当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
Các nhà nghiên cứu cho rằng, dữ liệu một lần nữa củng cố xu hướng đã tồn tại nhiều năm qua, đó là khan hiếm nhân tài trong không gian mạng. Tổng số nhân sự an toàn thông tin đang được tuyển dụng là khoảng 1,1 triệu, tăng bền vững qua từng năm.
Hiện nay, an ninh mạng không phải chuyên ngành phổ biến tại các trường đại học, tuy nhiên, có nhiều ngành học liên quan giúp bạn trở thành ứng viên tiềm năng trong mắt nhà tuyển dụng. Đó là khoa học máy tính, công nghệ thông tin, phát triển phần mềm hay thậm chí là quản trị kinh doanh.
Will Markow, Phó Chủ tịch Nghiên cứu ứng dụng tại công ty Lightcast, gợi ý nên học kiến thức căn bản của cả công nghệ thông tin lẫn an ninh mạng, cũng như một số kỹ năng giá trị cao mà các nhà tuyển dụng yêu cầu. Đây sẽ là hành trang tốt nhất khi bước vào thị trường việc làm.
Tuy nhiên, chuyên ngành học không phải yếu tố quan trọng nhất. Câu hỏi mà các ứng viên cần trả lời được chính là: “Bạn học được gì để chuẩn bị cho sự nghiệp trong lĩnh vực an ninh mạng”.
Ngoài kỹ năng về an toàn thông tin, quản trị mạng, công nghệ thông tin, ứng viên cũng cần trang bị kỹ năng mềm như giao tiếp, cộng tác. Dù là sinh viên hay đã tốt nghiệp, ứng viên sẽ có thêm cơ hội bổ sung kỹ năng thông qua các chứng chỉ như Security+ của hiệp hội CompTIA, Certified Ethical Hacker của EC-Council hay GSEC của GIAC. Theo ông Markow, an ninh mạng là lĩnh vực rất nặng, nhà tuyển dụng thường chú ý đến các chứng chỉ nhất định.
Tuy nhiên, mức thù lao mà doanh nghiệp trả cũng tương xứng với nỗ lực của ứng viên. Theo CNBC, thu nhập trung bình của nhân sự an ninh mạng trong khoảng từ 100.000 USD đến 120.000 USD/năm. Sẽ có khác biệt dựa trên kinh nghiệm và vị trí.
Markow chia sẻ, họ có thể khởi đầu từ mức 70.000 đến 90.000 USD, nhưng khi có thêm kinh nghiệm, mức lương ngày càng hấp dẫn hơn.
(Theo CNBC)
" alt="Nghề ‘siêu hot’ bất chấp sóng thần sa thải công nghệ"/>Để làm được điều đó, Cục Chuyển đổi số Quốc gia đã phải nghĩ ngược lại và làm khác đi. Theo Phó Cục trưởng Trần Thị Quốc Hiền, trước kia các văn bản này thường được thực hiện bởi cấp chuyên viên, lãnh đạo Cục chỉ đóng vai trò phê duyệt, góp ý. Giờ đây, để tăng tốc độ xử lý, lãnh đạo Cục sẽ trực tiếp “chấp bút” thực hiện, sau đó chuyển xuống cho các cán bộ chuyên môn cấp dưới tham mưu về chính sách, kỹ thuật đọc và cho ý kiến.
“Khi làm ngược lại, chất lượng văn bản quy phạm pháp luật được cải thiện rõ rệt bởi lãnh đạo Cục là người được họp trực tiếp, tiếp thu chỉ đạo từ phía lãnh đạo Bộ. Do văn bản dự thảo được gửi từ lãnh đạo Cục, cán bộ cấp dưới sẽ làm nghiêm túc, góp ý nhanh hơn, nhờ vậy công việc tốt hơn”, bà Hiền nói.
Tiếp nối câu chuyện, ông Nguyễn Khắc Lịch, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) cho hay, đơn vị vừa xử lý thành công việc xây dựng và trình xin ý kiến dự thảo Thông tư sửa đổi theo quy trình rút gọn chỉ trong vòng 3 ngày.
“Sở dĩ công việc xong nhanh vậy nhờ việc lớn được chia thành việc nhỏ. Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự phối hợp chung của nhiều đơn vị trong Bộ, vì mục tiêu chung nhằm giúp doanh nghiệp đỡ khó khăn hơn”, ông Lịch nói.
