- Qua điện thoại,áychungcưNgườibốkểphútcứuconthoátchếtquađiệnthoạlịch bongs đá tối nay một ông bố đã bình tĩnh hướng dẫn con trai những kỹ năng cần thiết để thoát khỏi đám cháy an toàn.
- Qua điện thoại,áychungcưNgườibốkểphútcứuconthoátchếtquađiệnthoạlịch bongs đá tối nay một ông bố đã bình tĩnh hướng dẫn con trai những kỹ năng cần thiết để thoát khỏi đám cháy an toàn.
Mỗi người một ý kiến và tôi thấy ý nào cũng hợp lý, khách quan. Tuy nhiên mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh, việc lo hậu sự cho người thân qua đời nên tùy thuộc vào quan điểm, điều kiện kinh tế của từng gia đình.
Gia đình nào đông con, kinh tế ổn định có thể làm ma chay, xây lăng mộ tươm tất cho người mất. Gia đình nào điều kiện khó khăn hoặc ít con, cháu để lo phần hương hỏa có thể làm ma chay, xây mộ đơn giản hoặc hỏa thiêu.
Với bản thân tôi, dù kinh tế vững vàng hay chưa dư giả nhưng với người thân đã khuất tôi không bao giờ so đo, tính toán.
‘Sống cái nhà - già cái mồ’ là quan niệm đã ăn sâu vào máu thịt của người Việt từ xa xưa. Ông cha ta cho rằng, khi còn sống con người phải phấn đấu xây được một mái nhà khang trang, tử tế để sinh hoạt.
Khi chết đi, người mất cũng phải được an táng ở một nơi khang trang, đẹp đẽ. Người xưa cũng cho rằng, có như vậy mới khiến người cõi âm thanh thản nơi chín suối, con cháu làm ăn mới phát tài phát lộc.
Không chỉ vậy, nhiều gia đình còn quan niệm ‘cuộc sống trần gian chỉ là tạm gửi, cuộc sống bên kia thế giới mới là vĩnh cửu’ vì vậy họ không tiếc thời gian, công sức đầu tư ‘chốn ở’ cho thế giới bên kia ngay từ khi còn sống.
Gia đình tôi có 3 người con, 2 trai và 1 gái. Ngày trước, bố tôi đi chiến trường và hi sinh. Mẹ tôi không đi bước nữa, một mình nuôi 3 con khôn lớn. Bà vừa làm ruộng vừa quần quật buôn bán ở chợ để đủ tiền lo cho các con ăn học.
Nghĩ lại hình ảnh ngày thơ ấu - mẹ tôi về nhà khi trời sập tối, cái dáng gầy gầy ngoài cửa với một xe đầy hàng hóa, đến giờ vẫn khiến tôi cay mắt.
Bà cứ cặm cụi, chịu thương chịu khó như vậy đến khi chúng tôi lớn lên. Ngày mẹ còn sống, kinh tế của ba anh em chưa dư giả nên không báo đáp bà được nhiều.
Khi bà mất, chúng tôi cũng không xây được cho bà nấm mộ khang trang. Đó là điều khiến tôi day dứt suốt bao năm. 10 năm sau, kinh tế các con ổn định, ngày cải táng cho mẹ, 3 anh em chúng tôi ngồi lại để bàn bạc.
Chẳng ai bảo ai, các anh em đều nhất trí xây cho bà một ‘mái nhà’ thật tử tế để tỏ lòng hiếu kính của các con.
Nay mộ của mẹ tôi nổi bật giữa nghĩa trang của địa phương với chi phí không dưới vài trăm triệu. Xây được 'chỗ ở' mới cho mẹ, anh em tôi thở phào nhẹ nhõm.
Sau này tôi không ép các con mình xây mộ lớn cho mình nhưng tôi muốn chúng nhìn vào đó để biết về lòng hiếu thảo, biết ơn công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.
Vì vậy, xin các bạn đừng tranh cãi về việc cải táng như thế nào mà làm người đã khuất đau lòng. Xin các bạn hãy tùy vào hoàn cảnh gia đình, quan niệm của từng nhà để có quyết định hợp lòng nhất.
