Kinh doanh

Cuộc khủng hoảng LUNA và TerraUSD: Giả thuyết về một vụ tấn công bán khống

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-15 14:52:57 我要评论(0)

Giá Bitcoin tiếp tục rơi xuống mốc dưới 30.000USD lần 2 trong tuần qua,ộckhủnghoảngLUNAvàTerrkết quả bóng đá cúp c1 châu âukết quả bóng đá cúp c1 châu âu、、

Giá Bitcoin tiếp tục rơi xuống mốc dưới 30.000USD lần 2 trong tuần qua,ộckhủnghoảngLUNAvàTerraUSDGiảthuyếtvềmộtvụtấncôngbánkhốkết quả bóng đá cúp c1 châu âu khiến cho thị trường tiền mã hoá tiếp tục đỏ lửa, nhà đầu tư trở nên hoang mang. Một trong những nguyên nhân chính của việc giảm giá này đến từ Terraform Labs, mà cụ thể là sự sụp đổ của đồng UST và LUNA trong những ngày qua. Vậy nguyên nhân nào đẫn đến tình trạng sụp đổ khiến Do Kwon mất hàng tỷ USD vừa qua.

Một trong những giả thuyết phổ biến nhất là có người đứng đằng sau thực hiện một cuộc tấn công bán khống (bán thứ mà nhà đầu tư không hề có trong tay. Kiếm lợi nhuận từ sự sụt giá có nghĩa là người bán khống sẽ “mượn tạm” tài sản và bán đi sau này, với hi vọng sẽ thu được lợi nhuận vì có thể mua lại ở mức giá thấp để trả nợ và hưởng chênh lệch giá) theo phong cách George Soros, nhắm vào hệ sinh thái Terra, kiếm hơn 800 triệu USD chỉ trong vài ngày.

Ảnh minh hoạ

Ransu Salovaara, CEO Likvidi giải thích “một số người đã chọn chốt thuật toán của UST để làm mục tiêu thao túng thị trường và vay rất nhiều Bitcoin để thực hiện điều này, theo phong cách Soros”.

“Cuộc tấn công” đã thu hút sự chú ý của tất cả mọi người. Ngày 10/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đã cảnh báo nguy cơ các thuật toán đồng ổn định có thể tạo ra, trong cuộc họp với Uỷ ban Ngân hàng tại Thượng viện.

Ai đứng sau cuộc tấn công nhằm vào UST?

Ran NeuNer, người dẫn chương trình Crypto Trader tại CNBC, đồng thời là bạn của Do Kwon cho rằng nhà tạo lập thị trường Citadel, có thể là tổ chức đứng sau chuỗi hành động này. Charles Hoskinson, CEO của IOHK cũng cho hay có những tin đồn Citadel là “thủ phạm”.

Ken Griffin, tỷ phú sáng lập Citadel Securities được biết đến với quan điểm trái chiều với nền công nghiệp tiền ảo, từng so sánh thị trường nghìn tỷ USD này như “một tác phẩm nghệ thuật trừu tượng”. Dù vậy, thuyết âm mưu về việc tổ chức tài chính này đứng đằng sau cuộc tấn công vẫn chỉ là suy đoán.

Trong khi đó, Larry Cermack, nhà nghiên cứu tiền ảo, tin rằng hơn 1 tỷ USD đã được bơm vào để ngăn “đám cháy” của Luna Foundation Guard lan rộng. Theo chuyên gia này, lượng tiền trên được cung cấp bởi Celsius, Jump và Alameda cùng một số quỹ đầu tư mạo hiểm khác.

Cuộc tấn công diễn ra như thế nào?

Theo thuyết âm mưu của cộng đồng tiền ảo, Blackrock và Citadel vay 100.000 Bitcoin từ Gemini (đã thể hiện trong sổ vay) và lặng lẽ đổi số tiền này sang UST.

Khi thời điểm chín muồi (FED tăng lãi suất khiến dòng tiền đầu tư tháo chạy khỏi các tài sản rủi ro), các tổ chức trên đã liên hệ với Do Kwon, nhà sáng lập Terraform Labs để “chào bán” Bitcoin. Với lý do không muốn tác động tới thị trường do số lượng Bitcoin lớn, họ gợi ý Do Kwon mua lại cả block với giá ưu đãi và trả bằng UST.

