Giải trí

Ba phương án gỡ vướng dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-15 16:02:15 我要评论(0)

Các phương án trên nêu trong công văn vừa được UBND TP HCM gửi Tổ công tác Chính phủ về dự án ngăn tlịch bóng đá tối naylịch bóng đá tối nay、、

Các phương án trên nêu trong công văn vừa được UBND TP HCM gửi Tổ công tác Chính phủ về dự án ngăn triều,ươngángỡvướngdựánchốngngậptỷđồlịch bóng đá tối nay chống ngập do Công ty TNHH Trung Nam BT 1547 đầu tư theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao).

Khởi công giữa năm 2016, dự án chống ngập 10.000 tỷ mục tiêu kiểm soát ngập do triều, ứng phó biến đổi khí hậu cho 570 km2 với khoảng 6,5 triệu dân ven sông Sài Gòn và trung tâm TP HCM.

Hiện, công trình đã hoàn thành hơn 90% nhưng bị vướng thủ tục thanh toán cho nhà đầu tư nên đã chậm trễ 5 năm so với kế hoạch. Mới đây, Chính phủ quyết định thành lập tổ công tác do Phó thủ tướng Trần Lưu Quang làm tổ trưởng nhằm tìm cách gỡ vướng để dự án sớm về đích.

Cống ngăn triều Phú Định - một trong 6 cống ngăn triều lớn của dự án, năm 2022. Ảnh: Thanh Tùng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 1

Các nhân viên y tế trường học ở Ninh Bình mòn mỏi chờ được hưởng phụ cấp ưu đã nghề nhiều năm qua (Ảnh: Thái Bá).

Trong đơn, các nhân viên y tế đề nghị được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Sau khi tiếp nhận phản ánh, UBND thành phố đã giao cho các phòng chức năng xem xét giải quyết. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu kỹ nội dung quy định trong Nghị định 56 thì việc hỗ trợ và mức hỗ trợ là do hiệu trưởng các trường căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định.

"Nghị định 56 không quy định rõ mức hỗ trợ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ quy định hỗ trợ không quá 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng và kinh phí hỗ trợ được lấy từ nguồn thu của nhà trường.

Điều này dẫn đến những bất cập vì hiện nay, 100% kinh phí chi thường xuyên của các trường công lập đều do ngân sách Nhà nước cấp. Các trường không có nguồn thu nên không có kinh phí để hỗ trợ cho các viên chức y tế tại trường", ông Chung cho hay.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình chia sẻ thêm, để đảm bảo quyền lợi của các viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn, UBND thành phố đang giao cho các phòng, ban liên quan, tiến hành rà soát để tham mưu cho thành phố để có hướng xử lý.

"Quan điểm của chúng tôi là làm sao đảm bảo tốt nhất quyền lợi của các viên chức y tế nhưng phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật", ông Chung nói.

Nguồn động viên để yên tâm công tác

Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, chỉ có 2/8 huyện, thành phố thực hiện hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế tại các trường học công lập.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 2

Nhân viên y tế học đường chia sẻ những khó khăn trong công việc và mong muốn được hưởng phụ cấp để yên tâm công tác lâu dài (Ảnh: Thái Bá).

Điều này dẫn đến nhiều viên chức y tế học đường không khỏi bức xúc, vì cùng một ngành nghề, cùng một lĩnh vực, cùng môi trường làm việc như nhau nhưng lại không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Nghị định 56.

Ngay tại địa bàn là thành phố Ninh Bình, hiện hầu hết viên chức y tế tại các trường công lập đều không được hỗ trợ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Chỉ có một số trường phải cân đối các khoản chi khác để lấy nguồn hỗ trợ cho nhân viên y tế chứ ngân sách Nhà nước không cấp. Cụ thể là tại Trường THCS Trương Hán Siêu và THCS Đinh Tiên Hoàng.

Ông Nguyễn Tiến Lực, Phó Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư cho biết, hiện 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn huyện đều đang được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định 56.

