lý do đặc biệt" width="90" height="59"/>

Cô dâu ôm ảnh chú rể trong đám cưới vì lý do đặc biệt

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 1

17h, khi trời dần tắt nắng, vợ chồng ông Dũng, bà Cúc bắt đầu lên "khu vườn trên mây", cùng thu hoạch rau xanh, rau thơm, thăm vườn, nhổ cỏ, kiểm tra hệ thống điện, nước… Những luống cải mọc sum sê, xanh mướt, ai nhìn cũng thích mắt.

"Mấy ngày nay, rau cải mọc dày, tươi tốt, sáng nào vợ tôi cũng lên thu hoạch vài rổ lớn rồi cắt gốc gọn gàng, gói ghém vào túi mang cho con, tặng bạn bè. Món quà sạch này còn quý hơn nhiều thịt, cá, hải sản", ông Dũng kể.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 2

Khu vườn của ông Dũng nằm trên mái căn biệt thự 4 tầng. Nhìn từ trên cao, khu vườn như thửa ruộng bậc thang xanh mướt.

Vợ chồng ông Phạm Quang Dũng (70 tuổi) và bà Trần Thị Cúc (67 tuổi) chuyển về căn biệt thự tại Xuân Phương (Nam Từ Liêm, Hà Nội) từ năm 2018. Ông Dũng cho biết, từ những năm 1992-1993, khi gia đình sinh sống ở huyện, ông Dũng đã vác đất lên sân thượng trồng rau sạch, cây cảnh. Sau này, khi về Hà Nội, ông cũng mượn mảnh đất cạnh nhà, nơi hàng xóm chưa xây dựng để trồng thêm rau xanh.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 3

"Với tôi, làm vườn là khoảng thời gian thư giãn, thể dục, giải tỏa áp lực cuộc sống. Vườn cũng cung cấp nguồn rau xanh tươi, ngon, an toàn cho gia đình", ông nói.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 4

Cũng theo ông Dũng, gia đình có trang trại rau sạch nằm cách trung tâm thành phố 40km. Tuy nhiên, mỗi tuần, ông bà chỉ có thể lấy rau từ trang trại về 1-2 lần và vẫn phải bảo quản tủ lạnh. "Rau đó sạch đấy nhưng khi bảo quản tủ lạnh vài ngày, rau không còn giữ được độ ngon và chất dinh dưỡng", ông Dũng cho hay.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 5

Năm 2023, khi chính thức về hưu, ông Dũng có nhiều thời gian hơn để dành cho đam mê trồng cây, làm vườn. Ông cho biết, khu đất mượn hàng xóm sớm muộn họ cũng tiến hành xây dựng. Để không "hụt hẫng vì mất nơi trồng rau", ông tính tới phương án làm vườn trên mái.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 6

"Khác với căn nhà phố trước đây tôi sống, căn biệt thự này thiết kế mái chéo, không có sân thượng. Khi tôi đề nghị kiến trúc sư thiết kế nhà thêm khu vực trồng rau xanh, anh ấy từ chối, sợ mất mỹ quan. Nhưng tôi không nghĩ vậy, thêm mảng xanh cho không gian sống là điều tất yếu, không thể xấu được", ông Dũng nói.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 7

Không muốn đập bỏ phần mái vì lãng phí, bụi bẩn, ông Dũng tính toán xây dựng khung sắt, thép, tạo thành hệ thống vườn cao - thấp phù hợp với kết cấu mái. Ông cẩn trọng gửi bản thiết kế, tính toán nguyên vật liệu để các kĩ sư xây dựng kiểm tra tính chịu lực, an toàn.

"Tháng 5/2023, tôi bắt đầu thuê thợ lắp đặt hệ thống khung thép. Thực hiện vào đúng thời gian cao điểm nắng nóng, vợ con tôi phản đối kịch liệt, thương bố vất vả, suốt ngày đầy nắng, bụi bẩn", ông Dũng kể lại.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 8

Khu vườn thiết kế dựa theo kết cấu mái nên tạo thành các tầng cao, thấp khác nhau, kết nối bằng cầu thang thép. Theo ông Dũng tính toán, lượng thép và các nguyên vật liệu làm vườn nặng hơn 10 tấn. Khu vườn có tổng diện tích 300m2, trong đó diện tích trồng cây là 170m2.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 9

