keo-tet.jpg
Ảnh minh họa

Tôi vẫn còn nhớ, khoảng hơn chục năm về trước, khi chuẩn bị vào Nam làm việc tôi đã hứa với bố mẹ mình là: “Dù lập nghiệp sinh sống ở đâu đi nữa thì mỗi cuối năm con sẽ về quê ăn Tết cùng bố mẹ và các anh chị em…”. Lời hứa của những ngày xưa đó đến giờ tôi vẫn thực hiện đều đặn, không bỏ sót một cái Tết nào.

Ngay như hai cái Tết của giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát dữ dội và căng thẳng nhất, tôi tưởng chừng sẽ không được đón Tết cùng với bố mẹ, nhưng rồi may mắn là tôi vẫn được về quê sum họp, quây quần bên gia đình để đón Tết.

Như đã nói, gia đình anh trai tôi kinh tế rất nghèo nên dù cố gắng lắm anh chị cũng chỉ lo được một cái Tết đạm bạc. Mâm cỗ cúng ông bà tiên tổ chỉ giản đơn bày biện dăm ba món, cùng với bánh chưng, xôi gấc… Còn kẹo, bánh mứt, hạt dưa…, cũng chỉ có mỗi thứ một ít. Thế nhưng không khí trong mấy ngày Tết ở gia đình tôi luôn rộn rã không ngớt tiếng cười, tiếng nói vui vẻ.

Vui nhất là đám trẻ nhỏ con của tôi, của anh chị tôi khi chúng cứ ríu rít gọi ông bà, rồi làm nũng với ông bà. Cũng có lúc chúng tranh cãi nhau chí choé khiến chúng tôi phải là người “phân xử” đúng sai…

Tết năm nay cũng không là ngoại lệ, khi mới bước sang cuối tháng 11 âm lịch, tôi đã ra ga Sài Gòn mua vé tàu để cả gia đình về Bắc sớm vào hôm 20 tháng 12 âm lịch, nghĩa là còn cách Tết đến cả 10 ngày.

Sở dĩ năm nay chúng tôi về quê ăn Tết sớm hơn thường lệ là do mùa xuân này bố tôi khao thượng thọ tuổi 80.

Anh trai chị dâu tôi kêu vợ chồng tôi đưa các cháu về sớm để cùng lo một số việc cho đỡ cập rập, như: gói bánh chưng, nấu thịt đông, gói giò, làm dưa món, kho cá…, để đại gia đình ăn Tết, và chừa lại một ít cho lễ mừng thọ của bố hôm mùng 4 tháng Giêng âm lịch.

Tết Giáp Thìn 2024 sắp tới đây, chắc chắn gia đình tôi sẽ ăn một cái Tết được xem là “to” nhất, linh đình nhất so với những cái Tết trước. Bởi anh trai tôi nói năm nay khao thọ bố nên dù gì cũng phải cố gắng lo toan cho đủ đầy hơn thường lệ.

Đúng là, dẫu kinh tế có nghèo, còn nhiều thiếu thốn thế nào đi chăng nữa, tiệc cỗ giản đơn ít món, nhưng mỗi khi xuân về được về quê ăn Tết cùng bố mẹ theo tôi vẫn là vui nhất, thích nhất.

Đã bao nhiêu năm nay tôi vẫn thường “được” vui khi luôn được về nhà ăn Tết cùng bố mẹ. Nhưng nhiều khi tôi suy nghĩ mai này bố mẹ mình khuất bóng rồi, khi đó mỗi Tết đến tôi chắc chắn sẽ rất buồn, sẽ không còn cái cảm giác háo hức để được về quê ăn Tết. Mà dẫu có trở về ăn Tết cùng các anh chị em, các cháu, với mâm cao cỗ đầy, tiệc tùng linh đình thế nào đi nữa, thì việc thiếu vắng hình bóng của các đấng sinh thành vẫn sẽ mang tới cho tôi nỗi buồn mênh mông, sự trống vắng không gì có thể khoả lấp được.

