Lúc mặt trời lặn xuống cũng là khi "siêu trăng" chuẩn bị nhô lên.
Tại TP.HCM nhiều người biết được hiện tượng này đã đứng sẵn trên các cây cầu để có tầm quan sát rộng.
Dù đạt cực đại vào lúc 19h52' nhưng ngay khi vừa lên khỏi đường chân trời mặt trăng luôn tạo cảm giác lớn hơn những giờ sau đó.
17h52' mặt trăng vàng đậm như một quả cam khổng lồ dân nhô lên trên nền trời.
Càng lên cao ánh trăng dần chuyển sang màu sáng trắng.
Ánh trăng rọi xuống một góc phố
TheắmsiêutrănglớnnhấtthếkỷmọctạiTPHồChíbi-ao Sciencealert, hôm nay là ngày mặt trăng xuất hiện gần Trái đất nhất kể từ năm 1948, do vậy người yêu thiên văn có thể chiêm ngưỡng rỡ hơn hình ảnh của siêu mặt trăng.
Theo tính toán, phải 18 năm nữa người trái đất mới có cơ hội chiêm ngưỡng siêu trăng trở lại.
Các chuyên gia cho biết đây là siêu mặt trăng lần thứ ba trong năm nay nhưng là lần ấn tượng nhất, to lớn nhất và đáng chờ đón nhất.
Nhiếp ảnh gia Hoàng Trung Thủy, Chủ tịch Hội đồng Giám khảo cho biết, cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2017 được tổ chức nhằm tìm kiếm những tác phẩm và câu chuyện bằng hình ảnh về thiên nhiên và văn hóa, đời sống đậm đà bản sắc các dân tộc Việt Nam. Năm nay, các tác giả tham dự cuộc thi đã bám sát nội dung ban tổ chức đề ra, diễn đạt bằng hình ảnh bắt mắt, phong cách chụp ảnh mượt mà và chắc tay... Điều này làm cho chất lượng của cuộc thi ngày càng được khẳng định và trở thành một sân chơi thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng nhiếp ảnh trong và ngoài nước.
Người xem rất thích thú khi chiêm ngưỡng 100 tác phẩm đoạt giải ảnh Di sản Việt Nam tại triển lãm.
“Chủ đề ảnh đặc sắc nhất năm nay là “Đời sống”, nhiều tác giả đã miêu tả được sự đa dạng, độc đáo của cuộc sống quanh ta; nhiều tác phẩm ảnh có góc máy táo bạo, nhiều phát hiện tốt, thú vị. Ở phần chủ đề ảnh “Chợ”, mặc dù là đề tài khó nhưng các tác giả cũng thể hiện rõ nét bản sắc, tính đặc trưng của văn hóa chợ, tô đậm chất di sản nhiều hình thức chợ trên khắp các vùng miền đất nước”, ông Thủy cho biết.
T.Lê
" alt="Trưng bày 100 bức ảnh Di sản Văn hóa Việt Nam 2017"/>