Trong tiết mục mở màn tại Gala We Choice Awards 2017 vào tối ngày 4/2,ànkếthợpđầycảmxúccủaSơnTùngvàbéBôbảng xếp hạng series a bé Bôm (con trai diễn viên Quốc Tuấn) đã đệm đàn cho ca sĩ Sơn Tùng trình diễn ca khúc "Remember me".
Trong tiết mục mở màn tại Gala We Choice Awards 2017 vào tối ngày 4/2,ànkếthợpđầycảmxúccủaSơnTùngvàbéBôbảng xếp hạng series a bé Bôm (con trai diễn viên Quốc Tuấn) đã đệm đàn cho ca sĩ Sơn Tùng trình diễn ca khúc "Remember me".
Vụ bê bối này xảy ra vào tháng 11 năm ngoái sau khi các video giám sát của trường bị lan truyền trên phương tiện truyền thông xã hội Trung Quốc. Hình ảnh cho thấy một giáo viên ngược đãi trẻ mới biết đi như giật mạnh ba lô của bé gái rồi đẩy em va đầu vào bàn.
Một clip khác cho thấy giáo viên này bóp thứ gì đó từ ống vào miệng đứa trẻ đang khóc. Sau đó, cha mẹ em phát hiện thứ em phải ăn là mù tạt. Phát hiện ra con bị đối xử tệ hại, các phụ huynh đã đến trường buộc giáo viên phải ăn mù tạt ngay trước mặt học sinh mặc cho cô này hết sức xin lỗi và khóc lóc. Thế nhưng, tất cả vẫn vô ích.
Các clip nhanh chóng lan truyền gây phẫn nộ trên truyền thông Trung Quốc. Ngay sau đó, nhà trẻ đã bị đóng cửa và một số giáo viên đã bị cảnh sát giam giữ. Nhà trẻ này được đặt bên trong tòa nhà trụ sở Thượng Hải của Ctrip và được thành lập vào năm 2016 vì lợi ích của các nhân viên của công ty. Tuy nhiên, nó được điều hành bởi một nhà cung cấp dịch vụ thứ ba.
Ngày 27/11, sau hơn một năm vụ việc bị phanh phui, Tòa án quận Trường Ninh đã tuyên án tù đối với 8 người. Trong đó, hiệu trưởng nhận mức án cao nhất lên đến 18 tháng. Bảy giáo viên bị phạt từ 12 đến 14 tháng tù.
Tòa cũng cấm hiệu trưởng cùng hai người khác làm công việc liên quan trẻ em trong vòng 5 năm. Những người còn lại nhận hình phạt tương tự trong thời gian nhiều nhất là 18 tháng.
Việc đổ mù tạt vào miệng và bàn tay của trẻ là một hình thức phạt phổ biến tại nhà trẻ này. Hiệu trưởng chính là người đã đề xuất ra, coi đây như cách để cho bọn trẻ một bài học.
Công tố viên của vụ án cho biết, hiệu trưởng thậm chí đã nhắc nhở cấp dưới của mình thực hiện hành vi ở một góc khuất. Thật không may, một giáo viên không để ý khiến camera ghi lại và vụ việc đã bị phanh phui.
Thúy Nga (Theo Shanghaiist)
Mở đầu câu chuyện, thầy giáo Dương Văn Cẩn cười tươi rói giới thiệu: “Tên tôi viết tắt là DVC nên học trò thường đọc thành Dịch Vụ Cười. Còn tôi luôn muốn học trò đã đi học là phải được vui cười, hạnh phúc”.
" alt=""/>Hiệu trưởng nhận 18 tháng tù vì phạt trẻ ăn mù tạtTheo báo cáo của Accenture và Girls Who Code, có tới hơn 50% phụ nữ làm trong ngành công nghệ được khảo sát từ bỏ công việc của mình trước tuổi 35. Tỷ lệ này cao gấp 2,5 lần so với các ngành khác.
Những số liệu trên cho thấy trong lĩnh vực công nghệ, tình trạng bất bình đẳng về giới vẫn diễn ra khá trầm trọng. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các công ty có sự đa dạng về lực lượng lao động sẽ hoạt động sáng tạo và hiệu quả hơn.
Có nhiều rào cản đối với phụ nữ khi tham gia vào lĩnh vực công nghệ như ít có cơ hội thăng tiến so với đồng nghiệp nam hay tác động của văn hóa làm thêm giờ,...
Xuất thân từ một kỹ sư phần mềm, bà Nguyễn Trần Ngọc Linh - Giám đốc Trung tâm Phân tích dữ liệu (Tổng Công ty Viễn thông Viettel) cho rằng, rào cản của phụ nữ khi tham gia vào lĩnh vực công nghệ còn đến từ sự thiếu tin tưởng của cấp trên và đồng nghiệp, đặc biệt là đồng nghiệp nam giới.