"Mức hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề hiện nay của viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn huyện đều là 20% và nguồn kinh phí này là do ngân sách Nhà nước chi trả", ông Lực chia sẻ.

Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư, cho biết từ 1/1, huyện đã cấp ngân sách cho các trường công lập trên địa bàn để thực hiện hỗ trợ phụ cấp ưu đãi nghề cho các viên chức y tế học đường.

Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư chia sẻ thêm, Nghị định 56 nêu rõ, việc chi phụ cấp cho viên chức y tế tại các trường công lập là do hiệu trưởng các trường tự cân đối nguồn thu để xem xét và quyết định mức hỗ trợ. Tuy nhiên, đối với các trường công lập trên địa bàn, hiện nay 100% kinh phí chi thường xuyên là do ngân sách của huyện.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 3

Chị Nguyễn Thị Cúc, viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56 từ đầu năm 2024 đến nay (Ảnh: Thái Bá).

"Cuối năm 2023, sau khi các trường có đề xuất và trên cơ sở báo cáo của Phòng GD&ĐT, UBND huyện đã giao cho Phòng Tài chính - Kế hoạch rà soát, tham mưu và đối chiếu với các quy định hiện hành.

Sau đó, phòng đã tham mưu cho UBND huyện cấp bổ sung kinh phí chi thường xuyên cho các trường để hỗ trợ viên chức y tế kể từ ngày 1/1. Hiện nay, mức hỗ trợ mà các trường đang chi là 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng", ông Hoàn nói.

Chị Nguyễn Thị Cúc (viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) chia sẻ, từ 1/1 chị đã được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56.

"Với mức hỗ trợ 20% phụ cấp so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng của tôi hiện nay, mỗi tháng tôi được nhận thêm khoảng hơn 1,6 triệu đồng. Đây không phải là số tiền lớn nhưng cũng phần nào hỗ trợ thêm cho kinh tế gia đình và cũng là động lực, nguồn động viên để tôi yên tâm công tác", chị Cúc chia sẻ.

" alt="Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!" width="90" height="59"/>

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!

Trong khi bạn gái bận rộn rọc bánh mì, bỏ nguyên liệu và nướng lại bánh, Robert phụ trách việc thu tiền. Ở TPHCM hơn 1 năm, thỉnh thoảng, Robert vẫn còn lúng túng trước tiền Việt và trả nhầm cho khách. Thấy bạn gái nhắc nhở, anh gãi đầu, cười ngại ngùng rồi nói: "Xin lỗi".

Ngưỡng mộ cô gái Việt, chàng trai Cuba ở lại TPHCM phụ bán bánh mì - 1

Thực khách đến hàng bánh mì của cặp đôi từ sớm (Ảnh: Nguyễn Vy).

Chàng trai Cuba vẫn chưa rành tiếng Việt nhưng cố bập bẹ được vài câu giao tiếp đơn giản. Anh đặc biệt nhớ rõ và phát âm chuẩn tên những món ăn mà mình yêu thích ở quốc gia Đông Nam Á này.

Quê hương của Robert là thủ đô Hanava (Cuba). Từng là bác sĩ đa khoa tại Bệnh viện Manuel Fajardo, chàng trai nhanh chóng có một cuộc sống ổn định. Tuy nhiên, vì tính cách thích trải nghiệm, khám phá, năm 2021, Robert ngỏ lời với mẹ rằng bản thân sẽ sang một quốc gia khác để sinh sống, tìm cơ hội mới.

Ngưỡng mộ cô gái Việt, chàng trai Cuba ở lại TPHCM phụ bán bánh mì - 2

Chàng trai Cuba phải lòng cô gái Việt Nam, quyết định ở lại cùng bạn gái khởi nghiệp (Ảnh: NVCC).