Bài viết trên thể hiện quan điểm riêng của độc giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt=""/>‘Xây mộ càng to càng thể hiện lòng hiếu thảo sâu đậm’![]() |
Toàn bộ nội thất bên trong, từ nền, trần, cột, bàn ghế, cầu thang, lan can... đều được làm từ gỗ. (Ảnh: NVCC) |
![]() |
Biệt thự được chia làm hai tầng. (Ảnh: NVCC) |
![]() |
Trước đây, khuôn viên bên ngoài được gia chủ trồng nhiều cây cảnh, đặt xích đu, bàn ghế... bằng gỗ. (Ảnh: NVCC) |
![]() |
Tượng rồng bằng gỗ quý đặt ở ngay cửa chính của phòng khách.(Ảnh: NVCC) |
Nhìn từ bên ngoài, căn nhà được xây dựng theo phong cách dinh thự cổ của phương Tây. Diễn viên Thùy Dương cho biết, trước đây, căn nhà là chỗ ở của gia đình chị và cho các đoàn phim thuê để làm bối cảnh quay phim. |
Sau này, vì nhiều lý do, diễn viên Thùy Dương quyết định bán căn nhà này với giá 35 tỷ, chuyển về sống ở căn hộ khác. |
Ngôi nhà được bố trí nhiều cửa sổ bằng gỗ, có mái che lợp bằng ngói. |
Chủ mới của ngôi nhà là một người có điều kiện kinh tế. |
Sau khi mua, người chủ này đóng cửa. Để ngăn người ngoài vào, gia chủ dùng lưới thép rào lại. |
Căn nhà ở mặt tiền đường lớn, lâu không có người ở nên bụi bám, lá cây, thân cây khô rơi khắp nơi, cây cỏ dại cũng mọc nhiều. |
Chủ mới của căn nhà này cho biết, tới đây sẽ tu sửa lại để làm mặt bằng kinh doanh, hoặc phá căn biệt thự để thiết kế thành những căn nhà phố nhằm mục đích khác. |
Mái nhà được lợp bằng ngói. |
Xung quanh căn nhà được bao phủ bởi nhiều cây xanh. |
Bên ngoài, cỏ dại bám đầy. Nhiều mảng tường đã nứt và bị bao phủ bởi các lớp rêu. |
Vợ chồng Tăng Thanh Hà sống trong một căn biệt thự màu trắng, sân vườn rộng rãi, nội thất được thiết kế sang trọng.
" alt=""/>Biệt thự gỗ 1000 m2 lâu ngày để không, cỏ mọc, rêu bám đầyTheo bác sĩ Vũ Thị Thùy Tươi, trẻ em tham gia vào mạng internet phải có sự quản lý, giám sát của phụ huynh. Bên cạnh đó, trẻ cũng cần được quy định về thời gian, thời điểm sử dụng mạng internet. Có thể nói, sự quan tâm, gần gũi của cha mẹ chính là ‘chìa khóa’ để con tránh được các nguy cơ từ môi trường này.
Bác sĩ Tươi nhớ đến trường hợp một nam sinh lớp 8 phải nhập viện vì nghiện game online.
‘Có những bạn nhỏ tìm đến game để xả stress, giải trí… sau những giờ học nhưng cũng có những em vì áp lực với gia đình, cuộc sống đã tìm đến các trò chơi trên mạng. Nam sinh lớp 8 này là một trường hợp như vậy’, bác sĩ Thùy Tươi nói.
![]() |
Nguy cơ và rủi ro của trẻ em trong không gian mạng (Nguồn: Unicef Việt Nam). |
Áp lực từ gia đình trong học tập đã khiến nam sinh này buồn chán. Em chia sẻ với bác sĩ, em không biết học để làm gì? Em không có mục đích trong cuộc sống, ‘bố mẹ bảo làm gì thì em làm nấy’.
Một lần liên hoan, các bạn rủ đi chơi game online, sau đó em sa đà vào các trò chơi trên mạng internet này. Em chơi đến quên ăn, quên học trong thời gian dài.
Trước khi đến bệnh viện, nam sinh này đã có biểu hiện của chứng tâm thần hoang tưởng. Theo đó, em đã cầm gậy đuổi theo, đòi đánh bố. Em còn hăm dọa sẽ dùng dao để ‘chém chết’ người bố của mình.
Nghiện game online đã khiến em xuất hiện chứng hoang tưởng. Em nghĩ mình và mọi người sống xung quanh là những nhân vật trong game. Bởi thế, em cũng có những hành xử như trong các trò chơi trên mạng internet của mình.
Khi thấy con có những biểu hiện lạ, gia đình nam sinh này đã hoảng hốt mời ‘thầy’ về cúng bái. Thấy không có hiệu quả và chứng hoang tưởng của con ngày càng nặng hơn, họ mới đưa con đến bệnh viện, cầu cứu các bác sĩ.
