Khang Chu Long là một trong những thư pháp gia được nhiều người biết đến. Gần đây, anh đã viết tặng gần 5.000 chữ thư pháp cho người dân ở Hà Nội. Anh thường xuyên tới các trường học, doanh nghiệp hay bệnh viện để tặng chữ.

a1hhhhhhhhhhhhhhhhhhh.jpg
"Ông đồ" Khang Chu Long tặng chữ cho các nhỏ. Ảnh: CTV

“Một tác phẩm đẹp cần dựa trên nhiều yếu tố như nội dung mạch lạc, có ý nghĩa sâu sắc, bố cục hài hòa cân đối, kỹ thuật viết điêu luyện”, anh Long chia sẻ.

Theo anh, những người kinh doanh thường xin chữ “Thuận” với mong muốn công việc thuận buồm xuôi gió; chữ “Lộc” với ước nguyện một năm phát tài, phát lộc; chữ “Phúc” để mong được may mắn, hạnh phúc ấm no.

a2hhhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Nét chữ thư pháp của anh Long. Ảnh: CTV

Ở những gia đình có người lớn tuổi, con cháu thường treo chữ “Thọ” để tỏ lòng hiếu kính bề trên, mong muốn ông bà, cha mẹ luôn mạnh khỏe, sống lâu.

Nhiều gia đình cũng chọn chữ “An” để cầu mọi sự bình an; chữ “Chí” để bày tỏ ý chí vượt mọi khó khăn; chữ “Đạt” với hy vọng đạt được ước nguyện; chữ “Đắc” nghĩa là được; chữ “Nhẫn” là kiên trì nhẫn nại trong mọi việc...

Các bậc phụ huynh thường xin cho con những chữ như “Học”, “Hiếu”, “Lễ”, “Nghĩa”, “Tiến”... với mong ước các con học tập chuyên cần, hiếu thảo, có lễ nghĩa...

a3hhhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Các em học sinh thích thú nhận chữ thư pháp. Ảnh: CTV

Chữ thư pháp của "ông đồ" Khang Chu Long thường được viết trên giấy đỏ. Theo quan niệm của người phương Đông, đỏ là màu của sự sống, sự mạnh mẽ, tràn đầy năng lượng và nhiệt huyết.

a4hhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Anh Long tặng 5.000 chữ cho người dân ở Hà Nội. Ảnh: CTV

Theo anh Long, viết thư pháp bằng chữ quốc ngữ chạm tới cảm xúc của nhiều người. Mỗi chữ được viết ra sẽ cho thấy tấm lòng, tính cách, tâm hồn và cả sự sáng tạo của mỗi cá nhân.

“Việc cho chữ đầu xuân thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, hiếu học của dân tộc, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật thư pháp Việt Nam. Những câu đối, câu chúc trên giấy đỏ là những món quà tinh thần để đón chào năm mới, biểu thị cho những ước vọng đầu năm”, anh Long nói thêm.

Vẽ thư pháp trên lá sen đẹp lạ, 'ông đồ' xứ Thanh khiến nhiều người thích thúCứ vào dịp Tết, “ông đồ” Hoàng Trọng Tuyển ở Thanh Hóa lại tất bật vẽ tranh thư pháp. Đặc biệt, năm nay anh Tuyển vẽ trên lá sen, khiến nhiều người thích thú." />

'Ông đồ' giải mã tranh thư pháp, chữ nhiều người xin treo ngày Tết Nguyên đán

Nhận định 2025-02-06 20:29:44 576

Những năm gần đây,ÔngđồgiảimãtranhthưphápchữnhiềungườixintreongàyTếtNguyênđácr7 việc cho chữ thư pháp kèm những lời chúc tốt đẹp của các "ông đồ" trong trang phục áo dài, khăn đóng truyền thống dường như đã trở thành hình ảnh thân quen, gắn liền với mỗi dịp Tết đến xuân sang.

Khang Chu Long là một trong những thư pháp gia được nhiều người biết đến. Gần đây, anh đã viết tặng gần 5.000 chữ thư pháp cho người dân ở Hà Nội. Anh thường xuyên tới các trường học, doanh nghiệp hay bệnh viện để tặng chữ.

a1hhhhhhhhhhhhhhhhhhh.jpg
"Ông đồ" Khang Chu Long tặng chữ cho các nhỏ. Ảnh: CTV

“Một tác phẩm đẹp cần dựa trên nhiều yếu tố như nội dung mạch lạc, có ý nghĩa sâu sắc, bố cục hài hòa cân đối, kỹ thuật viết điêu luyện”, anh Long chia sẻ.

Theo anh, những người kinh doanh thường xin chữ “Thuận” với mong muốn công việc thuận buồm xuôi gió; chữ “Lộc” với ước nguyện một năm phát tài, phát lộc; chữ “Phúc” để mong được may mắn, hạnh phúc ấm no.

a2hhhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Nét chữ thư pháp của anh Long. Ảnh: CTV

Ở những gia đình có người lớn tuổi, con cháu thường treo chữ “Thọ” để tỏ lòng hiếu kính bề trên, mong muốn ông bà, cha mẹ luôn mạnh khỏe, sống lâu.

Nhiều gia đình cũng chọn chữ “An” để cầu mọi sự bình an; chữ “Chí” để bày tỏ ý chí vượt mọi khó khăn; chữ “Đạt” với hy vọng đạt được ước nguyện; chữ “Đắc” nghĩa là được; chữ “Nhẫn” là kiên trì nhẫn nại trong mọi việc...

Các bậc phụ huynh thường xin cho con những chữ như “Học”, “Hiếu”, “Lễ”, “Nghĩa”, “Tiến”... với mong ước các con học tập chuyên cần, hiếu thảo, có lễ nghĩa...

a3hhhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Các em học sinh thích thú nhận chữ thư pháp. Ảnh: CTV

Chữ thư pháp của "ông đồ" Khang Chu Long thường được viết trên giấy đỏ. Theo quan niệm của người phương Đông, đỏ là màu của sự sống, sự mạnh mẽ, tràn đầy năng lượng và nhiệt huyết.

a4hhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Anh Long tặng 5.000 chữ cho người dân ở Hà Nội. Ảnh: CTV

Theo anh Long, viết thư pháp bằng chữ quốc ngữ chạm tới cảm xúc của nhiều người. Mỗi chữ được viết ra sẽ cho thấy tấm lòng, tính cách, tâm hồn và cả sự sáng tạo của mỗi cá nhân.

“Việc cho chữ đầu xuân thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, hiếu học của dân tộc, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật thư pháp Việt Nam. Những câu đối, câu chúc trên giấy đỏ là những món quà tinh thần để đón chào năm mới, biểu thị cho những ước vọng đầu năm”, anh Long nói thêm.

Vẽ thư pháp trên lá sen đẹp lạ, 'ông đồ' xứ Thanh khiến nhiều người thích thúCứ vào dịp Tết, “ông đồ” Hoàng Trọng Tuyển ở Thanh Hóa lại tất bật vẽ tranh thư pháp. Đặc biệt, năm nay anh Tuyển vẽ trên lá sen, khiến nhiều người thích thú.
本文地址:http://member.tour-time.com/news/25d099798.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

">

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

">

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

Nhận định, soi kèo Yverdon

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

">

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

">

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

友情链接