Kinh doanh

Điểm trúng tuyển các trường khối quân đội 2015

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-04 16:05:48 我要评论(0)

- Ban tuyển sinh quân sự,Điểmtrúngtuyểncáctrườngkhốiquânđộnancy Bộ Quốc phòng vừa công bố điểm trúngnancynancy、、

- Ban tuyển sinh quân sự,Điểmtrúngtuyểncáctrườngkhốiquânđộnancy Bộ Quốc phòng vừa công bố điểm trúng tuyển củathí sinh đăng ký xét tuyển vào các trường quân đội năm 2015.

Thísinh lưu ý, trong điểm chuẩn tuyển sinh đào tạo đại học quân sự 2015của 18 trường quân đội, riêng Học viện Phòng không – Không quân có sửdụng tiêu chí phụ đối với thí sinh nam miền Bắc để xét tuyển. Đó là mônToán thí sinh có mức điểm 24,50 trở lên phải đạt 7,25 điểm trở lên.

THÍ SINH BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ XEM CHI TIẾT.

Điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam lo ngại về khả năng bảo mật của phần mềm Zoom. Ảnh: Trọng Đạt

Những lỗ hổng này đã có từ lâu nhưng đội ngũ kỹ thuật của Zoom vẫn chưa thể tìm cách tháo gỡ. Điều này càng khó khăn hơn trước sự gia tăng đột biến của số lượng người sử dụng Zoom do ảnh hưởng của đại dịch trên toàn cầu. 

Mới đây, Cục An toàn Thông tin đã khuyến cáo các cơ quan, tổ chức nhà nước không nên sử dụng phần mềm Zoom để phục vụ các buổi họp trực tuyến. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cũng cần cân nhắc khi sử dụng phần mềm này. Động thái trên dường như đã đánh dấu chấm hết cho sự phát triển của Zoom tại thị trường Việt Nam. 

Khoảng trống lớn về nền tảng họp trực tuyến

Nếu không tính đến Zoom, các nền tảng họp trực tuyến phổ biến tại Việt Nam gồm có Microsoft Teams, Skype (phiên bản miễn phí của Teams), Google Hangout, Google Meet, Gotomeeting hay thậm chí cả Messenger của Facebook.

Đây đều là các nền tảng ứng dụng họp và học trực tuyến của nước ngoài. Đặc điểm chung của các hệ thống này là chúng thường tiêu tốn một lượng lớn băng thông. Vậy nên để có thể hoạt động trơn tru, các nền tảng này cần một đường truyền Internet quốc tế đủ tốt và hoạt động ổn định. 

{keywords}
Các giải pháp họp trực tuyến của nước ngoài thường gặp vấn đề giật "lag" do luôn cần một đường truyền Internet mạnh và ổn định. Ảnh: Trọng Đạt

Thông thường, để có thể hoạt động trơn tru, thời gian trễ hay “lag” của các cuộc họp trực tuyến phải nhỏ hơn 150ms. Đây là khoảng thời gian trễ tối thiểu để những người tham gia cuộc họp cảm thấy hình ảnh không bị mất tự nhiên. 

Thế nhưng, có một thực tế là đường truyền Internet nối Việt Nam với quốc tế đang gặp vấn đề do sự cố của tuyến cáp quang biển AAG. Sự cố này diễn ra trong bối cảnh nhu cầu băng thông quốc tế tăng cao do ảnh hưởng của đại dịch. 

Điều này đã dẫn đến tình trạng người dùng luôn có cảm giác giật “lag" mỗi khi sử dụng các nền tảng họp trực tuyến ngoại. Vấn đề chất lượng đường truyền không phải là điều mà các nền tảng ngoại có thể tự khắc phục, dù cho đó có là Microsoft hay Google. 

Để giải quyết bài toán này, hơn lúc nào hết, người dùng Việt Nam cần tới sự xuất hiện của các nền tảng họp trực tuyến trong nước. 

Khác với các nền tảng ngoại, những doanh nghiệp nội sẽ không gặp phải hạn chế về chất lượng đường truyền do mạng lưới Internet cáp quang đã bao phủ rộng khắp. Tuy vậy, điểm yếu của các doanh nghiệp nội là chưa một nền tảng nào có giải pháp đủ mạnh với quy mô đủ lớn để giải quyết vấn đề. 