Chàng trai đến Nga làm việc khoảng 1 năm, nhưng dần cảm thấy đất nước này không phù hợp với mình. Nhớ lại lời mẹ kể và chia sẻ của những bạn bè xung quanh, anh nghĩ đến Việt Nam, đất nước thân tình với Cuba. "Đó là một đất nước tươi đẹp, khí hậu và con người đều ấm áp", Robert kể lại.

Nói là làm, chàng trai Cuba lập tức xách hành lý, lên chuyến bay đến TPHCM. Lần đầu đặt chân đến đây, Robert ấn tượng với lối sống, giao thông, con người và ẩm thực. Những người anh gặp qua đều rất thân thiện và đối xử tốt với anh.

"Một trong những điều tôi thích nhất ở Việt Nam chính là công viên giải trí. Tết Việt cũng rất thú vị, bởi có nhiều hoạt động lễ hội", Robert chia sẻ.

Thời gian đầu mới đến TPHCM, chàng trai dự định chỉ ở một thời gian rồi di chuyển đến Đà Nẵng. Thế nhưng, cuộc gặp định mệnh với cô gái Việt khiến anh quyết định ở lại dài lâu.

Nghị lực của phụ nữ Việt Nam

Trong một lần đi dạo, Robert gặp được Thanh Huyền, vô tình nhờ cô chỉ đường. Ấn tượng với vẻ ngoài và tính cách thẳng thắn, hài hước của nhau, cặp đôi nhanh chóng giữ liên lạc rồi hẹn hò sau 1 tuần tìm hiểu.

"Tôi bất ngờ trước sự mạnh mẽ và chịu đựng của người phụ nữ Việt Nam. Họ rất chăm chỉ, làm việc nhiều giờ liền không thua gì đàn ông. Đó là một trong những điều khiến tôi rất ngưỡng mộ", chàng trai Cuba thốt lên. Visa du lịch chỉ kéo dài 3 tháng, Robert phải vội vã đi gia hạn để được ở cạnh Huyền lâu hơn.

Tháng 10, Thanh Huyền bắt đầu khởi nghiệp bán bánh mì, Robert đều đặn phụ giúp bạn gái. Hằng ngày, cặp đôi dậy từ 4h để chuẩn bị nguyên liệu. Đến 6h, cả hai mang ra bán tới 9h mới về nhà nghỉ ngơi.

Ngưỡng mộ cô gái Việt, chàng trai Cuba ở lại TPHCM phụ bán bánh mì - 3

Khoảng 13h-14h, cả hai tiếp tục đi làm cho 2 nhà hàng khác nhau. Robert là nhân viên chăm sóc khách hàng, còn Thanh Huyền là quản lý. Công việc vất vả, phải làm đến 0h mới tan ca, nhưng cặp đôi luôn vui vẻ.

Thanh Huyền chia sẻ rằng trước đây, cô từng khởi nghiệp nhiều lần nhưng biến cố bất ngờ ập tới, cộng thêm thiếu kinh nghiệm nên việc kinh doanh bị thua lỗ. Tiền tích cóp vơi dần, phải nhờ mẹ hỗ trợ, cô gái lúc nào cũng thấy có lỗi.

Vì thế, Huyền cố gắng hết sức để hoàn thiện đam mê khởi nghiệp, thay đổi cuộc sống gia đình. Cô xem lịch trình làm việc 15 tiếng/ngày là không hề hấn gì, bởi bản thân còn nhiều thứ phải chu toàn.

Mỗi chiếc bánh mì có giá 25.000 đồng, cả hai đều đặn bán 30 ổ/ngày, phấn đấu tương lai đạt 50 ổ/ngày.

Ngưỡng mộ cô gái Việt, chàng trai Cuba ở lại TPHCM phụ bán bánh mì - 4

Để sản phẩm trở nên khác biệt, Huyền chọn bán bánh mì hình tròn, nhân bên trong là các loại rau và thịt heo sốt tiêu đen hoặc gà chiên sốt mustard (Ảnh: Nguyễn Vy).