Ở góc nhìn của đơn vị mình, theo TS Vũ Tuấn Lâm, Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, dưới chủ trương của lãnh đạo Bộ, đơn vị đã triển khai mở nhiều ngành học mới theo dạng lai ghép. Đó là ngành Fintech, lai ghép giữa công nghệ và tài chính, ngành Báo chí số, lấy công nghệ làm nền tảng để đào tạo người làm báo đa phương tiện,...
Với cách nghĩ mới, cách làm mới, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông giờ đây có dư địa phát triển lớn hơn, từ đó có thêm phương án giải bài toán nâng cao chất lượng đào tạo nhưng vẫn duy trì học phí ở mức thấp.
Tại Hội nghị, nhiều ý kiến đề xuất cần có biện pháp để thu hút người giỏi vào bộ máy quản lý Nhà nước. Bên cạnh đó, một số đại biểu cũng đề nghị lãnh đạo Bộ tổ chức thêm nhiều hoạt động để ngày truyền thống ngành Bưu điện trước kia, ngành Thông tin Truyền thông hiện nay thêm nhiều ý nghĩa, trở thành ngày hội vui của người lao động trong ngành.
Những chỉ đạo mới của "tư lệnh" ngành Thông tin Truyền thông
Tại Hội nghị, thay mặt lãnh đạo Bộ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi lời chúc mừng tới toàn thể người lao động, đơn vị, doanh nghiệp trong ngành nhân ngày truyền thống 28/8.
Đồng ý với các kiến nghị, đề xuất, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nên tổ chức ngày 28/8 như một ngày hội chung của ngành Thông tin Truyền thông, ngày vui của 1,5 triệu lao động và 70.000 doanh nghiệp trong ngành.
Ngày nay báo chí truyền thông và công nghệ số đều có tác động tới tất cả mọi người dân Việt Nam. Việt Nam muốn phát triển phải dựa vào ngành này. Do vậy, ngày truyền thống ngành Thông tin Truyền thông xứng đáng trở thành một ngày hội của đất nước. Bộ TT&TT sẽ cân nhắc, và có thêm những hoạt động để biến điều đó thành hiện thực.
Chỉ đạo, định hướng tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị cần thường xuyên cung cấp số liệu về ngành để phục vụ hoạt động của các cơ sở nghiên cứu, báo chí và các tổ chức quốc tế.
Trong thời gian tới, hàng quý, các đơn vị thuộc Bộ sẽ cung cấp số liệu về lĩnh vực đang quản lý lên website của đơn vị mình. Bộ TT&TT cũng sẽ tổng hợp những dữ liệu này trên Cổng thông tin điện tử của Bộ. Đây sẽ là nguồn dữ liệu đầu vào quan trọng để báo chí, các tổ chức, đơn vị nghiên cứu đóng góp thêm góc nhìn giúp cho sự phát triển của ngành.
Thời gian qua, sau khi ban hành một văn bản quản lý, Bộ TT&TT có thực hiện việc thu hồi, sửa đổi khi có ý kiến góp ý của người dân, doanh nghiệp. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là việc tốt bởi ai cũng có thể mắc lỗi, quan trọng là cách ứng xử trên tinh thần cầu thị và xây dựng. Các đơn vị trong Bộ TT&TT cần tiếp tục duy trì góc nhìn và cách tiếp cận này.
Đối với các nhiệm vụ lớn, lãnh đạo các đơn vị cần coi đây là di sản dành cho thế hệ sau, là cơ hội để lại dấu ấn trong sự phát triển của ngành. Bộ trưởng khuyến khích cấp trưởng các đơn vị ngày đêm trăn trở với việc này, tìm cách để lại di sản để từ đó tri thức của Bộ, của từng đơn vị trong Bộ ngày một tăng lên.
Định hướng chỉ đạo các đơn vị trong Bộ, Bộ trưởng cho biết, trí tuệ nhân tạo hiện đã qua giai đoạn khám phá, nghiên cứu và bước vào giai đoạn ứng dụng. Trong giai đoạn hiện nay, ai nhanh chân hơn trong ứng dụng AI sẽ được hưởng lợi nhiều hơn.