Cái bẫy đã sập xuống ngay sau khi cha đẻ của token Luna chấp thuận thương vụ mua bán. Một số lượng khổng lồ UST bị chuyển đi làm thanh khoản đồng ổn định hụt xuống nghiêm trọng. Ngay tại thời điểm đó, Blackrock và Citadel nhồi lệnh bán tất cả Bitcoin và UST mà họ có, tạo ra một lực đẩy bán cưỡng bức (forced-selling) cực mạnh đối với cả 2 loại tài sản.

Vấn đề ở chỗ, tổ chức tấn công nắm được sàn Anchor (nắm giữ rất nhiều mã khoá LUNA) là một mô hình đa cấp (Ponzi) khi trả lợi tức lợi nhuận thực tế lên tới 20%. Cú trượt giá mạnh sẽ kích hoạt làn sóng rút tài khoản (bank-run) vượt quá mức chịu đựng của Anchor. Các đợt rút tiền và áp lực bán từ đó tạo ra con sóng bán tháo LUNA, đẩy thị trường xuống sâu hơn nữa.

Sau đó, Blackrock và Citadel có thể mua lại Bitcoin với giá rẻ hơn để hoàn trả khoản vay và đút túi số tiền chênh lệch. 

“Cái chết” đã được dự báo trước

Giới chuyên gia và quan sát thị trường tiền mã hoá nhận định, vụ sụp đổ của UST đã được dự báo từ trước và là một trong những “cái chết” gây nhiều tác động nhất trong lịch sử thị trường tiền mã hoá.

Tree of Alpha, một tổ chức hacker mũ trắng, nhóm từng phát hiện ra lỗ hổng nghiêm trọng trong API Coinbase, cho rằng sự sụp đổ của LUNA “là một trong những sự sụp đổ trong vòng xoáy tử thần Ponzi lớn nhất cho tới nay tại thị trường tiền điện tử”. Nic Carter từ quỹ đầu tư Castle Ventures cũng đồng tình với nhận định trên.

Tổ chức hacker mũ trắng này so sánh LUNA với mô hình Ponzi của Bitconnect, vụ lừa đảo trị giá 2,4 tỷ USD gây ra nhiều tai tiếng cho cộng đồng tiền mã hoá.

Lyn Alden, top 100 của Cointelegraph đã từng cảnh báo các vấn đề tiềm ẩn của đồng UST. Trong lá thư gửi tới các nhà đầu tư, Alden bày tỏ nghi ngại về “áp lực xả Bitcoin” sẽ làm ngập thị trường trong trường hợp UST mất tỷ giá neo. Thực tế thị trường diễn ra trong 48 giờ qua cho thấy lo ngại này hoàn toàn chính xác.

Vinh Ngô (Tổng hợp)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读


Bạn thích thể loại Animecủa Nhật bản (và cả những thứ "nặng" hơn) và rất muốn chia sẻ sở thích đó. Nhưng, trước giờ bạn chưa dám nói với ai, vì nhỡ như không trúng "đồng đạo" sẽ bị... "oánh giá"? Ngay sau đây, bạn hãy bung xõa luôn, nhìn mặt ai có "gian tình" một chút thì hỏi liền đi; bởi, tới người có danh tiếng như Samuel L.Jackson, diễn viên của "bom tấn" Kong: Skull Island, còn hồn nhiên thú nhận trước mặt mọi người là mình thích Anime và Hentai, thì cớ gì bạn lại ngại ngần? 

Trong một chương trình hỏi nhanh - đáp gọn trên kênh Wired, Samuel L.Jackson đã chia sẻ nhiều thứ về bản thân, từ sở thích, gia đình cho đến sự nghiệp. Tại buổi nói chuyện, có không ít câu hỏi thiếu i ốt, song cũng có vài câu thú vị. Mà thú vị nhất là lúc đến câu hỏi về sở thích. Câu hỏi là: "Ông thích Anime chứ?". Diễn viên 68 tuổi này đã trả lời ngay và luôn: "Vâng tôi thích". Rồi, dường như không cưỡng được việc phải "khoe khoang" thêm thứ yêu thích đặc biệt khác, ông thêm: "Cả Hentai nữa", rồi sau đó cười lớn.