{keywords}
Việt Nam cũng đã có một số giải pháp nền tảng họp trực tuyến trong nước, tuy nhiên chúng vẫn chưa thể đáp ứng được như kỳ vọng. Ảnh: Trọng Đạt

Đa phần giải pháp mà các doanh nghiệp nội cung cấp mới chỉ đáp ứng được nhu cầu họp, hội nghị trực tuyến theo điểm cầu tại nội bộ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Trong khi đó, nhu cầu của người sử dụng hiện nay là rất lớn. 

Do sự bùng phát của dịch bệnh, nhu cầu học tập và làm việc của người dân trực tuyến đang tăng vọt. Chính vì vậy, Việt Nam đang cần đến những nền tảng họp trực tuyến có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu ở mức hộ gia đình, xa hơn nữa là nhu cầu của từng cá nhân trên mỗi thiết bị di động. 

Đại dịch đã gây xáo trộn và làm thay đổi hoạt động thường ngày của cả xã hội. Tuy nhiên, tình huống chưa từng có tiền lệ này đang tạo ra cơ hội không thể tốt hơn cho các doanh nghiệp nội trong việc cạnh tranh với những đối thủ nước ngoài. 

Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp nội cần ngay lập tức tạo ra những giải pháp họp trực tuyến đủ tốt để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước.

Dù rất khó để thực hiện điều này trong ngày một ngày hai, tuy nhiên đây là thời cơ tốt nhất để các nền tảng nội giành lấy thị trường nội địa. Nếu thành công, lượng người dùng khổng lồ từ dịch vụ này sẽ trở thành bàn đạp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, biến Việt Nam trở thành nước mạnh về ICT.

Trọng Đạt

" alt="Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối" width="90" height="59"/>

Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối

45466d15 2c18 4ae2 bec0 d83dff7d9284.jpg
Mẹ bị tan máu bẩm sinh, con mắc bệnh suy thận.

Chị Xươi kể, từ nhỏ chị đã bị vàng da, sức khoẻ kém. Bởi nhà nghèo, chị chẳng được đi khám bệnh. Cứ thế cho đến khi lấy chồng rồi đẻ con, chị vẫn yếu ớt, làm việc nặng một lúc là đuối sức.

Năm 2006, sau khi sinh con thứ hai Lù Minh Châu, chị yếu đến mức đi lại cũng khó khăn. Phải đến năm 2021, vay được chút tiền, chị mới dám xuống Hà Nội kiểm tra, biết được mình mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Đáng buồn hơn, cũng trong năm đó, bé Minh Châu được phát hiện bị suy thận giai đoạn 1.

a31d2714 2e3a 4d9d b7d3 73facc440ecc.jpg
Chi phí chữa bệnh, ăn ở cho 2 mẹ con ở Hà Nội khiến gia đình khánh kiệt.

Kể từ đó, tháng nào chị cũng đưa con xuống Hà Nội cùng chữa bệnh với mình. Nhiều bác sĩ ở bệnh viện đã quen với cảnh hôm trước mẹ đi truyền máu, truyền sắt, hôm sau lại đến lượt con lấy thuốc. Cứ như vậy, chi phí đi lại, sinh hoạt tốn kém đến 8 triệu đồng/tháng, trở thành gánh nặng lớn cho gia đình.

Trớ trêu thay, căn bệnh suy thận của bé Châu không hề có chút tiến triển nào. Thậm chí đến thời điểm hiện tại, con đã bị suy thận mạn giai đoạn 2, tiên lượng bị teo thận rất cao vì việc dùng thuốc không còn hiệu quả. Chỉ khoảng một thời gian ngắn nữa, nếu bệnh tình nặng hơn, con sẽ phải đi chạy thận, lọc máu thường xuyên ở bệnh viện. 

"Nghe bác sĩ nói vậy, vợ chồng tôi rụng rời chân tay. Đến bữa cơm hàng ngày còn chưa lo nổi, cả nhà chỉ có một mảnh nương nhưng đã bán lấy 25 triệu đồng đi chữa bệnh. Giờ con như vậy thì biết lấy đâu ra tiền nữa", người mẹ cúi gằm mặt, nói lí nhí.