Chẳng vậy mà tôi luôn mong mỏi, cầu chúc cho bố mẹ mình sống khoẻ, sống thật lâu với con cháu, để mỗi xuân sang vợ chồng tôi, các con tôi lại được háo hức trở về quê nhà sum họp, quây quần ăn Tết cùng bố mẹ, ông bà. Đó là niềm vui khôn tả không gì có thể so sánh nổi.

Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.

Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: bandoisong@vietnamnet.vn

Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấuTết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê." />

Được về quê ăn Tết với bố mẹ là vui sướng nhất

Bóng đá 2025-04-11 03:58:58 658

Tôi sinh ra và lớn lên tại một làng quê thuộc vùng ngoại thành của Hà Nội,ĐượcvềquêănTếtvớibốmẹlàvuisướngnhấthứ hạng của inter milan nhưng tới khi trưởng thành, tôi “Nam tiến” và lập nghiệp, sinh sống tại TP. HCM.

Bố mẹ tôi đã già nhưng sức khoẻ vẫn rất tốt. Các cụ hiện sống cùng anh trai cả của tôi tại quê nhà. Gia đình anh trai tôi làm nông nên kinh tế eo hẹp, nếu như không muốn nói là nghèo túng, thiếu trước hụt sau quanh năm. Bởi nguồn thu của anh chỉ trông chờ vào củ khoai, cây lúa, bắp ngô, lứa rau…, canh tác trên mấy sào ruộng khoán của hợp tác xã. Trong khi anh chị lại phải nuôi mấy người con ăn học.

Gia đình nhỏ của tôi tại TP.HCM kinh tế cũng chỉ đủ sống đạm bạc, không lấy gì là dư giả. Vợ chồng tôi còn phải cố gắng rất nhiều để vực dậy cuộc sống tốt hơn, lo cho các con ăn học đến nơi đến chốn.

Dẫu vậy, từ bao năm nay, mỗi khi Tết đến xuân về vợ chồng tôi cùng các con vẫn cố gắng thu xếp để về quê đoàn tụ cùng bố mẹ, các anh chị em trong gia đình. Bởi quê hương vẫn luôn là… “chùm khế ngọt” trong trái tim tôi, khi dấu ấn ký ức và vô vàn kỷ niệm của một thời thơ ấu vẫn vẹn nguyên không bao giờ có thể mờ phai.

keo-tet.jpg
Ảnh minh họa

Tôi vẫn còn nhớ, khoảng hơn chục năm về trước, khi chuẩn bị vào Nam làm việc tôi đã hứa với bố mẹ mình là: “Dù lập nghiệp sinh sống ở đâu đi nữa thì mỗi cuối năm con sẽ về quê ăn Tết cùng bố mẹ và các anh chị em…”. Lời hứa của những ngày xưa đó đến giờ tôi vẫn thực hiện đều đặn, không bỏ sót một cái Tết nào.

Ngay như hai cái Tết của giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát dữ dội và căng thẳng nhất, tôi tưởng chừng sẽ không được đón Tết cùng với bố mẹ, nhưng rồi may mắn là tôi vẫn được về quê sum họp, quây quần bên gia đình để đón Tết.

Như đã nói, gia đình anh trai tôi kinh tế rất nghèo nên dù cố gắng lắm anh chị cũng chỉ lo được một cái Tết đạm bạc. Mâm cỗ cúng ông bà tiên tổ chỉ giản đơn bày biện dăm ba món, cùng với bánh chưng, xôi gấc… Còn kẹo, bánh mứt, hạt dưa…, cũng chỉ có mỗi thứ một ít. Thế nhưng không khí trong mấy ngày Tết ở gia đình tôi luôn rộn rã không ngớt tiếng cười, tiếng nói vui vẻ.

Vui nhất là đám trẻ nhỏ con của tôi, của anh chị tôi khi chúng cứ ríu rít gọi ông bà, rồi làm nũng với ông bà. Cũng có lúc chúng tranh cãi nhau chí choé khiến chúng tôi phải là người “phân xử” đúng sai…

Tết năm nay cũng không là ngoại lệ, khi mới bước sang cuối tháng 11 âm lịch, tôi đã ra ga Sài Gòn mua vé tàu để cả gia đình về Bắc sớm vào hôm 20 tháng 12 âm lịch, nghĩa là còn cách Tết đến cả 10 ngày.

