当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Thiệt hại về cơ sở vật chất trường lớp học ước tính khoảng 26 tỷ đồng. 150 trường bị ngập, trong đó có 69 trường bị ngập sâu. Sách vở, dụng cụ học tập, thiết bị dạy học bị hư hỏng, thiệt hại ước tính 3,1 tỷ đồng.
Hầu hết các trường học ở tỉnh Quảng Bìnhcũng đều bị ảnh hưởng do đợt lũ lụt gây ra. 100% học sinh phải nghỉ học, 3 học sinh bị đuối nước.
Theo ước tính ban đầu, ngành giáo dục Quảng Bình có hàng ngàn thiết bị dạy học, sách vở, đồ dùng học tập bị hư hỏng; 334 trường với khoảng 3.000 phòng học và phòng chức năng bị ngập trong nước; tổng thiệt hại ban đầu ước tính trên 382,8 tỷ đồng.
Hiện nay các nhà hảo tâm đã quyên góp ủng hộ một phần dụng cụ, sách vở, số sách giáo khoa từ tiểu học đến THPT, nhưng còn thiếu khoảng 49.404 bộ, tương đương gần 20 tỷ đồng. 20 trường mầm non bị thiệt hại nặng về đồ chơi trẻ em.
Ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trịcó 5 người bị thiệt mạng, trong đó 1 học sinh bị đuối nước, 3 học sinh bị vùi lấp, 1 cán bộ quản lý. Ngoài ra có 2 giáo viên mầm non có chồng bị hy sinh khi làm nhiệm vụ cứu dân. Toàn tỉnh ước tính tổng thiệt hại khoảng 80 tỷ đồng.
Khoảng 200 trường với 309 điểm trường bị ngập, ngập sâu trong nước, 2.109 phòng học bị ngập nước, 844 phòng học bị hư hại từ 30-70%. Sách vở, dụng cụ học tập, thiết bị dạy học bị hư hỏng, thiệt hại ước tính khoảng 8,3 tỷ đồng.
Tạitỉnh Thừa Thiên – Huế, học sinh phải nghỉ học vì bão lũ. Thiệt hại tài sản ước tính 70,2 tỷ đồng. Nhiều trường bị sụt lún, hư hỏng cơ sở vật chất. Nhiều thiết bị dạy học bị hỏng. Học sinh bị ướt sách vở, đồ dùng học tập, thiệt hại ước tính 8,8 tỷ đồng.
Tại tỉnh Quảng Nam, toàn bộ học sinh nghỉ học, 3 học sinh bị đuối nước, nhiều trường bị ngập, đổ tường, tốc mái, sạt lở đất; tổng thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 36,5 tỷ đồng.
Nhiều cơ sở giáo dục thành phố Đà Nẵngbị ngập, đặc biệt sau cơn bão số 9. Có 50 phòng học và 1 nhà đa năng bị hư hỏng, nhiều cổng trường, tường rào bị đổ, nhà để xe bị tốc mái (chưa đánh giá tỷ lệ hư hỏng để ước tính thành tiền).
Ở tỉnh Bình Định, cơn bão số 9 đổ bộ vào đất liền, toàn bộ học sinh phải nghỉ học. Nhiều trường học bị tốc mái, thiệt hại về cơ sở vật chất khoảng 8,65 tỷ đồng.
Tỉnh Quảng Ngãicũng có 19 trường THPT bị tốc mái, sập đổ nhà để xe học sinh, đổ tường rào... do bão số 9.
Sách vở, tài liệu bị nước lũ nhấn chìm tại Hà Tĩnh
Trước thiệt hại nặng nề về người và tài sản ở các tỉnh miền Trung do bão lũ diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã kêu gọi các tổ chức, cá nhân tiếp tục hỗ trợ ngành giáo dục miền Trung vượt qua khó khăn.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh:“Phải cần nhiều thời gian mới có thể khắc phục được những thiệt hại này. Nhưng ngay đây, học sinh cần sách vở để đến trường, cơ sở vật chất cần được khắc phục sớm để ổn định việc dạy và học. Trước mắt, các nguồn ủng hộ sẽ tập trung cho việc tặng sách, vở cho học sinh vùng lũ, cố gắng đảm bảo tất cả học sinh có sách, vở đến trường”.
Các nguồn ủng hộ cũng sẽ được sử dụng để khắc phục một phần khó khăn, thiếu thốn về bàn ghế, thiết bị, đồ dùng học tập.
Thúy Nga
Nhìn đống sách vở của hai đứa con trôi trên mặt nước, chị Thúy ứa nước mắt nói: “Chú có biết nhà hảo tâm nào tặng sách vở thì cho anh chị biết để anh chị đi xin về cho cháu học, sách vở cháu ướt hết cả rồi”.
