您现在的位置是:NEWS > Thể thao
iPhone 6 phát nổ khi đang sạc tại Việt Nam
NEWS2025-02-24 07:05:12【Thể thao】9人已围观
简介"Trưa 19/4,átnổkhiđangsạctạiViệtrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay khi tôi đang sạc pin thì bất ngờ chtrực tiếp kết quả bóng đá hôm naytrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay、、
"Trưa 19/4,átnổkhiđangsạctạiViệtrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay khi tôi đang sạc pin thì bất ngờ chiếc iPhone phát nổ", anh Tâm (Thăng Bình, Quảng Nam) - chủ nhân của chiếc iPhone bị nổ khi đang sạc cho biết.
Theo anh này, chiếc iPhone 6 màu vàng được anh mua tại một cửa hàng bán điện thoại ở TP Huế cách đây 6 tháng. Đây là model xách tay từ Mỹ, khi mua chưa kích hoạt.
Hình ảnh chiếc iPhone 6 của anh Tâm sau khi phát nổ. Ảnh: NVCC. |
Trước thời điểm phát nổ một tháng, chiếc iPhone của anh Tâm bị rơi và vỡ màn hình. Anh đem đến một cửa hàng điện thoại gần nhà để thay màn hình. Máy sau đó vẫn hoạt động bình thường.
Trao đổi với Zing.vn, anh Tâm đặt ra nghi vấn máy phát nổ là do cửa hàng đã lén thay pin kém chất lượng. Tuy nhiên người dùng này cho biết, do máy đã cháy đen nên anh không có ý định tìm đến cửa hàng sửa chữa để khiếu nại.
Tình trạng iPhone bị nổ khi đang sạc không phải là hiếm trên thế giới. Đầu2015, một người đàn ông tại New Jersey (Mỹ) cho biết chiếc iPhone 5C của anh bất ngờ phát nổ khi đang gọi điện. Vào tháng 9 năm ngoái, cô Tang (Hong Kong) cũng báo cáo về việc chiếc iPhone 6 Plus của mình bất ngờ phát nổ khi sạc qua đêm dù sử dụng bộ sạc chính hãng của Apple. Nguyên nhân của các vụ việc trên vẫn chưa được làm rõ.
很赞哦!(2225)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- 3 người ngộ độc do ăn sâu ban miêu: Bệnh nhân 38 tuổi phải thở máy
- Gần 100% học sinh yếu của cô giáo chuyển giới đỗ ĐH
- 'Ngứa mắt' với người yêu cũ của bạn gái luôn đến nhà ngồi 'ám'
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Dàn sao nữ 'Bão ngầm' đọ vẻ sexy
- Bé trai 8 tháng tuổi bị đánh chết, nghi do con chủ điểm giữ trẻ gây ra
- Lễ trao bằng có một không hai dưới thời Covid
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Game Việt được Google đề cử danh hiệu game của năm 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
Trần Quang Đức tốt nghiệp Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc, chuyên ngành Hán Nôm. Anh từng đoạt giải nhất trong cuộc thi Hán ngữ toàn quốc, và đã giành được học bổng toàn phần tại Đại học Bắc Kinh. Tốt nghiệp đại học ra trường, vốn kiến thức chữ Hán của anh càng được bổ sung lấp đầy. Cuốn sách "Ngàn năm áo mũ" được xuất bản, ghi nhận một sự làm việc hết mình, sự nghiên cứu say mê chữ Hán của anh. Bởi, phải có một kiến thức sâu mới có thể nghiên cứu được vốn tư liệu đồ sộ để viết nên cuốn sách.
Trần Quang Đức trong buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách "Ngàn năm áo mũ".
"Ngàn năm áo mũ" là một công trình nghiên cứu sâu rộng về trang phục Việt trong ngót nghét 1.000 năm từ thời Lý (1009) đến thời Nguyễn (1945) về trang phục cung đình và trang phục dân gian của người Việt. Cuốn sách dày 400 trang, bao gồm những ghi chép tỉ mỉ, cùng đầy đủ những hình ảnh minh họa.