Tình yêu của Samuel với Anime bắt đầu từ những ngày ông nhận lời đến Nhật Bản đề lồng tiếng cho phim hoạt hình Afro Samurai năm 2009. Lúc đó ông từng kể:"Tôi nghĩ mình đã đọc hết những truyện tranh hay trên thế giới. Tất nhiên, trong số đó có cả Ninja Scroll. Tuy nhiên, khi tôi đến Nhật Bản, họ đã đưa tôi một hộp lớn đầy nhóc chuyện. Tôi đã ngồi xuống và đọc hàng tá quyển. Tôi đọc nhiều đến nỗi, thậm chí biết tình tiết tiếp theo sẽ diễn ra như thế nào, mặc dù chúng toàn tiếng Nhật. Chúng không có bất cứ chuyển ngữ nào". Rồi, sau đó, trong lúc đóng phim Kite (2014), tình yêu giữa cả hai tiếp tục nở rộ, sâu sắc hơn nữa.
 

Những tựa truyện yêu thích của Samuel gồm: Black Lagoon, Ninja Scroll... Ông từng rất tự hào vì đã sưu tập đủ bộ Lone Woft and Cub. Có lẽ, Hentai là sở thích được "bonus" sau hàng năm đắm chìm trong thế giới Anime và Manga." alt="Bất ngờ: Đại tá Parkard trong Kong: Skull Island là một fan cuồng của anime hentai" width="90" height="59"/>

Bất ngờ: Đại tá Parkard trong Kong: Skull Island là một fan cuồng của anime hentai

Loic Gautier và Pierre-Antoine (Ảnh: Leflair)

Leflair là một startup được hai chàng trai người Pháp chưa đầy 30 tuổi là Loic Gautier và Pierre-Antoine lập ra tại Việt Nam vào tháng 12/2015 sau khi họ rời khỏi Lazada. Leflair tập trung vào bán hàng hiệu như thời trang, mỹ phẩm, đồ gia dụng.... qua hình thức trực tuyến, trong đó mỗi mặt hàng sẽ được bán giảm giá trong một khoảng thời gian nhất định (flash-sale).

Chia sẻ với trang Vietcetera, đồng sáng lập Loic Gautier cho biết anh đã nhìn thấy cơ hội kinh doanh này ngay từ khi còn làm ở Lazada và điều thú vị là cơ hội của anh lại nằm ở hai yếu tố mà người Việt đang tìm kiếm ở các mô hình thương mại điện tử: Sự phấn khích khi mua bán và sự đảm bảo về chất lượng sản phẩm.

Nói cách khác, Leflair đang nhắm vào những thứ mà Lazada đang không có, trong đó là việc xây dựng niềm tin của khách hàng đối với nền tảng trực tuyến. Để làm được điều đó, Laflair áp dụng mô hình tương tự Tiki, đó là xây dựng lòng tin với khách hàng bằng cách chọn mô hình kinh doanh lưu hàng trong kho thay vì theo mô hình "chợ trực tuyến" mà Lazada và một số kênh thương mại điện tử đang làm. Mô hình này giúp kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa hiệu quả hơn, lúc đó Leflair sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng sản phẩm (và thương hiệu) mà họ bày bán thay vì phó thác vào các đơn vị cung ứng thứ ba. 

Hình thức này không quá mới và bản thân một số trang thương mại điện tử khác cũng đang áp dụng, như Tiki chẳng hạn. Điểm hạn chế của mô hình là mức độ phong phú của hàng hóa không nhiều và chi phí lưu kho cũng như khả năng đàm phán với các thương hiệu để "giữ hàng chờ khách". Tiki đã và đang làm rất tốt nhưng số tiền mà họ bỏ ra cho các chi phí phát sinh của mô hình này cũng không nhỏ. Về mặt này, Leflair đã có giải pháp khá bất ngờ! Họ vẫn áp dụng hình thức bán hàng lưu kho nhưng để giảm thiểu chi phí lưu kho thì họ cần đẩy nhanh tốc độ bán hàng, để làm điều này họ áp dụng mô hình "flash-sale" (bán online giảm giá trong một khoảng thời gian nhất định). 