" alt="Bão lũ tại miền Trung gây thiệt hại hơn 600 tỷ đồng cho ngành giáo dục"/>Bão lũ tại miền Trung gây thiệt hại hơn 600 tỷ đồng cho ngành giáo dục
Những nỗ lực của cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội đã khiến học trò không còn cảm thấy “môn Hóa đáng sợ”.
Cô giáo Dương Thu Nguyệt, giáo viên dạy Hóa tại Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội
Liên tục đổi mới để kéo học trò lại gần
Trong ngày đầu nhận lớp chủ nhiệm mới, việc đầu tiên cô Nguyệt yêu cầu học sinh cần làm là “chúng mình phải thuộc tên nhau khi mới quen”. Mỗi thành viên trong lớp đều phải thuộc hết tên của tất cả các bạn còn lại ngay trong tuần đầu tiên đi học.
Để chứng tỏ “Hóa học không khô khan”, cô giáo sinh năm 1985 đã khiến học sinh thích thú bằng cách cho các em thấy “mọi điều của Hóa học đều liên quan đến thực tế”.
Rồi cô Nguyệt cho học trò tổ chức cuộc thi “Hoa hậu phân bón”, trong đó mỗi học sinh sẽ đóng vai từng loại phân bón để giới thiệu về đặc điểm, tính chất của bản thân.
“Học trò sáng tạo lắm và nhớ bài cũng rất nhanh, chỉ là mình có tạo điều kiện cho các con thể hiện hay không mà thôi”.
Hay khi dạy tại các lớp mà học sinh có thế mạnh về thơ văn, cô Nguyệt lại cho học sinh biến kiến thức hoá học thành thơ, thậm chí có học sinh còn phổ nhạc.
Học sinh sáng tác thơ, diễn kịch để nhớ lâu hơn kiến thức hóa
Khi là học thông qua cuộc đấu giá "Fish Tank"
Có học trò còn biến tấu kiến thức thông qua tác phẩm văn học Tấm Cám hay những vở kịch ngắn về những cuộc chiến tranh vì dầu mỏ; hoặc những góc nhìn từ của các táo trên thiên đình về việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường.
Học trò nhờ vậy cũng trở nên hứng thú với mỗi tiết học, hiểu bài nhanh và nhớ kiến thức cũng lâu hơn.
“Để làm được những hoạt động này mất khá nhiều thời gian. Vì thế, mình phải linh động giờ giảng để cho các con được tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm. Chương trình học nặng, học trò phải thi cử nhiều. Mình nghĩ, càng thi nhiều thì càng phải tổ chức nhiều hoạt động để các con cảm thấy thoải mái hơn, không còn thấy nặng nề khi đi học”.
Thoải mái là thế nhưng cô Nguyệt tiết lộ, những năm đầu đi dạy, bản thân cô cũng vô cùng nghiêm khắc với học trò.
“Trước đây, nếu học sinh không làm bài tập hoặc không làm đủ, mình rất hay cáu gắt. Nhưng càng gần gũi, mình càng hiểu hơn tâm lý trẻ con và thấy thương trò. Các con bây giờ học hành rất vất vả, một học sinh phải học tới hơn 10 môn. Vì thế, mình không thể bắt chúng môn nào cũng phải học thật tốt.
Giờ mình cũng phải học cách thay đổi. Nếu học sinh không làm đủ bài thì mình cũng không trách cứ mà sẽ tìm hiểu. Nếu nghiêm khắc quá, học trò cũng sẽ chống đối mà chép bài của nhau. Vậy nên khi nghe học sinh trình bày, nếu có lý do chính đáng, mình vẫn để các con được chọn lại lịch trả bài và lùi hạn nộp theo nguyện vọng. Nếu học sinh có mong muốn gì, mình sẽ cố gắng tạo điều kiện cho các con hết sức”, cô giáo 8X chia sẻ.
"Cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu"
Dạy học sinh THPT, theo cô Nguyệt cũng có những tình huống “ẩm ương hết sức”. Vì vậy, để giao tiếp được với học trò, cô giáo sinh năm 1985 đặc biệt quan tâm đến việc nói cùng một tiếng nói, nhịp chung một bước chân với học trò.
“Mình không muốn học sinh sợ mình mà muốn các con tin tưởng và tôn trọng cô. Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào cách mình giao tiếp với trò.
Nhiều học sinh bảo “Giờ ra chơi cô đừng lên phòng giáo viên nữa mà ở lại lớp nói chuyện với tụi con”, mình cũng đồng ý luôn. Công việc có những lúc áp lực nên khi trò chuyện cùng học trò mình cũng thấy như được giải tỏa. Nhưng để nói chuyện được với tụi nhỏ, mình cũng phải cập nhật tin tức giới trẻ liên tục để không bị ‘lạc hậu’”.