Tiêu hết tiền bán nương, vợ chồng chị Xươi lại hỏi vay người thân, bạn bè thêm 25 triệu đồng. Ngoài ra, chị vay thêm ngân hàng chính sách 20 triệu đồng, nhưng số tiền vay được như muối bỏ bể, chẳng mấy chốc đã cạn sạch. Lắm lúc gia đình bí bách, chị đành để con ở nhà, chỉ đi bệnh viện tái khám theo quý với hy vọng mong manh rằng căn bệnh chưa phát tác quá nhanh.

d4d3ba73 607b 4e18 9307 e14b50fdac6c.jpg
Tình cảnh khó khăn của hai mẹ con chị Xươi đang cần sự quan tâm, chia sẻ.

Ở quê, căn hộ cấp 4 lụp xụp của gia đình chị đã xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào. Nghĩ đến những khó khăn bủa vây, chị Xươi cho hay muốn dừng việc điều trị của bản thân để tập trung lo cho con. Nhưng điều này cũng đồng nghĩa với tính mạng chị sẽ gặp nguy hiểm.

Ông Quàng Văn Hoan, Phó chủ tịch UBND xã Chiếng Ngần xác nhận: Gia đình chị Xươi thuộc diện đặc biệt khó khăn ở địa phương. Cùng lúc, cả 2 mẹ con đều mắc bệnh hiểm nghèo, thường xuyên phải đi bệnh viện chữa trị, tốn kém tiền của. Rất mong qua báo đài và các phương tiện truyền thông, mẹ con chị nhận được sự giúp đỡ, có thêm chi phí chữa bệnh.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Chị Cà Thị Xươi, Bản Dửn, xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. SĐT: 0981182738. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.250 (chị Cà Thị Xươi)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

" alt="Mẹ nghèo xin ngừng chữa bệnh máu để dành tiền cho con chạy thận" width="90" height="59"/>

Mẹ nghèo xin ngừng chữa bệnh máu để dành tiền cho con chạy thận

Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc (ngồi bên trái) và Cục trưởng Cục Trẻ em Đặng Hoa Nam ký kết kế hoạch phối hợp về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Chiều nay, ngày 5/3, tại Hà Nội, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT và Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH đã ký kết kế hoạch phối hợp về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên không gian mạng.

Trong phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin nhận định, trong bối cảnh thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang bước vào thời đại chuyển đổi số rộng khắp, trẻ em đã trở thành công dân số từ rất sớm, sống trên môi trường mạng nhiều giờ mỗi ngày, thay đổi hoàn toàn cách các em học tập, kết bạn, giao tiếp so với thế hệ cha anh.

Bối cảnh trên đòi hỏi chúng ta phải chung tay xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn cho người dân nói chung và trẻ em nói riêng; bảo vệ, hỗ trợ trẻ em cũng như trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng sống an toàn trên môi trường mạng.

Liên Hợp quốc và các tổ chức quốc tế, các tổ chức khu vực và chính phủ các quốc gia đã và đang đưa ra những quy định, khuyến nghị, hướng dẫn, các biện pháp để toàn xã hội cùng chung tay trong bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên không gian mạng. Chính phủ Việt Nam quan tâm đến vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Luật Trẻ em, Luật An ninh an toàn, an ninh mạng, Luật An ninh mạng và các văn bản hướng dẫn đã đưa ra một số quy phạm pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam, Bộ TT&TT được giao trách nhiệm chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án về bảo vệ thông tin cá nhân, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mạng”.

“Chúng tôi hy vọng việc ký kế hoạch phối hợp về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng Cục Trẻ em của Bộ LĐTB&XH và Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT sẽ tạo cơ sở vững chắc cho công tác giữa hai cơ quan đạt kết quả thiết thực trong năm 2020 và những năm tiếp theo”, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ.

" alt="Cục An toàn thông tin “bắt tay” Cục Trẻ em hỗ trợ trẻ tương tác an toàn trên mạng" width="90" height="59"/>

Cục An toàn thông tin “bắt tay” Cục Trẻ em hỗ trợ trẻ tương tác an toàn trên mạng