Ngoại Hạng Anh

Tài xế đi ôtô hybrid sạc điện bị mắng oan

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-21 01:37:53 我要评论(0)

Cảnh một chiếc ôtô động cơ đốt trong đỗ ở khu vực dành riêng cho xe điện không còn xa lạ. Vì thế,àixkêt qua bong đákêt qua bong đá、、

Cảnh một chiếc ôtô động cơ đốt trong đỗ ở khu vực dành riêng cho xe điện không còn xa lạ. Vì thế,àixếđiôtôhybridsạcđiệnbịmắkêt qua bong đá một chiếc Jeep - mẫu off-road hầm hố và tốn xăng - chiếm một chỗ ở nơi dành cho các mẫu xe động cơ điện sẽ lập tức bị chê trách.

Đó là trải nghiệm của một thành viên mạng xã hội Reddit khi đỗ chiếc Wrangler 4xe trước một cổng sạc điện, và khi quay lại thì nhận được một lời nhắn nhủ không dễ chịu.

Bức thư viết tay nói rằng, đây là chỗ đỗ cho xe điện, và mắng tài xế của chiếc Jeep. Ảnh: mildlyinfuriating

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-Cô giáo cắm bản 2.jpg
Do số lượng học sinh ít, địa bàn xa, lớp học được ghép hai trình độ ngồi chung, quay lưng lại với nhau. Ảnh: Trần Hoàn

Ngày đầu nhận lớp, thấy nhiều học sinh mặc quần áo cũ rách, dụng cụ học tập hầu như không có; cơ sở vật chất thiếu thốn, bàn ghế, cánh cửa hư hỏng, không có điện, nước sinh hoạt; trời mưa, lớp học bị thiếu ánh sáng, các em không thấy chữ để đọc; ngày nắng, lớp học không có quạt, không khí oi bức, ngột ngạt, lòng cô giáo trẻ nghẹn lại.

Cuộc sống khó khăn, thỉnh thoảng học sinh nghỉ học đi làm thuê với đồng tiền công ít ỏi, thậm chí đổi bằng quà bánh, hoặc ở nhà để phụ giúp gia đình khi vào mùa vụ. Trước tình trạng đó, cô Linh cùng giáo viên trong trường kết nối các mạnh thường quân xin lương thực, quần áo, sách vở và đồ dùng học tập hỗ trợ các em.

Nghỉ học là một nhẽ, những em đi học cũng được chăng hay chớ, có hôm cả nhóm xuống ao tắm quên giờ vào lớp. Nhiều hôm cô đang viết bài trên bảng, nhìn xuống thấy nhiều chỗ ngồi trống vì các em tự đi ra ngoài. Ngay cả khi có thầy cô giáo dự giờ, học sinh cũng tự ra ngoài không xin phép. Thương trò, cô Linh bàn với chồng đến mua nhà ở tại địa phương để có điều kiện uốn nắn các em.

W-Cô giáo cắm bản 3.jpg
Phút giải lao của cô và trò. Ảnh: Trần Hoàn

Học tiếng Bahnar từ học trò

Những ngày đầu về trường, khó khăn lớn nhất với cô giáo Linh là sự bất đồng về ngôn ngữ. Các em lớp 1 chưa nắm được tiếng Việt nên còn nhút nhát, ngại giao tiếp, thỉnh thoảng cứ mỉm cười rồi nói với nhau bằng tiếng dân tộc. "Nhớ có lần thấy học sinh đùa nghịch đuổi nhau, sợ các em bị ngã nên tôi khuyên 'cẩn thận kẻo té', không ngờ từ 'té' trong tiếng Bahnar là chỉ vấn đề tế nhị (chuyện quan hệ nam nữ) khiến học sinh cười ồ lên..." - cô Linh nhớ lại.

Sau lần đó, cô giáo nghĩ cần làm gì đó để xóa khoảng cách giữa giáo viên và học sinh nên quyết tâm học tiếng Bahnar. Cứ khi rảnh rỗi, Linh lại nhờ những học sinh lớn, rành tiếng Việt hướng dẫn, chỗ nào không biết thì nhờ các em dịch ra tiếng Bahnar rồi ghi vào giấy về học. Sau này nghe học sinh nói nhiều, cô giáo cũng quen dần.

Đối với học sinh chưa biết tiếng Việt, cô giáo dùng tiếng Bahnar để hướng dẫn. Việc linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ đã giúp học sinh mạnh dạn hơn, biết nói đùa với giáo viên, khiến không khí lớp học trở nên vui vẻ, thân thiện. Nhờ lòng yêu nghề, mến trẻ, cô Linh đã khơi dậy cho các em hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, học sinh đọc tốt, đọc khá đạt tỉ lệ cao.