Ngoài lợi nhuận bán hàng, Thanh Huyền vẫn làm thêm nhiều việc khác để nuôi đam mê khởi nghiệp.

"Còn trẻ nên tôi xem khó khăn là thứ khiến mình có thể cố gắng nhiều hơn, Robert cũng nghĩ như thế. Tìm được một người đồng cảm và thấu hiểu, có cùng chí hướng khởi nghiệp như thế, tôi cảm thấy rất vui", Huyền bộc bạch.

Trước lúc khởi nghiệp khoảng 3 tháng, Huyền chỉ vừa ra khỏi phòng cấp cứu sau ca phẫu thuật u nang buồng trứng. Robert chính là người ở bên cạnh chăm sóc.

Nhờ sự động viên của bạn trai người Cuba, kèm theo động lực và đam mê khởi nghiệp to lớn, chị Huyền như được tiếp thêm sức mạnh để hoàn thiện ước mơ. Cặp đôi cũng đang trong quá trình đăng ký kết hôn, chờ ngày chung nhà.

Nguyễn Vy - Phan Hằng

" alt="Ngưỡng mộ cô gái Việt, chàng trai Cuba ở lại TPHCM phụ bán bánh mì" width="90" height="59"/>

Ngưỡng mộ cô gái Việt, chàng trai Cuba ở lại TPHCM phụ bán bánh mì

Giờ nghỉ trưa, Huỳnh Giang (23 tuổi), nhân sự trẻ tại một công ty truyền thông ở TPHCM, vừa nghỉ ngơi vừa xem tin tức. Khi lướt đến dòng tin về sự việc "một người phụ nữ tại Mỹ qua đời ở công ty nhưng 4 ngày sau mới được phát hiện", Giang bỗng khựng lại và thấy rất sốc.

Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở! - 1

Một nhân viên văn phòng kiệt sức, nằm giữa đường phố ở Nhật Bản (Ảnh: Pawel Jaszczuk).

"Hằng ngày, phải chăng không có một đồng nghiệp nào đến hỏi thăm hay chỉ đơn thuần là gật đầu, chào hỏi cô ấy? Họ chỉ đi ngang qua và mặc kệ đồng nghiệp đáng thương nằm bất động trên bàn? Tôi thấy rất buồn vì nữ nhân viên đó đã rất cô đơn vào giây phút cuối đời mình", Giang nói.

Cô tự hỏi: "Nếu không may tôi gặp vấn đề về sức khỏe khi đang làm việc, liệu có ai phát hiện và giúp đỡ không?". Nữ nhân sự trẻ chợt nhận ra, bản thân mình cũng là một người cô đơn nơi công sở.

Công ty nơi Giang làm việc chỉ có 12 nhân sự. Các nhân viên đều đã gắn bó và có kinh nghiệm làm việc tại đây rất lâu. Là một nhân sự trẻ, sự cách biệt thế hệ là một phần nguyên nhân khiến Giang khó có thể thân thiết được với các đồng nghiệp trong văn phòng.

Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở! - 2

Nhiều nhân sự bày tỏ nỗi cô đơn và tủi thân tại chính nơi mình đang làm việc (Ảnh minh họa: Shuttestock).

"Các đồng nghiệp hầu hết đều trên 30 tuổi, thường chơi với nhau theo nhóm và khá dè chừng "ma mới" như tôi. Bản thân tôi đã cố gắng bắt chuyện và đùa giỡn nhưng không tài nào thân quen được với họ", Giang chia sẻ.

Thường ngày, cô cũng giữ thói quen chào hỏi đồng nghiệp khi ra, vào công ty. Tuy nhiên, vì là người nhỏ tuổi nhất văn phòng nên hiếm có ai chủ động đến trò chuyện hay gửi lời chào đến Giang. Giờ nghỉ trưa, Giang cũng chỉ ăn một mình vì đồng nghiệp đã đi theo nhóm riêng.