Trang phục của người Việt trong cả 1.000 năm phong kiến được miêu tả lại một cách đầy đủ, tỉ mỉ, chi tiết. Vì trang phục người Việt thay đổi theo từng triều đại, nên các chương, các phần của cuốn sách cũng được chia ra theo từng triều đại khác nhau. Mỗi triều đại, tác giả lại chia ra làm 2 phần lớn: trang phục thường dân và trang phục cung đình. Trang phục cung đình lại được chia ra nhiều mảng nhỏ: Trang phục hoàng đế (lễ phục, triều phục, thường phục, quân phục); trang phục bá quan; trang phục hậu cung; trang phục quân đội… Không chỉ đưa ra đầy đủ hình dáng, hoa văn, màu sắc, tác giả còn miêu tả tỉ mỉ các phụ kiện đi kèm như hoa cài mũ, đai lưng, chi tiết của hài…
Có hai tư tưởng chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn, đặt định quy chế trang phục cung đình của triều đình Việt Nam là tư tưởng Đế vương và quan niệm Hoa Di. Quan niệm coi văn minh Trung Hoa là thước đo tiến bộ, nên trang phục cung đình Việt Nam các đời vẫn được đặt định theo chuẩn mực của các quy chế Trung Hoa cổ điển, ngoại trừ hai triều đại Nguyên, Thanh. Nhưng, tư tưởng đế vương, ngang hàng với thiên tử Trung Hoa của vua quan người Việt lại được thể hiện rất rõ qua lễ phục của triều đình. Chẳng hạn như, ngay từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần, trong các dịp đại lễ, nhà vua đều mặc áo Cổn, đội mũ Miện, tương tự Hoàng đế Trung Quốc. Theo quy chế đó, Long Cổn còn gọi là Cổn phục, hoặc gọi tắt là Cổn, là lễ phục của đế vương và vương công đại thần. Như Phạm Đình Hổ ghi nhận, một bộ Cổn Miện dành cho đế vương mũ Miện phải có 12 lưu, lưu có 12 ngọc, Cổn phục thêu 12 chương. Trong đó, chương là các dạng hoa văn thêu trên lễ phục, tượng trưng cho trời đất, vạn vật. Các vị vua nước Việt luôn sử dụng mũ Miện 12 lưu, áo Cổn 12 chương, khác với vua Triều Tiên chỉ dùng mũ 9 lưu, áo 9 chương theo quy chế dành cho vương công, đại thần. "Bất kể quan niệm của người phương Bắc cho rằng, trời chỉ có một thiên tử, thiên hạ chỉ có một hoàng đế, song không ít thủ lĩnh nước Việt mỗi khi giành được độc lập, giành quyền làm chủ cõi đất phương Nam đều xưng đế".
Ngoài ra, trang phục còn gián tiếp thể hiện sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng, mỹ thuật của một thời đại. Nhà Lý là triều đại thịnh trị, bởi vậy trang phục cung đình trong thời kỳ này cũng hết sức cầu kỳ, sang trọng: "Riêng với trang phục của bá quan, Văn hiến thông khảo cho biết mũ Phốc Đầu, ủng, hốt, hài đỏ, đai vàng, đai sừng tê của đoàn sứ thần nhà Lý, thứ nào cũng được dát vàng; phục sức Ngư Đại đều được sử dụng ở các nước đồng văn cùng thời, nhưng Ngư Đại vàng của Đại Việt được miêu tả là rất dài và lớn...".