Giao diện trang chủ của Leflair (ảnh chụp màn hình)

Đi ngược với mô hình các chợ điện tử truyền thống, Laflair tập trung xây dựng thương hiệu để thuyết phục các thương hiệu lớn chấp nhận phân phối qua Laflair, sau đó nhập một số ít mặt hàng nhưng với số lượng lớn về và bán flash-sale! Bằng cách này, họ bán rất ồ ạt một số lượng lớn hàng hiệu giảm giá trong một thời gian ngắn và thu lợi nhờ "số lượng".

Trong khi mô hình thương mại điện tử truyền thống lại cố gắng bán ra nhiều mặt hàng theo kiểu mỗi thứ một ít, không có sẵn số lượng lớn nhưng lại bị phình to về các loại mặt hàng và ít có các chương trình hấp dẫn cho khách. Tất nhiên, xét về đơn lẻ hiện Lazada thỉnh thoảng vẫn có các chương trình flash-sale khá hấp dẫn với các mặt hàng điện tử, nhưng chỉ như muối bỏ biển.

Nhìn chung, thứ cốt lõi nhất ở đây là niềm tin khách hàng, Leflair cho phép người mua trực tiếp sản phẩm từ thương hiệu họ thích, được vận chuyển và lưu trữ trong kho thông qua chính nhà sản xuất hoặc đơn vị phân phối Leflair chứ không qua các cửa hàng nhỏ lẻ trung gian. Thêm vào đó, việc giảm giá trong thời gian ngắn đã khiến người mua có nhiều lý do để chọn mua từ dịch vụ này.

Với những yếu tố trên, cộng với tâm lý thích săn hàng hiệu của giới trẻ Việt Nam nhưng có thu nhập chưa cao và hàng giả tràn lan trên các kênh phân phối thứ ba đã khiến Leflair trở thành lựa chọn tối ưu cho nhóm khách hàng này. Nên không quá ngạc nhiên khi tuần trước Leflair đã chính thức công bố nhận thêm gói đầu tư 3 triệu USD từ quỹ Capital Management Group ở vòng gọi vốn mới nhất, trước đó vào cuối năm 2016 họ cũng đã nhận được một khoản đầu tư không nhỏ.

Cách làm của Leflair giống như mũi tên cùng lúc bắn trúng nhiều đích:

- Thanh lý nhanh lượng hàng lớn trong một khoảng thời gian ngắn, giúp họ tối ưu chi phí về lưu kho và hồi vốn.

- Đảm bảo được nguồn gốc và chất lượng hàng hóa (do nhập trực tiếp từ các thương hiệu lớn mà không qua các đơn vị trung gian), qua đó giữ chữ tín với khách hàng.

- Tạo ra phấn khích cho người mua nhờ các chương trình flash-sale liên tục.

- Thu hút sự hợp tác của các thương hiệu do bán hàng hiệu quả.

Qua thành công bước đầu của startup Leflair, có thể thấy những nhà sáng lập startup này đã khôn ngoan khi lách vào khe cửa hẹp mà các kênh thương mại điện tử khác đang để lại: Niềm tin của khách hàng vào chất lượng/nguồn gốc mặt hàng và mức giá sản phẩm hấp dẫn cũng như chi phí lưu kho/vận hành logistic tối thiểu. 

Mô hình của Leflair cũng không quá mới, nhưng để áp dụng một cách trọn vẹn và khôn ngoan như Leflair thì quá ít, cộng thêm với những "di sản" của thương mại điện tử Việt Nam đang để lại như hàng giả hàng nhái, bán hàng đội giá... thì có thể nói cửa thành công vẫn sẽ tiếp tục rộng mở với startup này.

Theo thống kê, chỉ sau 8 tuần ra mắt Leflair đã có 100.000 người dùng đăng ký và hiện con số này đã cán mốc 700.000, trong đó chủ yếu là phụ nữ (85%). Hiện trang thương mại điện tử này đã thu hút được sự tham gia của gần 1.100 thương hiệu trong và ngoài nước. Lớn là vậy nhưng đội ngũ điều hành của họ được tối ưu và chủ yếu làm việc ngoài tiệm cafe. Hiện Leflair đã đi qua 3 vòng gọi vốn thành công đến từ các nhà đầu tư hàng đầu cũng như các quỹ đầu tư mạo hiểm của Mỹ, Ý, Hồng Kông và Hàn Quốc.