Với bối cảnh đó, Việt Nam cần mang công nghệ AI ứng dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế xã hội để giúp đất nước phát triển. Đây là lúc AI cần được phổ cập và thâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi nơi, mọi chốn, mọi công việc hàng ngày của người dân, doanh nghiệp, tổ chức nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành, tạo ra giá trị mới.
Tốc độ phát triển của nền kinh tế là kết quả của phép nhân giữa tốc độ các hoạt động offline và online. Kinh tế số là chuyển nhanh một số khâu sang online. Nếu chuyển một phần các hoạt động kinh tế offline sang online thì tốc độ của nền kinh tế sẽ tăng đáng kể. Theo Bộ trưởng, đây là công thức quan trọng để các doanh nghiệp tăng tốc toàn bộ quy trình sản xuất.
"Sản xuất, tiêu thụ vẫn là vật chất, nhưng nhiều quyết định thì đã online, ví dụ như việc đưa ra quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử. Tốc độ của quyết định mua bán tăng nhanh, và vì thế tốc độ hoạt động kinh tế cũng tăng nhanh", Bộ trưởng nói.
Chia sẻ với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), Bộ trưởng cho rằng, doanh nghiệp này có thể áp dụng ngay 2 ý trên. Thứ nhất là ứng dụng AI để xử lý dữ liệu đã thu thập nhiều năm qua, từ đó phân tích, tìm ra nguyên nhân khiến chất lượng dịch vụ suy giảm tại từng khâu, từng địa bàn. Ở những nơi không hiệu quả, cần có biện pháp thay đổi chính sách kinh doanh. Nếu làm theo cách này, chỉ 3 tháng sau Vietnam Post sẽ có sự thay đổi đáng kể.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng gợi ý Tổng công ty Bưu điện Việt Nam chuyển một số khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ hoạt động offline sang online. Theo người đứng đầu ngành TT&TT, chỉ cần đưa được thêm một khâu lên online, hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị này sẽ tăng tốc.
Nghĩ ngược lại và làm khác đi: Chất lượng công việc được cải tiến rõ rệt!
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Trước thực tế đó, ông Nguyễn Đoàn Kết cho biết, Rạng Đông đã phải thay đổi cách hoạt động, chuyển từ một công ty sản xuất bóng đèn, phích nước truyền thống sang thành một công ty công nghệ để có thể tồn tại và phát triển bứt phá.
Doanh nghiệp này đã nhiều lần chuyển tầng công nghệ, liên tục lập ra các trung tâm nghiên cứu, cùng với đó là hình thành nên một chiến lược chuyển đổi số bài bản. Các sản phẩm của Rạng Đông giờ đây không chỉ là bóng đèn, phích nước mà đã trở thành các sản phẩm IoT phục vụ cho những ngôi nhà thông minh, thành phố thông minh, nông nghiệp thông minh.
Chỉ sau một thời gian ngắn triển khai chuyển đổi số, tốc độ tăng trưởng trung bình của Rạng Đông đã nhảy vọt từ 8-10%/năm lên thành 20%/năm, nhanh gấp đôi so với trước. Đây chính là những tiền đề quan trọng để Rạng Đông nghĩ tới các bài toán chuyển đổi số tiếp theo.
Theo một lãnh đạo của Rạng Đông, tinh thần chuyển đổi số giờ đây đã lan tỏa xuống từng người lao động tại các phân xưởng, bởi họ nhận thấy giá trị mà cách làm này mang lại. Trước đây, người lao động phải làm việc một cách thủ công, nhờ có chuyển đổi số, các thao tác được chuyển lên hệ thống, giúp cán bộ quản lý biết đơn hàng hôm nay cần có linh kiện gì, từ đó chuẩn bị sản xuất tốt hơn.
“Việc chuẩn hoá, tự động hoá quy trình cũng giúp người lao động nhàn hơn, đỡ phải làm thêm giờ, có nhiều thời gian hơn với gia đình. Nhiều chị em công nhân có thể về lúc 17h để ăn bữa cơm gia đình. Đây chính là những điều thôi thúc họ tham gia vào việc ứng dụng chuyển đổi số”, vị lãnh đạo này chia sẻ.