Sở dĩ năm nay chúng tôi về quê ăn Tết sớm hơn thường lệ là do mùa xuân này bố tôi khao thượng thọ tuổi 80.

Anh trai chị dâu tôi kêu vợ chồng tôi đưa các cháu về sớm để cùng lo một số việc cho đỡ cập rập, như: gói bánh chưng, nấu thịt đông, gói giò, làm dưa món, kho cá…, để đại gia đình ăn Tết, và chừa lại một ít cho lễ mừng thọ của bố hôm mùng 4 tháng Giêng âm lịch.

Tết Giáp Thìn 2024 sắp tới đây, chắc chắn gia đình tôi sẽ ăn một cái Tết được xem là “to” nhất, linh đình nhất so với những cái Tết trước. Bởi anh trai tôi nói năm nay khao thọ bố nên dù gì cũng phải cố gắng lo toan cho đủ đầy hơn thường lệ.

Đúng là, dẫu kinh tế có nghèo, còn nhiều thiếu thốn thế nào đi chăng nữa, tiệc cỗ giản đơn ít món, nhưng mỗi khi xuân về được về quê ăn Tết cùng bố mẹ theo tôi vẫn là vui nhất, thích nhất.

Đã bao nhiêu năm nay tôi vẫn thường “được” vui khi luôn được về nhà ăn Tết cùng bố mẹ. Nhưng nhiều khi tôi suy nghĩ mai này bố mẹ mình khuất bóng rồi, khi đó mỗi Tết đến tôi chắc chắn sẽ rất buồn, sẽ không còn cái cảm giác háo hức để được về quê ăn Tết. Mà dẫu có trở về ăn Tết cùng các anh chị em, các cháu, với mâm cao cỗ đầy, tiệc tùng linh đình thế nào đi nữa, thì việc thiếu vắng hình bóng của các đấng sinh thành vẫn sẽ mang tới cho tôi nỗi buồn mênh mông, sự trống vắng không gì có thể khoả lấp được.

Chẳng vậy mà tôi luôn mong mỏi, cầu chúc cho bố mẹ mình sống khoẻ, sống thật lâu với con cháu, để mỗi xuân sang vợ chồng tôi, các con tôi lại được háo hức trở về quê nhà sum họp, quây quần ăn Tết cùng bố mẹ, ông bà. Đó là niềm vui khôn tả không gì có thể so sánh nổi.

Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.

Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: bandoisong@vietnamnet.vn

Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấuTết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê.
本文地址:http://member.tour-time.com/news/22c499698.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng

- Gần 30 năm làm dâu, tôi chưa bao giờ phải cúi mặt trước hàng xóm. Thế mà bây giờ, tôi không dám chuyện trò với ai, thậm chí ngồi trong nhà, nghe thấy ai gọi tên mình tôi cũng giật mình thon thót.

Tôi năm nay 54 tuổi. Tôi có hai cậu con trai. Con trai cả của tôi mới lấy vợ cách đây 8 tháng. Tuy nhiên, tôi đã chính thức lên chức bà nội từ cách đây 5 tháng. Chúng yêu đương và có bầu trước khi thông báo cho bố mẹ. Vì thế, khi đám cưới con trai tôi được tổ chức, con dâu tôi đã bầu được hơn 6 tháng.

Con bé năm nay 23 tuổi. Cháu làm việc cho một công ty mỹ phẩm. Gia đình thông gia cũng là chỗ gia giáo. Ông thông gia là cán bộ y tế về hưu, bà thông gia là cán bộ làm việc ở ủy ban. Kinh tế gia đình khá giả, đất đai rộng và có cả hàng nghìn mét vuông trồng rau, nuôi cá ở ngoại thành Hà Nội. Thế nên khi tác thành hôn nhân cho hai cháu, tôi thấy rất yên tâm.