" alt="Đâu là bí kíp của Leflair" width="90" height="59"/>

Đâu là bí kíp của Leflair

Tối qua (07/3), buổi offline đầu tiên của tựa game mobile online (gMO) Chiến Quốc Bá Nghiệp(CQBN) đã diễn ra tại Hà Nội. Tại đây, cộng đồng người chơi và đại diện của NPH Puppet, đơn vị phát hành chính thức CQBNtại Việt Nam, đã có phần trao đổi chi tiết để làm rõ những thắc mắc và tháo gỡ được nhiều tâm tư còn tồn tại thông qua phần hỏi đáp trực tiếp giữa hai bên.

Cam kết vì người chơi

Trước liên tiếp những câu hỏi liên quan tới việc làm thế nào để một tài khoản mới đuổi kịp cấp độ với những người chơi trong cùng một máy chủ đã tham gia từ trước hay liệu CQBNcó ý định mở liên tiếp các máy chủ (server) mới và khiến game bị “loãng”, anh Phạm Huy Tùng, đại diện của NPH, đã trấn an người chơi bằng lời giải thích chi tiết.

Anh Tùng, người chịu trách nhiệm vận hành sản phẩm CQBN tại Việt Nam, trao đổi với trực tiếp với người chơi tại buổi offline

CQBN sẽ tạo ra sự cân bằng giữa những người chơi có thời gian “cày cuốc” với số còn lại không tham gia trải nghiệm game nhiều nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu về kinh tế, anh Tùng cho biết. Thêm vào đó, sau giai đoạn Alpha Test bắt đầu từ ngày 27/02 vừa qua, CQBN sẽ chính thức Open Beta vào trung tuần tháng 3 (khoảng từ ngày 09 tới 15) và trước mắt, sẽ chỉ mở duy nhất một server. Anh Tùng lý giải, điều này là để đáp ứng số lượng người chơi lớn tham dự hoạt động Quốc Chiến, một trong những tính năng đặc sắc nhất của CQBN, giúp cho trải nghiệm của game thủ được trọn vẹn nhất.

Phía BPH Puppet đã lắng nghe và cho biết sẽ tiếp thu nhiều ý kiến khác được đưa ra từ phía những người chơi CQBNcó mặt tại buổi offline. Đơn cử như, hứa sẽ tung ra những bài viết hướng dẫn chơi CQBNchi tiết ngay trong tương lai gần, đã có một group Zalo chăm sóc khách hàng để trực tiếp tháo gỡ những thắc mắc mà người chơi gặp phải khi trải nghiệm game và đặc biệt, cam kết bảo đảm tung ra các bản cập nhật (về hoạt động, lớp nhân vật,…) mỗi tháng một lần cùng sự ổn định của máy chủ để “tải” được tối đa hơn 10.000 người cùng trong trạng thái trực tuyến.

Cũng tại buổi offline đánh dấu sự góp mặt củaCQBNtại thị trường game Việt Nam, NPH cũng đã tiến hành trao thưởng những cá nhân, Bang Hội và Quốc Gia có thành tích cao nhất trong suốt giai đoạn Alpha Test được khởi động vào cuối tháng 02 vừa qua với tổng giá trị khoảng 55 triệu đồng.

Người chơi ThầnNam thuộc Quốc gia Tần đã nhận được chiếc iPad Mini khi đứng đầu Top BXH thực lực Quốc gia trong suốt giai đoạn CQBN Alpha Test

Tựa game triệu đô

CQBN, có tên gốc là Bắc Lương Hãn Đao Hành, gMO 3D thuộc thể loại MMORPG lấy bối cảnh thời Xuân Thu – Chiến Quốc được phát triển bởi công ty Dodjoy và do Acingame phát hành lần đầu tiên vào hồi đầu tháng 7 năm ngoái. CQBNđã đạt được những cột mốc tại thị trường Trung Quốc gồm: Top 50 tựa game hot nhất trên di động tháng đầu tiên ra mắt, game mới hot nhất Quý III và Top 10 best seller trên AppStore vào tháng 10/2016, theo đại diện của NPH Puppet trao đổi với GameSao.