Doanh nghiệp Việt cần chung tay chuyển đổi số toàn diện
Sau giai đoạn số hoá riêng lẻ, đồng bộ hoá từng phần, giờ là lúc Rạng Đông hướng đến việc số hóa toàn phần, kết nối dữ liệu giữa các nền tảng, nhưng đây lại là một thách thức lớn. Dữ liệu của Rạng Đông ngày càng lớn, giờ còn là câu chuyện làm thế nào để dữ liệu đó trở thành tài sản, từ đó tạo ra giá trị.
Theo ông Nguyễn Đoàn Thăng, Chủ tịch Rạng Đông, doanh nghiệp này đã thử làm việc với một số đối tác nước ngoài như Siemens, Foxconn nhưng kết quả đều không đạt yêu cầu.
Trước những trăn trở của ông Thăng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, để giải câu chuyện này, cần sự hợp tác giữa Rạng Đông và các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Tuy nhiên, đó phải là quá trình đồng sáng tạo. Các công ty công nghệ Việt có thể làm được, thậm chí rẻ hơn, tốt hơn đối tác nước ngoài. Nhưng để làm được điều đó, Rạng Đông phải cùng tham gia và đóng góp 70% công sức.
Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel Tào Đức Thắng cho biết, thế mạnh của Rạng Đông là công nghệ chiếu sáng và tiết kiệm năng lượng. Viettel sẵn sàng đồng hành, mở rộng thị trường cho Rạng Đông, không chỉ ở Việt Nam mà cả các thị trường nước ngoài.
Ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch FPT IS (tập đoàn FPT) đánh giá cao trình độ sản xuất, tự chủ của Rạng Đông và để ngỏ ý định hợp tác trong việc đưa sản phẩm của Rạng Đông tích hợp vào các hệ thống sản phẩm CNTT khác.
Phát biểu tại buổi làm việc, ông Tô Dũng Thái, Chủ tịch tập đoàn VNPT cho hay, Việt Nam có rất nhiều những doanh nghiệp có truyền thống sản xuất như Rạng Đông, đây chính là những khách hàng chuyển đổi số cho các doanh nghiệp công nghệ Việt. Vì vậy, VNPT cũng rất muốn có thể đồng hành cùng Rạng Đông.
Muốn thành công phải nghĩ lớn, ra nước ngoài
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Rạng Đông đã có nhiều bước đi mang tính chiến lược khi mời được đội ngũ chuyên gia cao cấp bên ngoài cùng tham gia gia vào quá trình chuyển đổi số. Một tổ chức muốn xuất sắc thì phải được dẫn dắt, tư vấn bởi những người xuất sắc, không quan trọng những người đó ở bên trong hay bên ngoài. Rạng Đông cũng đã hình thành cho mình một lý luận về chuyển đổi số, điều mà rất ít công ty Việt Nam có thể làm được.
"Rạng Đông đã phát triển con đường chuyển đổi số của riêng mình, chuyển đổi nhưng vẫn giữ cái gốc là sản xuất. Công ty vẫn sản xuất thiết bị chiếu sáng, chỉ thay đổi công nghệ chiếu sáng. Rạng Đông cũng đã tìm thấy từ khoá quan trọng nhất của chuyển đổi số, đó là thông minh hóa, tập trung thông minh hóa những gì mình đang có và làm ra sản phẩm, dịch vụ thông minh. Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh lâu dài thì phải dựa trên các công nghệ cốt lõi của mình. Rạng Đông ý thức làm chủ những công nghệ này tức là có ý thức về năng lực cạnh tranh cốt lõi. Sự đồng lòng của người Rạng Đông cũng là thứ keo kết dính bền chặt làm nên thành công của doanh nghiệp" Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Bộ TT&TT muốn Rạng Đông chuyển đổi số thành công và trở thành điển hình của chuyển đổi số Việt Nam. Tuy nhiên, Rạng Đông phải có tầm nhìn trở thành doanh nghiệp vĩ đại, có quyết tâm và khát vọng lớn, trở thành công ty quốc tế. Đi ra nước ngoài, cạnh trạnh với thế giới, cũng là cách để biến Rạng Đông trở nên xuất sắc.
"Bóng đèn có thể chỉ là thiết bị chiếu sáng, nhưng cũng có thể là thiết bị chăm sóc sức khoẻ, cây trồng, xanh hóa thế giới… Rạng Đông đã luôn ý thức về việc tự lực, tự cường, thiết kế và sản xuất ra sản phẩm Việt Nam. Đó là tinh thần dân tộc và là niềm tự hào Việt Nam. Nhà nước luôn ủng hộ, tạo điều kiện và khích lệ các doanh nghiệp có tinh thần dân tộc. Giờ là lúc Rạng Đông cần đi ra nước ngoài, mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi mở cõi, để thế giới biết đến Việt Nam" Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Rạng Đông: Hình mẫu từ doanh nghiệp truyền thống trở thành công ty công nghệ số
Đó là những dòng chia sẻ chân thực, sinh động của chàng sinh viên mỹ thuật có facebooker Bồ Kết về những tháng ngày học vẽ. Từ ngày mới đầu học vẽ mẫu nude còn tò mò, sốt sắng đến những cảm xúc lặng mình trước những mảnh đời của từng mẫu đều được tái hiện lại dưới ngòi bút hóm hỉnh của facebooker Bồ Kết. Và rồi khi “qua thời trẻ trâu”, những chàng trai trong lớp mỹ thuật dần thay đổi, không còn những buổi la cà đế chế (một loại game), biết đến sớm hơn, quan tâm nhiều tới người khác hơn.
Chỉ sau 3 ngày xuất hiện trên mạng, dòng tâm sự của Bồ Kết nhanh chóng thu hút hơn 3500 lượt like và hơn 500 lượt chia sẻ.
Dưới đây là nguyên văn dòng chia sẻ về những tháng ngày học vẽ mẫu nude của anh chàng Bồ Kết:
“Sang học kỳ 2 năm đầu, lớp tôi được thầy thông báo là bắt đầu vẽ nude 100% chất liệu sơn dầu, mẫu nữ. Cả lớp nhao nhao, con gái thì sợ không dựng được. Còn bọn mình, bọn con trai mọi khi tiết hình họa 7h15’ vào lớp thì 9-10h sáng mới đủng đỉnh mò lên vẽ 1 tí rồi lại rủ nhau ra tiệm net chơi đế chế đến chiều. Có khi còn chẳng thèm lên lớp...
Được tin vẽ nude mẫu nữ, sáng 6h30’ bọn con trai đã gọi nhau ầm ĩ, tìm bảng, mua giấy A-0, vót sẵn bút chì, lau tẩy đợi sẵn ở cửa lớp không thiếu bạn nào. Thằng nào cũng “sồn sồn” như bị nước sôi dội vào miệng. 7h mẫu tới, thằng nào thằng nấy khóc lóc thảm thiết. Mẫu là 1 cô hơn 50 tuổi, nặng hơn 80kg...
Cứ mỗi lần đổi mẫu mới, thầy giáo cho chúng tôi đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Có những lần đổi mẫu nam nude 100%, bọn con gái không dám vẽ, có đứa còn khóc ngoài lớp không dám vào vì cả đời chưa bao giờ thấy “cái ấy” của đàn ông trưởng thành nên nó sợ. Và vì điểm số nên phải vào vẽ chống đối, bọn con gái dạt ra hết phía sau lưng mẫu nam để không đập vào mắt. 20 đứa vẽ như nhau, toàn thấy mông xinh khô thoáng của mẫu nam.
Rồi dần dần cũng quen… Bọn con trai quen dần với những thân hình mỡ từng ngấn, từng ngấn như con sâu. Bọn con gái cũng bạo dạn đối diện với “cậu bé” nhiều hơn, không còn chui ra sau vẽ lưng nữa, thi thoảng còn bàn tán về sự khác nhau của nó.
Sau này cũng có vài lần thuê mấy chị móng đỏ 18-25 tuổi về làm mẫu. Dáng đẹp khỏi bàn như “porn star” vậy. Bọn con trai vẽ mà cứ gẫy ngòi bút chì liên tục, những hôm đó lớp chẳng có thằng ngu nào bỏ tiết đi chơi đế chế. Thậm chí, hết giờ mà vẫn còn muốn vẽ tiếp.
Lửa gần xăng lâu ngày cũng cháy, cũng lọ mọ ra làm quen, bắt chuyện với mẫu khi nghỉ giải lao. Mẫu mỏi nghỉ 15’, biết thêm về hoàn cảnh và lý do đến nghề của từng người.
Cô già 50 tuổi làm mẫu được hơn 10-12 năm cho 2 trường mỹ thuật. Mỗi buổi được 300-500.000 đồng nên cô tranh thủ kiếm thêm thu nhập.
Chị đẹp gái 36 tuổi đi SH dùng 8800 gold nokia (thời đó) đi làm mẫu nude vì sở thích, hay xin bài sinh viên vẽ chị về ngắm 1 mình. Chị giấu chồng đi làm, chị nói đi shopping, đi cầu lông chứ chồng chị biết chắc ông chôn chị luôn.
Người ta nói đừng nghe cave tâm sự, nhưng em cave này theo lời em nói thì hoàn cảnh rất éo le: bố mẹ mất sớm, 15 tuổi đã phải làm cave, cặp bồ để nuôi em học đại học.
Rồi 1 chú nhìn rất men do cờ bạc cặp bồ mà vợ con bỏ đi. Bây giờ chẳng công việc gì nên làm mẫu.
Nhưng có những mẫu đặc biệt, làm không vì tiền. Họ làm vì cái duyên với nghề này. Nghề không thực sự như nhiều bạn trẻ nghĩ: ngồi 1 chỗ mấy tiếng nhận tiền. Không đơn giản đâu ạ, ngồi bất động cả buổi mấy ai làm được. Nên hồi đó rất nể và tôn trọng mẫu nude, nhờ họ mà mình mới vẽ lên tay được, dựng được bài, hiểu hơn về giải phẫu, cấu trúc, tỉ lệ.
Rồi cũng qua cái thời trẻ trâu, thích vẽ mẫu già, nhăn nheo hơn. Vì những mẫu đó thường gương mặt góc cạnh, có nếp nhăn. Có chút gì đó sương gió, khổ hạnh. Vẽ những mẫu như vậy, lột tả được thần thái, còn gì bằng. Vẽ quen nên cũng chỉ coi vẽ người mẫu nude như mình vẽ tĩnh vật, chai lọ. Không sốt sắng như hồi đầu nữa.
Rồi con trai trong lớp cũng chia nhau đến sớm, không phải hóng gái đẹp hay làm gì khác. Mà mùa đông trời lạnh, đến sớm nhóm lò than, để cạnh chỗ mẫu đứng cho ấm. Sợ mẫu bệnh cảm lạnh, rồi sau này quỹ lớp trích ra mua cái lò sưởi điện nên không phải nhóm bếp than nữa.
Hồi sinh viên vui thật”.
(Theo Đất Việt)" alt="Sinh viên Mỹ thuật kể chuyện lớp học vẽ nude"/>Trước đó, Đà Nẵng tổ chức lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho hơn 13.000 thí sinh tham dự Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2021-2022.
Ngoài các thí sinh, trước đó Đà Nẵng đã tổ chức lấy mẫu xét nghiệm cho toàn bộ những người tham gia công tác coi thi, chấm thi, bảo vệ kỳ thi...
Năm nay chỉ tiêu vào lớp 10 Đà Nẵng cụ thể tại 21 trường THPT công lập như sau:Trường THPT Phan Châu Trinh: 1.240 học sinh, 31 lớp; Trường THPT Hòa Vang: 480, 12 lớp; Trường THPT Phan Thành Tài: 440 , 11 lớp; Trường THPT Ông Ích Khiêm: 560, 14 lớp; Trường THPT Phạm Phú Thứ: 440, 11 lớp; Trường THPT Thái Phiên: 800, 20 lớp; Trường THPT Hoàng Hoa Thám: 480, 12 lớp; Trường THPT Ngũ Hành Sơn: 440, 11 lớp; Trường THPT Nguyễn Trãi: 400, 10 lớp; Trường THTP Tôn Tất Tùng: 480, 12 lớp; Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền: 400, 10 lớp ; Trường THPT chuyên Lê Qúy Đôn: 300, 13 lớp; Trường THPT Trần Phú: 720, 18 lớp; Trường THPT Thanh Khê: 440, 11 lớp; Trường THPT Nguyễn Hiền: 600 , 15 lóp; Trường THPT Ngô Quyền: 480, 12 lớp; Trường THPT Cẩm Lệ: 400, 10 lớp; Trường THPT Liên Chiểu: 400, 10 lớp; Trường THPT Võ Chí Công: 28, 7 lớp; Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến: 200, 4 lớp; Trường THTP Sơn Trà: 400, 10 lớp. Trường THPT Nguyễn Văn Thoại: 320, 8 lớp; Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn: 300, 13 lớp.