“Đây cũng là lý do tôi quyết định mang WiD về Việt Nam để lan tỏa thông điệp về việc trao quyền, trao cơ hội nhiều hơn cho những người phụ nữ làm công nghệ, giúp họ tự tin hơn trong con đường nghiên cứu chuyên sâu của mình”, bà Nguyễn Trần Ngọc Linh chia sẻ.
Tại hội thảo Women in Data Science 2023, các chuyên gia đã đưa ra nhiều định hướng giúp các bạn nữ nắm bắt được những xu hướng mới trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình; đồng thời cổ vũ, khơi gợi và tiếp thêm niềm tin cho họ trong việc theo đuổi ngành khoa học dữ liệu.
Cuối chương trình là lễ trao giải cho các đội thi Việt Nam tham dự WiDS Datathon 2023 - cuộc thi thường niên do WiDS tổ chức. Năm nay, WiDS Datathon 2023 thu hút hơn 600 đội tham gia.
Trong số này, đội thi đến từ trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội với 4 thành viên gồm: Trần Thuỳ Dương (SN 2003), Trần Văn Đức (SN 2002), Nguyễn Thái Bình (SN 2000) và Trần Thùy Dung (SN 2003) đã xếp hạng 13, lọt top 2% thế giới.
Mạng sử dụng kỹ thuật có tên “giao tiếp ngữ nghĩa” (semantic communication), cải thiện gấp 10 lần các thước đo truyền thông quan trọng, bao gồm dung lượng, phạm vi phủ sóng và tính hiệu quả.
Theo Tân Hoa Xã, mạng phục vụ như nền tảng để các viện tiến hành nghiên cứu lý thuyết và xác minh ban đầu công nghệ quan trọng của 6G.
Theo nhóm nghiên cứu, là mạng thử nghiệm thực địa 6G “đầu tiên trên thế giới”, nó hạ thấp rào cản đầu vào đối với nghiên cứu 6G, giúp dễ tiếp cận hơn và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Mạng tích hợp sâu giữa truyền thông và AI, là “hướng đi quan trọng” trong sự phát triển của công nghệ truyền thông.
Giáo sư Zhang Ping, người đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết, việc tích hợp hai công nghệ sẽ tăng tốc việc hình thành các dạng thức kinh doanh mới của nền kinh tế số. Theo giáo sư, AI cải thiện nhận thức và hiểu biết ngữ nghĩa về truyền thông, còn 6G sẽ mở rộng phạm vi tiếp cận của AI đến mọi ngóc ngách trong tất cả các lĩnh vực.
Trung Quốc đặt mục tiêu thương mại hóa 6G vào năm 2030 và dự kiến thiết lập tiêu chuẩn cho công nghệ này vào năm 2025, theo Wang Zhiqin, trưởng nhóm thúc đẩy 6G tại Trung Quốc.
Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm kỹ thuật 6G từ năm 2022 và đã thực hiện thành công nghiên cứu kiến trúc hệ thống 6G cũng như các giải pháp kỹ thuật vào năm 2023. Tất cả đều đặt nền móng cho bước tiến tiếp theo của mạng di động mới.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) thông báo, nước này đã phân bổ băng tần 6GHz cho mạng 5G và 6G do có lợi thế về phạm vi phủ sóng và dung lượng.
Năm 2023, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) phê duyệt khung tầm nhìn 6G – tài liệu nền tảng cho phát triển 6G toàn cầu, bao gồm 6 kịch bản sử dụng chính. Các nhà mạng Trung Quốc cũng không nằm ngoài cuộc đua này. Chẳng hạn, China Unicom đang khám phá các công nghệ tiềm năng cho 6G. Theo Chủ tịch Liu Liehong, hãng dự định hoàn thành nghiên cứu kỹ thuật và khai phá các kịch bản sử dụng sớm của 6G vào năm 2025. Công ty dự kiến thúc đẩy hợp tác trong ngành, cộng đồng học thuật, các viện nghiên cứu.
Trong khi đó, Gao Tongqing – Phó Tổng giám đốc China Mobile – nhận định, đây là thời điểm quan trọng để xác định các công nghệ 6G quan trọng. Nhà mạng này đã khởi động nền tảng xác minh thử nghiệm 6G công khai, cung cấp môi trường kiểm thử, R&D dựa trên kịch bản cho các đối tác trong ngành, hỗ trợ xác minh các kịch bản ứng dụng và kinh doanh mới, hạ thấp rào cản nghiên cứu công nghệ 6G chính.
(Theo Tân Hoa Xã, China Daily)
" alt=""/>Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng trong mạng 6G