Khung cảnh bên trong CQBN

Làm game triệu đô vừa có cơ hội và cũng nhiều thách thức. Tuy nhiên, cơ hội ở đây nhiều hơn nên chúng tôi mới quyết làm”, đại diện của NPH Puppet nói với GameSaovề lý do quyết định bỏ ra số tiền đầu tư khoảng 22 tỷ đồng để đưa CQBNvề Việt Nam. Được biết, trong thời gian sắp tới, CQBNcũng sẽ được phát hành ở một vài quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á.

CQBNcho phép người chơi tạo mới nhân vật ở một trong bảy quốc gia khác nhau là Tần, Sở, Tề, Triệu, Ngụy, Yên và Hàn. Thêm đó là bốn lớp nhân vật với đặc tính khác biệt gồm Bá Thương, Xuyên Vân, Thần Kiếm và Nho Sĩ. Trong khi hai lớp nhân vật còn lại của CQBNlà Đạo Huyền và Cuồng Đao sẽ xuất hiện trong game ở những bản cập nhật tới đây khi giai đoạn Open Beta chính thức bắt đầu, theo anh Tùng, người chịu trách nhiệm vận hành sản phẩm CQBN, thông báo tại buổi offline.

Cũng theo phía NPH Puppet thông tin, người chơi sẽ có dịp trải nghiệm hai trong số nhiều tính năng đặc sắc làm nên thương hiệu của CQBNlà hoạt động Quốc Chiến cùng khả năng kỵ chiến của nhân vật, bên cạnh Lãnh Địa Chiến, giao lưu cùng Idol và tích lũy phần thưởng.

Các Idol của CQBN có mặt tại buổi offline

Hoạt động Quốc Chiến, cho phép 10.000 nhân vật tham gia cùng lúc, diễn ra trong khung giờ từ 20-20g30 mỗi ngày. Đây là nơi so tài cao thấp của bảy quốc gia, hàng loạt những bang phái lớn nhỏ trong thế giới của CQBNđể tìm ra những người chơi xứng đáng nhất với các ngôi vị Quốc Vương, Vương Hậu…Đặc biệt, giành chiến thắng trong hoạt động Quốc Chiến giúp người chơi có những món trang bị, vật phẩm mà họ có bỏ ra rất nhiều tiền cũng không mua được, anh Tùng chia sẻ với GameSao.

CQBN còn tự tin là gMO đầu tiên hỗ trợ kỵ chiến tại Việt Nam. Cụ thể hơn, người chơi sẽ không cần phải xuống ngựa mà vẫn có thể làm nhiệm vụ, giao tranh, đánh boss và PK như bình thường khi nhân vật vẫn còn đang ngồi trên yên. Đó cũng là lý do chính khiến cho nhân vật trong CQBNchưa thể nhảy nhót, phi thân như nhiều tựa game cùng thể loại khác vì sẽ đánh mất đi phần nào bản sắc, đại diện của NPH Puppet trả lời thắc mắc từ phía người chơi.

Độc giả quan tâm và muốn trải nghiệm phiên bản Alpha Test của CQBNđã có thể tải về và chơi thử trên hai hệ điều hành Android và iOS (đã Jailbreak) cùng các phần mềm giả lập chạy file APK. Những thiết bị di động chạy Windows Phone sẽ phải chờ đợi cho tới khi máy chủ mới của CQBNchính thức “cập bến”.

Tựa game triệu đô CQBN sẽ được phát hành rộng rãi ở nhiều quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á


Tham khảo thêm tại:

Trang chủ: http://www.cqbn.mobi/

Fanpage: https://www.facebook.com/thewarringstates/

Group Zalo chính thức: http://zalo.me/g/qwbgrt494

June_6th

" alt="Chiến Quốc Bá Nghiệp là gMO đem đến sự công bằng nhất cho tất cả người chơi" width="90" height="59"/>

Chiến Quốc Bá Nghiệp là gMO đem đến sự công bằng nhất cho tất cả người chơi