Trong 14 năm đi dạy, cũng không ít lần cô Nguyệt gặp những học trò nghịch ngợm, thậm chí có thái độ chống đối cô ngay trong giờ học.
Học trò đang ở độ tuổi “ẩm ương”, cô giáo trẻ thường chọn cách im lặng. Đến giờ ra chơi, cô tiến lại gần học trò. Ban đầu là những câu chuyện bâng quơ, dần dần học trò bắt đầu cởi mở và chia sẻ tâm tư với cô giáo.
“Thật ra, những học trò cá biệt thường là những bạn rất tình cảm và mong muốn được người khác quan tâm. Mình cứ chân thành, học sinh sẽ thấu hiểu”.
Bên cạnh đó, trong mỗi tiết dạy, cô Nguyệt cũng thiết kế các hoạt động sôi nổi để tạo cơ hội cho những học sinh đuối hơn vẫn được đóng góp nhiều vào bài giảng. Nhờ vậy, những học sinh này cũng cảm thấy mình không bị bỏ rơi phía sau.
Duyên nợ với nghề giáo
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ. Từ nhỏ nhìn thấy bố đi dạy, lớn lên thấy các cô giáo tâm huyết nên bản thân cô cũng muốn đứng trên bục giảng như một lẽ tự nhiên.
“Đến bây giờ đi dạy, mình vẫn thấy hạnh phúc về lựa chọn này. Ở ngôi trường của mình, phụ huynh rất tôn trọng giáo viên. Có những phụ huynh cách trường cả chục cây số, đến mùa ngô, mùa lạc cũng mang tới tận trường tặng cô. Mình thấy vui vì dù nghề này có thể không phải là nghề khiến mình giàu lên, nhưng nó làm mình cảm thấy thoải mái nhất”.
14 năm gắn bó với nghề giáo, cô Nguyệt kể, mình đến nghề như duyên nợ
Cũng vì gắn bó với nghề nên nếu phải nghỉ dạy dài ngày, cô Nguyệt luôn cảm thấy “sốt ruột”. Có lần, cô phải đi mổ ruột thừa vào thời điểm trước kỳ thi học sinh giỏi, học trò nói muốn đến thăm cô giáo, cô Nguyệt bảo học trò mang luôn sách vở vào viện để tiện chỗ nào cần hỏi cô sẽ giảng luôn.
Lần khác, cô phải mổ một khối u ngay trước kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp thành phố. Trước khi nhập viện, cô giáo cũng gọi điện cho từng học sinh dặn dò kỹ càng.
Thấy con ngày nào cũng ở trường đến tối muộn, về nhà lại soạn bài vở tới tận đêm khuya, người mẹ chỉ biết than trách: “Mẹ chẳng thấy ai làm giáo viên khổ như con”.
14 năm đi dạy, tiền lương khi mới đỗ biên chế chỉ hơn 1,3 triệu đồng, nhiều người than “Sao bèo bọt thế”, nhưng cô giáo trẻ vui vẻ trả lời: “Biết trước điều đó nên không cảm thấy ‘vỡ mộng’”.
“Học trò dễ thương lắm, vậy nên mình luôn lý tưởng hóa việc đi dạy. Nghĩ đến học trò cần mình, mình lại thấy cần nỗ lực hơn để đi tiếp. Cứ như thế, đến giờ, mình vẫn cảm thấy sống tốt với nghề”.
Thúy Nga
Sau khi lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu, cô giáo Hà Ánh Phượng tiếp tục nhận được bằng khen của Thủ tướng vì đã có những đóng góp cho ngành giáo dục.
" alt="Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò"/>Cô giáo 8X với những chiêu thức làm rung động trái tim học trò
Đã từng phụ bạc tôi vậy mà nay người yêu cũ quay lại đòi tôi phải bù đắp những tổn thất anh ta phải chịu trong quá khứ.
" alt="Hoảng hồn với tờ giấy khám bệnh ở phòng trọ của bạn gái"/>Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
Tzuyu được cả ekip hùng hậu đi theo bảo vệ, hỗ trợ khi thi tốt nghiệp.
“Tháp tùng” Tzuyu có tới 44 người, trong đó 35 cảnh sát và 9 người của công ty.
Sựkiện cô gái duy nhất của Đài Loan trong nhóm nhạc 9 người đang nổi danhở Hàn Quốc trở về quê nhà dự thi thu hút sự chú ý đặc biệt của các kênhtruyền hình.