Vì gia đình chỉ có hai vợ chồng sinh sống, ông Dũng tham khảo mô hình "vườn lười" từ kĩ sư Hà Giang (Hà Đông, Hà Nội). Anh Giang từng gây sốt trên mạng xã hội với khu vườn 50m2 trên tầng thượng sum sê rau xanh, đa dạng trái cây, bể cá trăm con đủ loại, hơn trăm con lươn và một đàn gà đẻ trứng. Điểm đặc biệt của mô hình này là hệ thống tự động tưới nước, tự động làm phân hữu cơ, do đó tốn rất ít thời gian chăm sóc.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 10

Tại khu vườn nhà ông Dũng, mỗi bồn trồng cây được thiết kế như một bồn kín nước, có lớp chống nóng và lớp nhựa ốp vân đá bên ngoài để tăng tính thẩm mỹ. Cấu tạo của bồn bao gồm: Một khoang chứa nước ở dưới cùng giúp giữ ẩm cho đất, sau đó đến lớp kết nối giữa khoang chứa nước và đất trồng. 

Phần nước này sẽ ngấm dần từ dưới đáy bồn vào đất. Cách "tưới tự động" này cho phép mặt trên của bồn đất không quá ẩm ướt, úng nước mà luôn khô ráo, nhờ đó hạn chế nấm mốc, sâu bệnh. Đất trồng cây có nhiều thành phần hữu cơ như: Đất sạch, phân bò, phân gà, bã đậu, phân chim…, trộn theo tỷ lệ 4:1:1:1 (4 đất, 1 phân, 1 trấu, 1 xơ dừa).

Mô hình này giúp tiết kiệm nước, đồng thời với thiết kế đáy bồn chứa nước ngầm, các chất hữu cơ được giữ lại và thấm ngược vào đất, cung cấp dinh dưỡng cho cây. Một hệ thống tưới phun sương tự động được lắp đặt trên mặt bồn rau để sử dụng trong những ngày nắng nóng cao điểm.

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 11

Khu vườn cũng thực hiện "làm đất tự động". Tại mỗi bồn được đặt một chiếc thùng nhựa đã đục lỗ nhỏ xung quanh thân và đáy thùng, đồng thời thả giun trùn quế. Hàng ngày, gia đình sử dụng rác thải nhà bếp như vỏ củ quả để thả vào thùng. Sau khi ủ, rác phân hủy, ngấm ra ngoài, tạo thành thức ăn cho trùn quế. Loại phân này "tự động" làm đất thêm dinh dưỡng, tơi xốp. 

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 12

"Từ vài chục năm trước tôi đã áp dụng việc sử dụng rác thải nhà bếp làm phân hữu cơ. Thế nhưng dù tìm hiểu nhiều cách, cho thêm các loại men vi sinh, phân vẫn có mùi hôi khó chịu. Khi áp dụng phương pháp của anh Giang thì hoàn toàn không còn mùi hôi", ông Dũng cho hay.

Kĩ sư Hà Giang cho biết: "Điều đặc biệt của mô hình tuần hoàn này là đất trong hệ thống giàu dinh dưỡng, vi nấm, vi sinh nên cây khỏe mạnh và có khả năng kháng sâu bệnh tốt. Hiện nay, nhiều gia đình đang áp dụng để có khu vườn tại nhà sạch, không tốn quá nhiều công chăm sóc".

Ruộng bậc thang 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội - 13

Hiện tại, ông Dũng đang thử nghiệm tại vườn các loại rau xanh ăn lá, rau thơm, vài giống hoa, cây dây leo. Sắp tới, ông sẽ trồng đa dạng hơn các loại dưa, củ quả, rau xanh và trồng nối vụ.

"Hai vợ chồng ăn lượng rau không đáng là bao nhưng làm vườn là thời gian để rèn luyện sức khỏe, tính kiên nhẫn và thư giãn đầu óc, tận hưởng niềm vui tuổi già", ông Dũng cho biết.

Theo Dân Trí

Lạc lối trong khu vườn cổ tích giữa miền Đông Nam Bộ

Lạc lối trong khu vườn cổ tích giữa miền Đông Nam Bộ

Nhắc tới Bình Phước, nhiều người hẳn sẽ nghĩ tới khu rừng cao su bạt ngàn hay những vườn tiêu xanh mướt. Thế nhưng, có một khu vườn cổ tích mang đậm nét làng quê của một 8X thích hoài cổ chắc chắn sẽ để lại ấn tượng sâu sắc nếu một lần bạn ghé thăm." alt="'Ruộng bậc thang' 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội" width="90" height="59"/>

'Ruộng bậc thang' 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội