您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Phạm Khánh Hưng được vợ cũ và 3 bạn gái cũ ủng hộ trở lại âm nhạc
NEWS2025-02-24 06:57:58【Thế giới】4人已围观
简介Đúng sinh nhật mình,ạmKhánhHưngđượcvợcũvàbạngáicũủnghộtrởlạiâmnhạâm lich hôm nay ngày âm lich hôm nay ngày bao nhiêuâm lich hôm nay ngày bao nhiêu、、
Đúng sinh nhật mình,ạmKhánhHưngđượcvợcũvàbạngáicũủnghộtrởlạiâmnhạâm lich hôm nay ngày bao nhiêu ca sĩ - nhạc sĩ Phạm Khánh Hưng trở lại với hoạt động nghệ thuật với series Phạm Khánh Hưng's greatest hits.
Phạm Khánh Hưng's greatest hitsgồm 6 bài hát nổi tiếng nhất của anh một thời: Vì sao thế, Người ra đi vì đâu, Đếm, Không cần phải hứa đâu em, Em chờ anhvà Thật lòng xin lỗi em.

Các bài hit của Phạm Khánh Hưng được khán giả yêu mến gọi là "karaoke quốc dân". Tại sự kiện, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung có thể đọc ngay mã số những bài karaoke quen thuộc này.
Điểm đặc biệt, Phạm Khánh Hưng đã kết hợp 3 ca sĩ trẻ Tăng Phúc, Phạm Đình Thái Ngân và Myra Trần thể hiện những hit cũ trong series này. Nhạc sĩ Lê Thanh Tâm phụ trách phần âm nhạc của chuỗi sản phẩm.
"Thời gian qua, rất nhiều người trẻ hát lại nhạc của tôi và được khán giả yêu thích. Tôi tự hỏi chính chủ của các ca khúc đó là mình lại không làm gì? Ngày xưa điều kiện về âm thanh và hình ảnh còn hạn chế, tôi muốn hát lại những bài hit với chất lượng cao để tri ân người hâm mộ", anh cho hay.
Series mở màn bằng MV Người ra đi vì đâukết hợp cùng Tăng Phúc. Cũng như những 9X khác, ca sĩ trẻ đã thuộc bài hit của đàn anh, không phải tập nhiều.
Phạm Khánh Hưng nhận xét: "Phúc hát bài này như bản năng, không cần chỉnh sửa nhiều mà vẫn đầy cảm xúc". Trong MV song ca, anh dành phần cao trào cho Tăng Phúc thể hiện trọn vẹn sở trường giọng óc của mình.

Độc thân, ăn chay trường và quyết liệt với âm nhạc
Trở lại thị trường ở tuổi không còn trẻ, Phạm Khánh Hưng biết chấp nhận, hài lòng với những gì đang có. Ở đỉnh cao sự nghiệp hồi thập niên 2000, ca sĩ từng sống bất cần, ham vui, xem nhẹ đồng tiền và tự mãn với chiến thắng.
Sau sự kiện phá sản diễn ra năm 2009, anh sang Mỹ định cư. Ba năm sau, Phạm Khánh Hưng từng về Việt Nam phát hành album vol.3 Chờ phone em nhưng không thành công.
"Nghĩ rằng khán giả chưa quên mình, tôi đã mong cầu quá nhiều dẫn đến thất vọng nhiều. Tôi háo thắng, không chấp nhận thất bại này nên quay lại Mỹ. Đến nay, khi đã trở thành một phiên bản tĩnh tại hơn, tôi không đặt nặng thành công hay những con số nữa.
Khán giả ngày nay luôn chọn món họ muốn ăn thay vì bị động như thời của tôi. Vì vậy, tôi sẽ phải làm tốt nhất âm nhạc của mình, việc thưởng thức là của khán giả. Series này chỉ thay cho lời thông báo rằng: Phạm Khánh Hưng đã trở lại!", anh nói.
Lần này, ca sĩ quyết liệt theo đuổi âm nhạc. Anh có kế hoạch định cư tại Việt Nam, thắp lại ngọn lửa đam mê một lần nữa để chơi hết mình với âm nhạc trong chặng cuối sự nghiệp.
Bên cạnh những thay đổi của dòng chảy âm nhạc, Phạm Khánh Hưng cũng gặp rắc rối về bản quyền. Thời đỉnh cao, anh từng không quá bận tâm vấn đề này.
Trích đoạn MV 'Người ra đi vì đâu' - Phạm Khánh Hưng và Tăng Phúc
Khi Phạm Khánh Hưng sang Mỹ, gia tài bản ghi âm, ghi hình nhạc phẩm của anh trở thành "miếng hời" miễn phí cho một số đơn vị khai thác hơn 10 năm qua. Ca sĩ khẳng định sẽ theo đuổi kiện tụng đến cùng để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình.
Về đời tư, Phạm Khánh Hưng hiện độc thân. Sau khi ly hôn, con gái anh sống với vợ cũ. Ca sĩ giữ quan hệ tốt đẹp với vợ cũ và những người bạn gái cũ, từng mời họ đến nhà ăn cơm cùng cha mẹ mình.
VietNamNet hỏi: Vợ cũ và những bạn gái cũ ủng hộ anh thế nào về quyết định trở lại với âm nhạc?, Phạm Khánh Hưng cho hay: "Điều tôi tự hào là dù không còn bên nhau nữa, chúng tôi vẫn là bạn bè của nhau. Hôm nay, họ không có mặt ở đây vì đang ở Mỹ. Chắc chắn tôi sẽ gửi sản phẩm mới của mình để nghe phản hồi của họ".
Phạm Khánh Hưng ăn chay nhiều năm, chính thức ăn chay trường hơn 1 năm nay. Anh thấy mình điềm đạm, trưởng thành hơn. Ca sĩ - nhạc sĩ nhấn mạnh sẽ đưa tinh thần thiền, năng lượng tích cực vào các sáng tác mới.

很赞哦!(24)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Hương Giang lộng lẫy tựa nữ thần, H'Hen Niê hiền thục diện áo dài
- Quảng Ngãi đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công thiết yếu trực tuyến
- iPhone 15 Ultra ‘siêu cấp’ sẽ ra mắt cùng 15 Pro Max?
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Hai bé 9 tuổi đạt giải cao Olympic tiếng Anh nhờ học trực tuyến
- Đề thi Ngữ Văn vào lớp 10 Hà Tĩnh
- Đào tạo tiến sĩ sau 2017: Công bố quốc tế nào hợp lệ?
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Thi thpt quốc gia 2017: giữa tháng 5 sẽ công bố đề thi thử nghiệm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Ngày 29/5, Sở GD-ĐT Hà Nội ra văn bản “tuýt còi” nghiêm cấm tất cả các trường trên địa bàn tuyển sinh đầu cấp trước thời hạn quy định (bao gồm cả trường ngoài công lập) và sẽ xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm.
Từ nhiều năm, các trường ngoài công lập (NCL) đã tuyển sinh không theo thời điểm tuyển sinh chung mà Sở GD-ĐT quy định.
Các trường đã hoàn tất việc tuyển sinh lớp 1, thậm chí có trường đã tuyển hết chỉ tiêu lớp 6 từ rất sớm vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 đã không còn nhận hồ sơghi danh tuyển sinh. Có trường công khai trên website là “tuyển sinh quanh năm”.
Mỗi trường đều có những lý do riêng, song có một điểm chung được lý giải là vì có những đặc thù riêng, hoạt động theo đặc thù và nếu tổ chức tuyển sinh đúng ngày như Sở quy định thì khó khăn cho nhà trường và phụ huynh.
Ông Nguyễn Văn Hòa (Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội), một trong những người chứng kiến sự phát triển của hệ thống các trường NCL) đã phân tích về sự phù hợp về thực tiễn hoạt động của các trường NCL từ quy chế tuyển sinh đầu cấp.
Luật thì không, nhưng quy chế cấp địa phương lại cấm
Ông có nhận định gì về sự phù hợp của Quy chế tuyển sinh đầu cấp, cụ thể là quy định về thời gian tuyển sinh mà Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành?
Ông Nguyễn Văn Hòa:Phụ huynh cho con học ở trường công lập có mất tiền đóng học phí cao như cho con học ở trường NCL đâu, vậy nên phải “xin” học đúng ngày, đúng giờ được cho phép.
Còn học ở trường NCL là thỏa thuận giữa phụ huynh và nhà trường.
Các trường này không thể cửa quyền, đòi hỏi phụ huynh phải xếp hàng nộp đơn xin học, phụ huynh bỏ tiền ra thì phải được đòi hỏi nhà trường tiếp đãi tuyển sinh tử tế, có thời gian để họ xem xét các điều kiện học phí, hoạt động giáo dục như thế nào, con họ được chăm sóc bán trú ra sao...
Ông Nguyễn Văn Hòa trong một buổi hoạt động ngoại khóa với học sinh. Ảnh: NVCC Bắt các trường NCL tuyển sinh đúng thời hạn, tưởng là đang thực hiện “kỷ cương”, song thực chất là một cách quản lý cứng nhắc, không dựa trên thực tế.
Sự cứng nhắc này không chỉ trong quy định tuyển sinh đâu.
Về tuyển sinh đầu cấp, theo tôi như vậy chỉ phù hợp với quản lý ở thời bao cấp thôi, không còn phù hợp với một nền kinh tế năng động.
Quy chế và quy định đã đưa ra, chưa xét đến phù hợp hay không, song rõ ràng các trường đều phải thực hiện theo đúng quy chế, quy định. Nếu không, sẽ bị “xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm”. Từ thực tiễn hoạt động của trường NCL, ông có suy nghĩ gì?
- Kinh tế thị trường tự điều chỉnh mọi nhu cầu, điều chỉnh cung - cầu hài hòa hơn.
Quản lý giáo dục cũng vậy, nếu cứ quan liêu bao cấp thì sẽ kìm hãm sự phát triển.
Nếu duy ý chí can thiệp quá sâu vào những quy luật tất yếu của kinh tế hay của giáo dục thì cũng đều nhận những bài học buồn.
Nếu nhìn kỹ sẽ thấy bắt buộc các trường NCL phải tuyển sinh đúng hạn đang làm nảy sinh hiện tượng quay trở lại kiểu phát “tem phiếu” và bắt “xếp hàng” như thời bao cấp.
Theo tôi, đấy là một sự can thiệp quá sâu của duy ý chí của con người, góp phần làm kìm hãm sự phát triển năng động của các cơ sở, tạo ra một bức tranh thừa- thiếu giả tạo.
Quá nhấn mạnh chữ “kỷ cương”, quá nhấn mạnh chữ “nề nếp”, trong khi đó thì kỷ cương, nề nếp đều phải chịu sự chi phối điều chỉnh các quy luật của kinh tế, xã hội, con người can thiệp sâu quá.
Có những quy chế của ngành giáo dục đã trở nên cũ kỹ so với thực tiễn, thực tế phát triển của hệ thống các trường phổ thông NCL.
Tuy nhiên, các trường NCL vẫn phải làm theo, không làm theo thì bị “xử lý nghiêm khắc".
Tôi đã đọc lại tất cả các văn bản Luật Giáo dục, Điều lệ, Quy chế hoạt động của các trường NCL... không thấy có nội dung cấm các trường NCL tuyển sinh chủ động cả.
Luật thì không cấm, nhưng bên dưới Luật thì các quy chế của cấp quản lý địa phương lại cấm như thế.
"Cuộc chạy đua giả tạo trong giáo dục"
Bất hợp lý ông trao đổi ở trên có thể lý giải như thế nào?
- Tôi xin đặt câu hỏi thế này: Trường công lập này tốt, trường công lập kia không tốt, trường chất lượng cao với trường không chất lượng cao, trường điểm với không là trường điểm, trường chuyên, lớp chọn... là từ đâu tạo ra? Sự chênh lệch ấy từ đâu mà có?
Sự “phân biệt” như vậy, “chênh lệch” như vậy đang tạo ra một sự chạy đua không cần thiết “giả tạo” trong giáo dục
Tôi muốn nhấn mạnh là mới đây Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nói: Nhà nước không phải Nhà nước quản lý mà là Nhà nước kiến tạo.
Tôi hiểu ý đó là Nhà nước không phải đứng ra quản lý, để “tuýt còi”, để bắt mọi người phải đi theo đường này, đường kia, mà phải tạo dựng sự phát triển cho doanh nghiệp, cho các cơ sở giáo dục, cho các nhà trường...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã chỉ ra Nhà nước quản lý phải “rải thảm” nhưng dưới đừng có “rải đinh”.
Vậy Chính phủ thì nói “rải thảm”, Luật Giáo dục đã “rải thảm” cho các trường NCL, nhưng theo tôi, cấm các trường NCL tuyển sinh trực tiếp trước 1/7 lại là “rải đinh”.
Trong khi giáo dục NCL phải hoạt động theo đặc thù và theo cơ chế khác với giáo dục CL thì mới tồn tại và phát triển được, quản lý giáo dục có xem xét đến định hướng rất thúc đẩy phát triển như vậy?
Theo ông, sự quản lý các trường phổ thông NCL những năm qua cho thấy điều gì đáng quan tâm?
- Hiện nay trong chỉ đạo, tôi cảm giác giáo dục NCL đang bị “bỏ qua”.
Các trường NCL có 5 cái “tự lo”: Tự tuyển sinh; Tự lo cơ sở vật chất; Tự lo tài chính; Tự lo về đội ngũ (cán bộ, giáo viên, nhân viên); Tự lo về chất lượng giáo dục.
5 cái “tự lo” ấy mà không đáp ứng được thì dân sẽ bỏ đi, không học trường NCL.
Các trường NCL đang phải chịu những thách thức rất lớn, phải tự chịu trách nhiệm rất lớn về hoạt động của nhà trường.
Tôi xin nói thẳng là hiện nay vài trăm trường NCL nhưng chỉ đếm trên đầu ngón tay những trường “mạnh”, phát triển được và tuyển được HS dễ dàng nhờ uy tín đã được nhà trường tự xây dựng lên.