Còn như trang phục nhà Nguyễn, khảo cứu nhận định: "Đặt trong nhãn quan phong kiến đương thời, triều đình nhà Nguyễn bất luận thế nào cũng đã sở hữu một nền văn hiến áo mão có bề dày truyền thống và những cách tân đặc sắc, tự tin sánh ngang với các quốc gia Nho giáo như Trung Quốc, Triều Tiên, khiến Khâm sứ nhà Thanh là Lao Sùng Quang công nhận: Gần gũi Trung Hạ, tôn sùng Nho giáo, yêu chuộng thi thư, cùng được coi là đất thanh danh văn vật, ắt phải nói đến hai nước Triều Tiên và Việt Nam...".
Trong khi đó, trang phục dân gian không biến động nhiều, phổ biến là kiểu áo giao lĩnh, tứ thân, hay lối ăn mặc cởi trần đóng khố của đàn ông và yếm, váy giản tiện của đàn bà tồn tại qua hàng trăm năm lịch sử. Sự kiện vua Minh Mạng cấm "quần không đáy" là một biến cố lớn lao, để rồi chiếc áo dài năm thân đi vào đời sống dân gian và trở thành trang phục quan trọng bậc nhất của người Việt.
Sinh năm 1985 nhưng Trần Quang Đức có cái vẻ già dặn, nghiêm túc của một người làm công tác nghiên cứu. Trong phần tọa đàm với độc giả, anh trả lời đầy đủ, cặn kẽ những thắc mắc của những người có mặt. Buổi ra mắt có sự tham dự của các nhà nghiên cứu, nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, kiến trúc sư... và những người trẻ đam mê, thích thú với cuốn sách.
Nói về công việc làm sách, Trần Quang Đức cho biết, trong tất cả các cuốn sử, có ít cuốn sách ghi chép riêng về trang phục. Thế nên, anh đã phải bỏ nhiều công tìm kiếm tư liệu từ nhiều nguồn. Thời Lý, Trần hầu như còn rất ít các hiện vật. Anh phải tìm từ những ghi chép trong các cuốn sách, cộng với cả một quá trình tìm tòi, xem xét các hiện vật, rồi vào các đình chùa nghiên cứu, khảo thí, từ đó anh mới đúc kết, và rút ra diện mạo của trang phục. "Sử liệu có đến đâu tôi làm đến đó chứ không hề suy diễn" - Đó là một khẳng định chắc chắn của Trần Quang Đức. Ví dụ như khi "Đại Việt sử ký toàn thư" ghi lại việc các quan trong triều vào chầu đi chân đất, nhưng đến thời Lý thì lại đi hia. Đó là một đặc điểm khác nhau giữa hai triều đại. Trần Quang Đức căn cứ vào có khi chỉ những chi tiết nhỏ như vậy, cộng với việc tìm tòi, so sánh từ nhiều nguồn tư liệu đồng đại. Thấy khớp với nhau, anh mới đưa ra kết luận, đánh giá. Hay trong các sử sách cũ có ghi chép lại về việc các sứ thần đi sứ, đều có ghi lại cách ăn mặc, đó cũng là một chi tiết để anh đưa ra so sánh. Cũng như thời phong kiến rất coi trọng các trang phục, vì trang phục là lễ nhạc, khi vào chầu, nhìn cách ăn mặc của các quan trong triều là có thể phân biệt được các cấp bậc quan trong triều.
Khi tìm hiểu về trang phục dân gian, có khi chỉ từ những ý tứ như "Tục truyền thượng cổ dân ta/ Đàn ông búi tó đàn bà vấn khăn" cũng được anh coi đó là một duyên cớ để đi tìm đặc điểm trang phục dân gian người Việt.
Nếu xem số tài liệu Trần Quang Đức tham khảo để viết được 400 trang sách, ta thấy anh đã phải sử dụng tới 230 cuốn sách tham khảo, cả những bức tranh có cách đây 600 năm, hay những bức tranh của người Nhật vẽ người Việt Nam cách nay 400 năm, cùng nhiều chuyến đi điền dã khắp các đình chùa, lăng tẩm.
Nhiều ý kiến tham luận, trong đó có cả ý kiến của các kiến trúc sư, nhà nghiên cứu tựu trung lại đều đánh giá cao công trình nghiên cứu nghiêm túc của Trần Quang Đức.
Ngồi cạnh tôi hôm ấy là một bà mẹ trẻ. Chị nói chị tận bên Ngọc Lâm. Thằng cu lớn nhà chị năm nay học lớp 4, bắt đầu học môn sử, chị muốn cháu đến nghe để hiểu biết thêm về lịch sử từ những hình ảnh trực quan sinh động. Có lẽ chỉ là một buổi nói chuyện đơn thuần thì khó có thể thu hút được những độc giả nhí như thế.
Ngoài sự nghiên cứu nghiêm túc, ở Trần Quang Đức còn có sự đam mê và dấn thân. Nếu không có sự dấn thân thì không thể nào hoàn thành được cuốn sách trong khoảng thời gian 3 năm như vậy. Trần Quang Đức đã một mình rong ruổi, với máy quay, máy chụp khắp các đình, đền, chùa Việt Nam từ Nam Định, Bắc Ninh, rồi Huế… cũng như các bảo tàng trong nước, rồi Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… Theo anh cho biết, về phần khảo cứu trang phục thời Lý Trần, giai đoạn xa hơn thời Nguyễn, vì có ít tư liệu, nên anh vẫn có nhiều điểm chưa ưng, và cũng sẽ chờ đợi tiếp vào những hiện vật sau này khai thác thêm.
Khi được hỏi về trang phục được dùng trong các phim cổ trang của Việt Nam, Trần Quang Đức cho biết: "Trang phục Việt có những cái bất biến, nổi bật như nhuộm răng đen và đi chân đất. Các đoàn làm phim muốn có những trang phục thật thuần Việt, nhưng lại mâu thuẫn, họ muốn thuần Việt, nhưng lại muốn người Việt phải đẹp và phải văn minh. Chính vì thế mà nhiều phim Việt, trang phục được hầu như chưa đúng".
"Ngàn năm áo mũ" ghi nhận sự làm việc và dấn thân của chàng trai trẻ Trần Quang Đức. Nhà nghiên cứu Trịnh Bách nhận xét: "Có lẽ đây là một trong những tập tài liệu văn hóa, lịch sử trang phục được nghiên cứu sâu và được biên soạn kỹ nhất ở Việt Nam". Sách sau khi phát hành lần đầu đã nhanh chóng được tái bản lần 2 và nhận được sự đón chào nồng nhiệt của các bạn trẻ. Điều đó cũng có thể nói rằng, các bạn trẻ vẫn rất say mê môn lịch sử, quan trọng là cách tiếp cận như thế nào của người làm sử. Và cách làm như "Ngàn năm áo mũ" cần phát huy
(Theo Công An Nhân Dân)">Chàng trai 'đi suốt ngàn năm'
- Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã mất lúc 10h05 ngày 21/9/2018 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Hơn 2 năm trên cương vị là người đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch nước đã dành mối quan tâm sâu sắc đến toàn ngành giáo dục nước nhà.
>> Những hình ảnh khó quên về Chủ tịch nước Trần Đại Quang
>> Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần
2016 là năm đầu nhậm chức trong nhiệm kỳ mới, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã đến thăm và dự lễ khai giảng tại Trường THPT Chuyên Hà Nội- Amsterdam.
3 lần đánh trống khai giảng ở Hà Nội
Tại đây, Chủ tịch nước đề nghị Trường THPT Chuyên Hà Nội- Amsterdam cần xác định ngôi trường phải thực sự là nơi giáo dục, chăm lo cho thế hệ trẻ phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất và thẩm mỹ, vươn lên để hòa nhập với các trường tiên tiến trong khu vực.
Đồng thời, Chủ tịch nước cũng mong muốn mỗi thầy cô, mỗi cán bộ quản lý giáo dục nhà trường cần nhận thức rõ trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang của mình đối với việc dạy “chữ”, dạy “người”; giữ vững chữ “đạo”, dồi dào chữ “tâm”; không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; là người truyền cảm hứng, thắp lên ngọn lửa đam mê học tập, khơi dậy tình yêu, khát khao cống hiến cho quê hương, đất nước, thực sự là những tấm gương sáng để học sinh noi theo.
Mỗi thầy cô cần giữ vững chữ “đạo”, dồi dào chữ “tâm”
Dành những lời nhắc nhở tới thế hệ học sinh trường Ams, Chủ tịch nước nhấn mạnh, học sinh của trường cần thể hiện rõ niềm vinh dự, tự hào là học sinh của một trường nổi tiếng được cả thế giới biết đến như phát biểu của một giáo sư người Mỹ khi đến thăm trường vào năm 2003.
Để phát huy điều đó, học sinh cần nỗ lực phấn đấu, thi đua học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức; không ngừng học hỏi, khám phá, sáng tạo, tích lũy kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ ngoại ngữ, thử nghiệm những điều mới mẻ, nuôi dưỡng khát vọng xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn cho bản thân, gia đình và xã hội.
Đến năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đến tham dự lễ khai giảng tại Trường THCS Trưng Vương, cũng đúng vào dịp kỷ niệm 100 năm thành lập trường. Ảnh: Lê Văn
Tại lễ khai giảng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang yêu cầu nhà trường cần giữ vững truyền thống thầy dạy hay, trò học giỏi, tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt, nâng cao chất lượng quản lý, đổi mới dạy và học theo hướng hiện đại, phát triển tư duy sáng tạo độc lập, tinh thần hợp tác. Bên cạnh đó, cần phát triển hơn nữa văn hóa đọc, tạo lập hành trang kiến thức toàn diện cho học sinh.
Chủ tịch nước hy vọng thầy cô cả nước cũng như thầy trò Trường THCS Trưng Vương sẽ học tốt, dạy tốt để xứng đáng với ngôi trường mang tên vị nữ anh hùng dân tộc. Ảnh: Thanh Hùng
Chủ tịch nước cũng yêu cầu phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, không có bạo lực học đường, xây dựng cảnh quan nhà trường xanh sạch đẹp. Tập trung phát triển trí tuệ, phẩm chất, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh, lồng ghép giáo dục tích hợp cho học sinh.
Khai giảng năm học 2018-2019 là lần cuối cùng người đứng đầu đất nước tham dự Lễ khai giảng năm học mới. THPT Chu Văn An cũng là ngôi trường cuối cùng Chủ tịch nước tới dự lễ và đánh trống khai trường. Ảnh: Thanh Hùng
Đi cùng Chủ tịch nước hôm đó còn có Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cùng nhiều lãnh đạo các Bộ, ban ngành Trung ương và Hà Nội.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang chuẩn bị hoa viếng nhà giáo Chu Văn An. Ảnh: Xuân Trung Ông cũng không quên căn dặn thầy cô và nhà trường trong bài phát biểu của mình: “Trường THPT Chu Văn An là ngôi trường lâu đời, giàu truyền thống: “Yêu nước – Cách mạng – Dạy tốt – Học giỏi” của nền giáo dục Việt Nam.
Trong suốt lịch sử hào hùng của dân tộc, nhiều thế hệ thầy giáo, cô giáo nhà trường đã nêu gương sáng về tài năng và đức độ, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục cách mạng nước nhà, như: Liệt sĩ, giáo sư Dương Quảng Hàm, GS Tạ Quang Bửu, nhà giáo Ngô Gia Tự, nhà giáo Nguyễn Lân…
Chủ tịch nước lưu ý nhà trường cần quan tâm giáo dục nhân cách học sinh
Chủ tịch nước lưu ý nhà trường cần quan tâm giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật, ý thức công dân, lồng ghép giáo dục tích hợp cho học sinh; kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, bình đẳng, lành mạnh.
Kết thúc bài phát biểu của mình, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã gióng lên hồi trống khởi đầu năm học mới. Đây cũng là lần đánh trống cuối cùng trong cuộc đời của người đứng đầu Nhà nước Việt Nam.
Tăng cường kỷ cương giáo dục, chú trọng đào tạo công dân toàn cầu
Trong thời gian ở cương vị Chủ tịch nước, ông Trần Đại Quang đã tới làm việc với Bộ GD-ĐT một lần vào mùng 8 Tết năm 2017 (ngày 4/2 Dương lịch).
Chủ tịch nước Trần Đại Quang trong dịp tới thăm, chúc tết Bộ GD-ĐT. Ảnh: Lê Văn Trong bài phát biểu của mình sau khi lắng nghe ý kiến của các cán bộ lão thành, cũng như cán bộ viên chức của Bộ GD-ĐT, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cho biết, ông chỉ "góp một vài suy nghĩ" của mình để cùng ngành giáo dục đưa sự nghiệp GD-ĐT phát triển như chúng ta mong muốn.
Chủ tịch nước cũng cho biết, những điều ông nói đã được các nhà khoa học cũng như phương tiện truyền thông nhắc tới nhiều lần.
Tuy nhiên, Chủ tịch nước cho rằng, cần phải nhắc đi nhắc lại để những người làm giáo dục thấm hơn và có trách nhiệm hơn. "Mỗi người phải thấm thật sâu về những điều chúng ta đã khẳng định".
Ông lưu ý với ngành giáo dục 7 việc cần làm, trong đó chú trọng tăng cường kỷ cương, kỷ luật và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo, phát huy truyền thống tiên học lễ, hậu học văn. Giáo dục đạo đức phải gắn liền với giáo dục thể chất. Ngoài ra, còn phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, những “công dân toàn cầu” đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước và hội nhập quốc tế....
Thúy Nga
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự khai giảng năm học mới
Cùng với gần 22 triệu học sinh sinh viên cả nước, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dự lễ khai giảng năm học mới sáng nay.
">3 lần đánh trống trường của Chủ tịch nước Trần Đại Quang
Trong 5 năm qua, Facebook, Google nộp hơn 2.000 tỷ đồng tiền thuế nhà thầu tại Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt) Ngoài ra, để triển khai có hiệu quả Luật Quản lý thuế, tạo điều kiện cho các sàn trong việc khai thuế và cung cấp thông tin cho cơ quan thuế, ngày 6/9/2022, Bộ Tài chính đã phê duyệt chủ trương xây dựng Cổng dữ liệu thông tin TMĐT để tiếp nhận dữ liệu từ các sàn giao dịch TMĐT.
Trong tháng 9/2022, Bộ Tài chính đã xây dựng thành phần dữ liệu, phương thức kết nối giữa sàn TMĐT và hệ thống của Tổng cục Thuế. Dự kiến tháng 11/2022, cơ quan này sẽ hoàn thành việc xây dựng Cổng dữ liệu thông tin TMĐT, tiến hành thí điểm với 3 sàn TMĐT và sẽ triển khai chính thức từ tháng 1/2023.
Về quản lý thu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới, theo báo cáo của Bộ Tài chính, số thu từ hoạt động TMĐT thông qua các tổ chức tại Việt Nam khai thay, nộp thay thuế nhà thầu từ năm 2018 đến nay đạt 5.588 tỷ đồng.
Không chỉ Facebook, Google, Netflix cũng đã bắt đầu đóng thuế tại Việt Nam thông qua Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp ở nước ngoài. (Ảnh: Trọng Đạt) Số thu này có xu hướng tăng trưởng qua các năm, tốc độ thu bình quân giai đoạn 2018-2021 đạt 130% và đặc biệt tăng cao từ năm 2021. Số thu năm 2021 đạt 1.591 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2020.
Theo Bộ Tài chính, một số nhà cung cấp nước ngoài được khai thuế, nộp thuế thay với số thu lớn đã có đóng góp vào ngân sách nhà nước. Có thể kể đến Facebook (2.099 tỷ đồng), Google (2.114,6 tỷ đồng), Microsoft (714 tỷ đồng),…
Về quản lý thu thuế đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam có thu nhập từ hoạt động kinh doanh TMĐT cung cấp dịch vụ số, lũy kế hết tháng 8/2022, cơ quan thuế đã thu được từ xử lý vi phạm, chống thất thu khoảng 1.082 tỷ đồng.
Số thu này tăng qua các năm, đặc biệt tăng nhanh từ năm 2021 (261 tỷ đồng). Trong 8 tháng đầu năm 2022, nguồn thu đã tăng cao với tổng cộng 520,7 tỷ đồng, gấp 2 lần so với số thu năm 2021.
Trọng Đạt
">Trong 5 năm, Facebook, Google nộp thuế hơn 2.000 tỷ đồng
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
Năm học mới đã được hơn một tháng. Sau khi các khoản thu bất hợp lý được thông tin trên các phương tiện truyền thông, UBND nhiều tỉnh, thành đã có công văn yêu cầu chấn chỉnh trình trạng lạm thu trên địa bàn. Các Sở GD-ĐT cũng đã lập đoàn thanh tra về địa phương và nhà trường kiểm tra việc thu chi đầu năm.Trường lạm thu đổ cho phụ huynh tự nguyện">
Sở vào cuộc chấn chỉnh lạm thu, hiệu trưởng xấu hổ vì sự 'sáng tạo' của đồng nghiệp
Hai hình ảnh, một bức được chụp hôm 13/4 và bức còn lại được chụp ngày 19/4/2019, cho thấy số lượng thuyền đi trên mạch giao thông chính chạy qua thành phố đã giảm như thế nào.
Venice, nằm ở Đông Bắc Italia trong một bờ vịnh trên Biển Adriatic, vốn nổi tiếng với hệ thống đường thuỷ mang tính biểu tượng. Kể từ khi lệnh cách ly toàn quốc tại Italia được ban bố hôm 8/3, thành phố vốn luôn đông nghịt du khách này gần như trống không.
Ảnh chụp cách nhau một năm của Venice Bức ảnh hồi tháng 4 năm ngoái cho thấy, hàng chục chiếc thuyền trên kênh đào Grand và kênh đào Giudecca, nhưng trong bức ảnh năm nay, số lượng thuyền đã ít hơn hẳn.
Các lệnh cách ly và phong toả trên toàn thế giới cũng có tác động đáng kể lên môi trường. Chỉ vài ngày sau khi lệnh cách ly được áp dụng, người dân Venice bắt đầu chia sẻ hình ảnh của những chú cá có thể được nhìn thấy từ trong đầm phá, nơi thường xuyên có thuyền chạy làm khuấy tung phù sa từ lưu vực.
Nước trong kênh đào tại Venice đã trong hơn rất nhiều giữa lệnh phong ly Trong khi đó, cách hàng ngàn dặm tại Ấn Độ, người dân đã có thể nhìn thấy dãy Himalaya lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ nhờ sự tụt giảm mức ô nhiễm không khí. Tương tự, những hình ảnh chụp từ vệ tinh trên bầu trời nước Mỹ cũng cho thấy ô nhiễm đang có chiều hướng giảm khi hàng triệu người được yêu cầu ở nhà.
Anh Thư
">Ảnh vệ tinh tiết lộ thay đổi ở thành phố lãng mạn nhất Italia do Covid
Tài khoản @tuanbrice (Nờ Ô Nô) đã bị TikTok khóa do vi phạm chính sách cộng đồng. Ảnh: Trọng Đạt Sau khi bị khóa tài khoản @tuanbrice, Nờ Ô Nô sau đó đã lập một kênh TikTok mới ở địa chỉ @tuanbrrice99. Lượng người theo dõi TikToker này trên kênh mới hiện chỉ khoảng 60.000 người, giảm tới 90% so với kênh TikTok cũ.
Chia sẻ với VietNamNet về những thiệt hại của Nờ Ô Nô, Ngô Đức Duy (Duy Thẩm) - TikToker nổi tiếng với hơn 1 triệu lượt follow cho biết, việc Phạm Đức Tuấn bị chính nền tảng quay lưng, khóa tài khoản không khác gì một người đang đi làm ổn định thì bị công ty cho nghỉ việc. Đáng buồn hơn là sự cố này lại đến từ một lý do rất tiêu cực.
Theo Ngô Đức Duy, việc mất kênh, mất hình ảnh, thậm chí là cả thương hiệu cá nhân sau nhiều năm xây dựng giờ đây bị gắn với tiếng xấu gần như là việc tệ nhất có thể xảy ra đối với một người làm sáng tạo nội dung trên mạng xã hội.
Hậu quả của sự việc này rất rõ ràng, dù Nờ Ô Nô có làm nội dung gì trong tương lai cũng rất khó để có được sự ủng hộ từ khán giả. Nờ Ô Nô sẽ bị quay lưng bởi cả khán giả lẫn các nhãn hàng.
Không chỉ bị khóa tài khoản 600.000 người theo dõi, kể cả lập tài khoản mới, Nờ Ô Nô cũng sẽ bị các nhãn hàng, thương hiệu quay lưng. Ảnh: Trọng Đạt Đối với những thiệt hại về mặt tài chính, Duy Thẩm cho rằng, điều này rất khó ước lượng vì giá “booking” (đặt mua quảng cáo) của các kênh là khác nhau. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là Tuấn sẽ bị thiệt hại tương đối về tài chính, bởi trước đó TikToker này có lượng “booking” đến từ các quán ăn khá nhiều và liên tục.
“Vụ việc trên là một bài học cho các nhà sáng tạo nội dung trẻ, để từ đó biết đâu là giới hạn và điểm dừng. Không nên chỉ vì câu view nhất thời mà đánh đổi cả sự nghiệp”, Duy nói.
Đồng quan điểm với Duy Thẩm, YouTuber Lê Công Minh Khôi (Khôi Ngọng) cho biết, TikTok Việt Nam hiện chưa trả tiền theo view như YouTube. Người làm nội dung trên TikTok sẽ có nguồn thu nhập chính đến từ hoa hồng bán sản phẩm trên TikTok Shop, cộng với việc nhận “booking” quảng cáo.
Nguồn thu của các nhà sáng tạo nội dung trên TikTok sẽ đến từ hoa hồng bán hàng và lượng "booking" quảng cáo. Ảnh: Trọng Đạt “TikTok Shop hiện có chiết khấu hoa hồng khá cao, từ 10-20%. Nếu bán được một đơn hàng có giá trị 100.000 đồng, người làm nội dung có thể được nền tảng chia cho mức hoa hồng từ 10.000 - 20.000 đồng”, Khôi chia sẻ.
Theo Lê Công Minh Khôi, ở thời kỳ cao điểm, người làm nội dung trên TikTok có thể kiếm được 1 đơn hàng với mỗi 1.000 lượt xem video. Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ tạo đơn hàng không được cao như vậy.
Với trường hợp của Nờ Ô Nô, theo Khôi, nguồn thu chính của TikToker này sẽ không đến từ TikTok Shop mà xuất phát từ việc nhận quảng cáo cho các cửa hàng.
Sau làn sóng tẩy chay, dòng tiền của Nờ Ô Nô sẽ đứt gãy, bởi rất khó làm việc, hợp tác với các thương hiệu, nhãn hàng. Đây là hậu quả mà Phạm Đức Tuấn phải gánh chịu khi thường xuyên chia sẻ các nội dung "bẩn" trên mạng xã hội.
">Nờ Ô Nô thiệt hại gì, mất bao nhiêu khi bị khóa tài khoản TikTok?