Những lưu bút của cô để lại cũng gây tò mò cho nhiềungười.
Sau khi hoàn thành bài thi, Tzuyu đã viết trên bàn: “Đây là Tzuyu của Twice. Trường tiểu học Shuanhua, cố lên!”.
Nhữngngười hâm mộ ca sĩ cho rằng, nhà trường đã đề nghị cô ký lên chiếc bànđặc biệt đó. Khi buổi thi kết thúc, chiếc bàn được chuyển lên khu trưngbày của phòng hiệu trưởng, bao xung quanh là các dây đỏ. Để xem "kỷ vậtđặc biệt này", phụ huynh và học sinh phải xếp hàng ngay ngắn, trật tự.
Việchuy động lực lượng bảo vệ hùng hậu với Tzuyu đã gặp phải sự chỉ trích gay gắt của cư dân mạng ĐàiLoan. Nhiều người cho rằng điều này thật lãng phí, bảo vệ thái quá.
Một số diễn đàn của người hâm mộ thông tin báo chí Đài Loan xem "lưu bút" của nữ ca sĩ như "báu vật". Nhiều cư dân mạng phản bác "không báo nào của Đài Loan viết như vậy". Còn thầy hiệu trưởng trường cấp 2 nơi Tzuyu học đã xem cô là hiện thân thành công của "sự siêng năng và lòng dũng cảm để theo đuổi ước mơ của mình".
Còn một giáo viên cho biết, khi ở Hàn Quốc, ngoài học ca vũ mỗi ngày, Tzuyu cũng theo học ở một trường học quốc tế để học các môn văn hóa. Cô phải thức dậy lúc 5h sáng và về nhà khi đã 11h đêm. Nhịp sống như vậy kéo dài 3 năm, và cuối cùng Tzuyu trở thành một ngôi sao nhạc pop. So với nhiều thanh thiếu niên khác, - những người chỉ chơi máy tính / trò chơi di động - thì sự siêng năng và lòng dũng cảm để theo đuổi ước mơ của mình từ ngôi sao Kpop này có thể truyền cảm hứng cho nhiều học sinh.
![]() |
Tzuyulà thành viên của nhóm nhạc Twice thành lập bởi JYP Entertainment thôngqua tuyển chọn trên show truyền hình thực tế Sixteen.
Mới ra mắttừ tháng 10/2015, giờ đây Tzuyu đang nổi tiếng với ngoại hình vượt trội,được các thương hiệu yêu thích, chọn làm gương mặt chính trong nhiềuđoạn quảng cáo, được xem như bảo vật của Kpop cùng các đàn chị như YoonAh, Suzy, Seol Hyun...
![]() |
Hình ảnh minh họa |
Câu chuyện nữ sinh viên chia sẻ:
"Em mới chuyển trọ đến chỗ Nhổn, gần ĐH Công nghiệp được 1 tháng. Hàng xóm có 3 anh BK cute lắm ạ. Giúp em chuyển đồ ngay khi em vừa đến, nói chuyện với bác chủ, đóng đinh, móc hộ em, lắp dây treo quạt cho em, dạy em Toán cao cấp.
Mà mỗi lần em sang phòng nhờ thì cứ: "ừ em đợi anh tí, anh đang thay cái quần". Trong khi đó, em đứng ở ngoài cứ nghe thấy: "nhanh lên mày, nhét tạm cái chăn vào ngăn bàn đi"
Nhưng ngược lại thì các anh không nhờ em việc gì khác ngoài vay gạo. Không hiểu làm sao mà vay gạo suốt ngày. Lúc mới khuân được yến gạo từ quê lên thì xúc 12 bát sang trả em. Thế là gần hết. Thế là vài ngày lại vác rá sang vay như 1 vòng tuần hoàn.
Hôm nay thì em đang phơi quần áo. Một anh mở cửa ra:
- Hello em, good morning em. Lạnh quá anh vào ngủ tiếp đây.
Nói xong anh đóng rầm cái cửa, làm em đang định chúc lại cũng không kịp :)))
Phơi đến cái áo thứ 4, cánh cửa ấy lại mở ra, cái đầu lại thập thò:
- Em ơi, nay em thi tốt nhé.
-À vâng ("rầm" - lại đóng cửa), em cảm ơn anh ạ!
Phơi đến cái áo n, cánh cửa lại mở, đầu lại thò ra:
- À em ơi,..... ngập ngừng... tối em bận gì không?
- Em không ạ.
- "cười..." thế tối đi chơi với anh nhé (rầm)
Câu chuyện dễ thương được nữ sinh chia sẻ trên một hội nhóm dành cho phụ nữ khiến nhiều người bồi hồi nhớ lại thời sinh viên của mình.