Gần 8 năm gắn bó với học trò vùng sâu, vào ngày lễ được các em tặng những bức tranh tự vẽ, bông hoa dại hái ven đường hay các vật phẩm nhà làm như gạo, bắp, chuối, măng, rau, cô giáo Linh vô cùng xúc động, bởi cảm nhận được học trò đã biết quan tâm, yêu quý, chia sẻ niềm vui và xem cô giáo như người thân.

Với những cống hiến không ngừng nghỉ, nhiều năm liền, cô giáo Linh đạt danh hiệu Lao động tiên tiến. Tháng 4/2024, cô được tặng bằng khen của Tỉnh đoàn Gia Lai về gương người tốt, việc tốt. Dịp 20/11 năm nay, cô Lê Thị Ngọc Linh được xét chọn là 1 trong 60 gương giáo viên tiêu biểu xuất sắc năm 2024, do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Bộ GD-ĐT, Tập đoàn Thiên Long phối hợp tổ chức tại Hà Nội" alt="Cô giáo cắm bản nói về kỷ niệm tế nhị khiến học sinh cười ồ lên" width="90" height="59"/>

Cô giáo cắm bản nói về kỷ niệm tế nhị khiến học sinh cười ồ lên

 - Trong những bộ trang phục lộng lẫy với nụ cười rạng rỡ, 20 nữ sinh tài sắc của Trường ĐH Luật Hà Nội đã thực sự khiến đêm chung kết cuộc thi “Charm of Law- Duyên dáng nữ sinh ĐH Luật Hà Nội 2016” trở nên vô cùng náo nhiệt.

{keywords}

Tối ngày 10/11, Trường ĐH Luật Hà Nội đã tổ chức đêm chung kết “Charm of Law- Duyên dáng nữ sinh ĐH Luật Hà Nội 2016”. Đây là cuộc thi nhằm tôn vinh vẻ đẹp về hình thể lẫn trí thức, tâm hồn của các nữ sinh.

{keywords}

Mở đầu cuộc thi là phần thi trình diễn trang phục áo dài. Trong trang phục truyền thống, các thí sinh đã có cơ hội khoe nét duyên dáng và vẻ đẹp hình thể.

{keywords}

Ở phần thi Nhân ái, các nữ sinh giới thiệu về những chặng hành trình nhân ái và thay đổi nhận thức của bản thân sau những chuyến đi.

{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}

Những câu chuyện mà các bạn ghi lại nhận được sự đồng cảm và thực sự lấy được nước mắt của các giám khảo, trong đó có Á hậu Việt Nam năm 2014 Huyền My.

{keywords}

Phần thi của thí sinh Đào Thanh Vân đã khiến cả hội trường lặng đi khi chiếu lại và kể về chuyến hành trình thu lượm và khâm liệm hàng trăm sinh linh bé nhỏ từ những ca nạo phá thai của em cùng bạn bè.

{keywords}

Tiếp đó là phần thi Tài năng với những tiết mục thể hiện năng khiếu riêng biệt của các người đẹp.

{keywords}

Ở phần thi Trình diễn trang phục dạ hội, trong những bộ cánh đầy màu sắc, các nữ sinh trở nên vô cùng lộng lẫy và quyến rũ.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Trải qua các phần thi Trình diễn áo dài, Nhân ái, Tài năng và Trang phục dạ hội, ban tổ chức đã chọn ra top 6 thí sinh để đến với phần thi Ứng xử.

{keywords}

Trả lời sắc sảo câu hỏi “Là một nữ sinh học Luật, em nghĩ như thế nào về phụ nữ làm chính trị?”, với câu khẳng định: “Điều quan trọng không phải là phụ nữ làm chính trị, mà quan trọng là họ biết chọn cho mình vị trí phù hợp với bản thân, và hết mình, có trách nhiệm với công việc đó”, thí sinh Nguyễn Bích Ngọc đã thuyết phục ban giám khảo và trở thành Hoa khôi của cuộc thi. Bích Ngọc cũng là thí sinh nhận được sự bình chọn nhiều nhất của khán giả.

{keywords}

Ngoài ra, ban tổ chức cũng trao ngôi vị Á khôi 1 và 2 lần lượt cho Nhữ Lê Thùy Linh (cùng thêm giải Nữ sinh Tài năng) và Trần Thị Mỹ Nhân.

Trần Ly Ly giành giải Thí sinh mặc trang phục áo dài đẹp nhất, Tô Thúy Hằng nữ sinh mặc trang phục dạ hội đẹp nhất, Nguyễn Hà Linh giành giải Miss Thể thao.

  • Thanh Hùng
" alt="Ngất ngây nhan sắc nữ sinh Trường ĐH Luật Hà Nội" width="90" height="59"/>

Ngất ngây nhan sắc nữ sinh Trường ĐH Luật Hà Nội