Thậm chí, vào những hôm tăng ca về muộn, chỉ đến khi Giang ngoái đầu nhìn thì mới biết tất cả mọi người đã ra về, không một lời chào nào dành cho cô.

Chữa "bệnh" lười giao tiếp

"Mỗi ngày, tôi cảm thấy rất áp lực khi đến công ty, nhìn mọi người cười nói với nhau còn tôi chỉ ngồi một mình, một góc, không thể giao tiếp một cách tự nhiên với bất kỳ ai. Cấp trên thì quá bận rộn, chỉ có thời gian nghe tôi báo cáo công việc 1 lần/tuần trong nhóm chat, còn những vấn đề khác thì rất khó trao đổi", Giang bộc bạch.

Nữ nhân viên trải lòng, cô rất sợ bản thân sẽ rơi vào tình thế như câu chuyện của cô gái nơi nửa kia trái đất. Vậy nên, Giang luôn cố gắng tìm mọi cách hòa nhập. Thế nhưng cô nhận thấy, mọi chuyện còn rất khó khăn, trở ngại.

Là một nhân sự làm việc trong lĩnh vực tài chính, chị T.U. (30 tuổi) cũng chia sẻ cảm giác thấy lạc lõng không ít lần ở nơi mình đã gắn bó lâu năm.

Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở! - 3

Các chuyên gia cho rằng sự khác biệt về tính cách, tuổi tác, giới tính vùng miền; khó khăn về tài chính; sự phát triển của công nghệ... là những nguyên nhân khiến nhân sự thấy cô đơn nơi công sở (Ảnh minh họa: Shutterstock).

"Việc có hòa hợp được với nơi công sở hay không còn phụ thuộc vào tính cách cá nhân và môi trường làm việc. Công ty tôi cũng nhiều lần làm mới bộ máy nhân sự.

Tôi cũng gặp không ít khó khăn trong việc giao lưu với đồng nghiệp mới. Họ chơi theo từng nhóm, nhóm thì có sở thích nói xấu sếp, nhóm thì lúc nào cũng đi nhậu sau giờ tan ca… Bản thân không thể nào gắn bó với những đồng nghiệp không phù hợp nên tôi không tránh khỏi việc bị quay lưng, cô lập ở công ty", chị U. chia sẻ.

Theo báo cáo Trí tuệ cảm xúc, Sức khỏe - Cân bằng toàn cầu (State of the heart 2024), điểm số trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm liên tiếp trong suốt 4 năm qua. Giai đoạn 2019-2023, điểm trung bình của trí tuệ cảm xúc toàn cầu giảm 5,54%.

Giai đoạn này, 65% các ngành nghề ghi nhận gia tăng tình trạng kiệt sức, thể hiện qua sự thay đổi về chỉ số động lực.

Báo cáo cũng thể hiện, tại nơi làm việc, chỉ có 23% nhân viên trên toàn thế giới cảm thấy kết nối với công việc, trong khi 60% cho biết họ hoàn toàn... thờ ơ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là sự mất gắn kết của nhân viên.

Tại châu Á, điểm số trí tuệ cảm xúc ở mức thấp nhất trên toàn cầu. Châu Á đạt điểm thấp nhất trong kỹ năng "phát huy nội lực cá nhân". Hơn nữa, tất cả các điểm số kỹ năng đều dưới mức trung bình 100, cho thấy cần phải đầu tư nhiều hơn vào việc giáo dục và thực hành trí tuệ cảm xúc trong khu vực.

Đáng chú ý, có đến 53,7% nhân sự Gen Z có mức độ hài lòng thấp. Điều này báo hiệu nguy cơ bị mất sự gắn kết và kiệt sức. Vì vậy, hiệu suất cao ở Gen Z không bền vững. 

*Tên nhân vật đã được thay đổi theo yêu cầu.

" alt="Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở!" width="90" height="59"/>

Nữ nhân viên chết gục 4 ngày tại công ty: Cô đơn tột cùng nơi công sở!