‘Nói chuyện với bác sĩ, nam sinh này cho biết, các hình ảnh đấm đá, những hành vi bạo lực trong game cứ tái hiện lại trong đầu em và em hành xử như một nhân vật trong trò chơi trên mạng’, bác sĩ Tươi nhớ lại.
Nếu trẻ em tham gia vào mạng internet không có sự hướng dẫn, đồng hành của bố mẹ sẽ có nhiều nguy cơ tiềm ẩn. Tuy nhiên một điều đáng lo ngại khác là các em có thể ‘tiếp nhận’ nguy cơ này một cách gián tiếp.
Đó là khi người thân của các em sử dụng, xem các hình ảnh bạo lực từ phim ảnh, mạng internet và các em là đối tượng vô tình phải tiếp nhận.
Một ngày đầu tháng 3/2020, xuất hiện tại khoa Nhi, BV Tâm thần Hà Nội là một bé gái (SN 2009) và mẹ.
Người mẹ lo lắng chia sẻ với bác sĩ về triệu chứng của con. Theo đó, những ngày nghỉ học do dịch Covid-19, con gái chị được ở nhà cùng bố. Chồng chị vốn là người yêu thích các bộ phim viễn tưởng, kinh dị trên mạng internet vì vậy anh thường xuyên xem.
Một lần, người bố xem một bộ phim khoa học viễn tưởng về các quái vật ngoài hành tinh. Vô tình con gái anh cũng ngồi xem cùng.
Tuy nhiên anh không ngờ rằng, bộ phim này đã gây nên một nỗi ám ảnh kinh hoàng với con gái của mình.
Bác sĩ Vũ Thị Thùy Tươi cho biết: ‘Theo chia sẻ của cô bé, bộ phim nói về sinh vật ngoài hành tinh xâm chiếm trái đất. Những con sinh vật được miêu tả trong phim rất ghê rợn. Cô bé đến bệnh viện với trạng thái bất ổn, chưa hết sợ hãi’.
![]() |
Khu vực Trắc nghiệm tâm lý, điện não của Bệnh viện Tâm thần Hà Nội. |
Cô bé nói với bác sĩ: ‘Con xem xong sợ hãi đến toát mồ hôi, chân run bần bật, không thể di chuyển được. Con cảm giác như sắp ngất đến nơi. Khi đỡ hơn, con cố vào nhà vệ sinh, đóng cửa lại vì quá sợ’.
Những ngày sau đó, tình trạng của cô bé lớp 5 không khá hơn khi em ngủ thường xuyên gặp ác mộng.
Cuối cùng, mẹ phải đưa em đến bệnh viện để thăm khám. Khi đang trò chuyện cùng cô bé trong phòng khám, nữ bác sĩ thử đưa ra một tình huống: ‘Con có thể một mình đi ra cửa, rẽ trái và đến căng tin mua một chai nước lọc được không?’. Nhưng cô bé từ chối vì sợ hãi, không dám đi một mình.
Bác sĩ Thùy Tươi hỏi cô bé:
- Con biết phim viễn tưởng là thế nào không?
- Là phim không có thật.
- Nếu là không có thật, sao con vẫn sợ?
- Vì hình ảnh nó quá ghê, nên dù biết giả con vẫn sợ. Nó cứ nằm trong đầu con, con nhắm mắt là lại hiện lên.
Sau khi thăm khám, các bác sĩ tiến hành tư vấn cho cô bé. Cũng theo bác sĩ Tươi, vấn đề của các em thường được mẹ phát hiện ra bởi mẹ là người gần gũi và quan tâm con cái hơn so với các ông bố.
Người mẹ cũng được các bác sĩ dặn dò về việc cho con tiếp cận với phim, các hình ảnh trên ti vi và mạng internet. Theo BS, các em đang chưa ổn định về tâm lý, suy nghĩ vì vậy những hình ảnh có tính chất bạo lực có thể tác động xấu đến thần kinh của trẻ.
Việc này sẽ gây hậu quả về lâu dài khi có thể khiến con hoảng loạn, sợ hãi, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và cuộc sống của trẻ.
Mỗi đứa trẻ đều như một trang giấy trắng, lời nói và hành động của cha mẹ là mực vẽ nên những màu sắc khác nhau trên trang giấy đó.
" alt=""/>Tưởng bố là nhân vật trong game, nam sinh cầm dao dọa 'chém chết'