 

 

Cháu về làm dâu rồi sinh con, công việc ở công ty tạm dừng lại, vợ chồng tôi thương cháu nên cho các cháu ở chung rồi lo cho các cháu toàn bộ tiền ăn, uống, bỉm sữa và các khoản chi tiêu vặt vãnh khác. Tiền lương con trai tôi đi làm, mỗi tháng được gần 6 triệu, chúng tôi không hề đoái hoài.

Tiền làm đám cưới, vợ chồng tôi bỏ ra toàn bộ nhưng phong bì, quà cưới, của hồi môn của hai cháu, vợ chồng tôi không lấy một đồng. Ấy vậy mà, 8 tháng có con dâu là 18 - 20 lần tôi phải cầm tiền đi trả nợ thay.

Cô con dâu tôi thật sự có tài nhưng cái tài của con bé khiến tôi sợ. Con bé về làm dâu mới được 1 tháng đã có người hàng xóm sang đòi tiền. Họ nói, con bé sang vay nóng, hẹn tối trả mà cả tuần không thấy nó nói năng gì.

Khi con dâu tôi sinh con, những khoản nợ do con bé tạo ra càng nhiều hơn. Hai vợ chồng tôi đi làm suốt ngày, tôi phục vụ đồ ăn cho một xưởng may còn chồng tôi làm bảo vệ trường học, tối về chỉ muốn nghỉ ngơi. Thế nhưng, hầu như ngày nào cũng có người đến nhà đòi tiền.

Con dâu tôi liên tục bế con bé sang hàng xóm và những người trong làng. Sau đó, nó lấy lý do vợ chồng tôi đi làm nhưng nhà hết sữa nên cần vay tiền gấp để mua sữa cho con. Con bé con từ lúc sinh ra đã không có sữa mẹ và phải uống sữa ngoài. Vì thế, mọi người cứ thương, mỗi người cho vay đôi ba trăm. Có người nghe nó ngon ngọt còn rút ra cả triệu để đưa cho con bé.

Đến khi không thấy con bé mang tiền trả, ai nấy lại tá hỏa đến nhà nói chuyện với vợ chồng tôi.

Ông chồng tôi cục cằn, khó tính, mỗi lần thấy có người đến đòi nợ, ông ấy lại quát tháo, chửi bới vợ con ầm ĩ. Có hôm, bức xúc vì con dâu vay nợ, ông ấy còn định đánh tôi khiến tôi thấy bức xúc vô cùng.

Tôi hỏi con dâu về lý do vay tiền nhưng nó cứ nói dối quanh. Tôi nhắc hàng xóm không được cho con bé vay tiền nữa thì nó lại tìm đến những sinh viên ở trọ để nài nỉ. Thành ra, ngày nào đối với gia đình tôi cũng là ngày căng thẳng.

Cuối cùng, thấy việc nhắc nhở con dâu không có kết quả nên tôi đã đến nói chuyện với ông bà thông gia. Lúc đó, tôi mới biết, con bé từng có sở thích chơi lô đề. Có lần, ông bà thông gia đã phải trả nợ cho con bé 60 triệu tiền đề đóm.

Tôi chết sững người. Trước kia, tôi nghĩ, chỉ đàn ông con trai mới ham mê việc này. Không ngờ, con dâu tôi lại đam mê đề đóm. Vì nó mà vợ chồng tôi không được ngày nào yên ổn, ra đường nhìn thấy mặt tôi là họ đòi tiền. Thế nên, tôi thấy rất đau lòng. Tôi chỉ muốn mang trả con bé cho nhà thông gia rồi lấy vợ mới cho con trai mình. Thế nhưng, tôi lại không làm được việc đó.

Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên. Làm sao để gia đình chúng tôi có thể thoát khỏi rắc rối này? Và làm sao để tôi có thể giúp con dâu cai đề cai lô?

 

Mẹ chồng dọa con dâu uống 'thuốc liều' khiến MC giật mình

Mẹ chồng dọa con dâu uống 'thuốc liều' khiến MC giật mình

Người mẹ chồng 67 tuổi hài hước dọa, nếu chị Liên không mạnh dạn, bà sẽ mua thuốc liều cho con dâu uống.

">

Tâm sự: Nhờ hàng xóm, phát hiện bí mật lớn của con dâu

Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng

友情链接