Các trường NCL tuyển được HS, lý do lớn nhất chính là kiểu cách làm ăn năng động, phục vụ yêu cầu giáo dục của dân, chứ không “há miệng chờ sung rụng” được đâu.
Những quy định đang trái với Luật Giáo dục, đang đi ngược với Thông tư về hoạt động của các trường NCL thì cần phải xem xét lại.
Ví dụ, trong Thông tư hoạt động của các trường NCL nêu rõ: Các trường NCL phải hoạt động giáo dục theo quy định chung với các trường CL, nhưng các trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học so với các trường CL cùng cấp học, nhằm nâng cao đầu vào và bảo đảm chất lượng đầu ra.
Tuy nhiên, quy định là các trường không được dạy và học trước 1/8. Vậy thì quy định cho phép trường NCL được bổ sung thêm 4 tuần dạy và học thì 4 tuần này được bổ sung vào thời gian nào, khi mà lại quy định tất cả các trường đều phải dạy và học từ 1/8 và kết thúc năm học cũng vào cuối tháng 5?
So sánh thực tế quản lý tuyển sinh ở giáo dục phổ thông của các nước trên thế giới, ông thấy có điều gì đáng suy ngẫm?
- Tôi đã đi hơn 10 nước trên thế giới xem hoạt động tuyển sinh của họ rồi.
Ở nước ngoài, các trường họ tuyển sinh quanh năm, chứ không có quy định cứng nhắc là chỉ được tuyển sinh vào một thời điểm cố định.
Người học có nhu cầu học thì nhà trường tuyển sinh.
Theo tôi, đã đến lúc cần phải xem xét vấn đề tự chủ cho các trường học một cách nghiêm túc.
Không chỉ các trường NCL cần tự chủ mà các trường công lập cũng cần tự chủ.
Có như vậy thì mới làm phong phú được hoạt động của nhà trường, nhất là nâng cao được chất lượng giáo dục.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
- Nguyễn Thực(Thực hiện)
Đổi mới quản lý giáo dục: Nên chấm dứt quản lý kiểu “tem phiếu”
Anonymous công khai 90.000 tài khoản quân đội Mỹ
Danh tính thành viên LulzSec và Anonymous bị công khai
Phát hiện malware mới trên iOS
">Mã độc ồ ạt tấn công Android
Hai website lớn tại Việt Nam bị mất tên miền
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Kaity Nguyễn hiện 19 tuổi, thời gian qua gây sốt khi đóng phim "Em chưa 18". Tuy chỉ cao 1m50 nhưng cô luôn biết cách mặc đẹp. Đầu năm 2019, cô gây sốt với hình ảnh diện áo tắm gợi cảm. Đây là lần đầu tiên Kaity Nguyễn diện áo tắm hai mảnh khoe dáng. Trong suốt nhiều năm, Kaity Nguyễn luôn đóng khung với hình ảnh tiểu thư an toàn. Tuy nhiên, thời gian gần đây, khán giả đều bất ngờ khi cô nàng lột xác trở nên sexy hơn. Ngay cả trong những bộ ảnh thời trang, Kaity cũng rũ bỏ dần hình ảnh thiếu nữ mới lớn. Nhiều người cho rằng nữ diễn viên trẻ đang muốn thay đổi hình ảnh để tránh nhàm chán. Trần Tiểu Vy năm nay 18 tuổi. Cô cũng gây nhiều chú ý về phong cách thời trang của mình. Bình thường, hoa hậu luôn xuất hiện chuẩn mực tại mọi sự kiện tham dự. Ngược lại, ở ngoài đời cô thường ăn vận theo sở thích riêng. Cụ thể, Tiểu Vy cho hay: "Tôi không mặc quá sexy mà là trẻ trung, năng động. Khi đi học, tôi cũng thường diện những chiếc áo thun đơn giản như các bạn. Nói chung gu thời trang của tôi khá đa dạng, tôi thích sự đa phong cách để hình ảnh mình luôn mới và không nhàm chán". Cũng vì vậy, có người nói hoa hậu ăn mặc già dặn trước tuổi, tuy nhiên cô cho rằng ngược lại: "Phong cách của tôi không quá bánh bèo. Khi đi mua sắm hay đi cùng bạn bè, tôi thường mặc trang phục năng động, ưu tiên trang phục thoải mái, đúng với lứa tuổi". Thu Tâm cũng là thí sinh cùng dự thi Hoa hậu Việt Nam 2018 như Tiểu Vy. Cô năm nay 18 tuổi, sở hữu gương mặt xinh đẹp, dáng vóc cân đối. Làm người mẫu từ sớm, Thu Tâm tiết lộ cô không ngại chuyện phải mặc đồ gợi cảm. Thu Tâm chia sẻ: "Tôi chỉ mặc đồ hở khi đi bơi hoặc chụp ảnh theo ý tưởng mang tính nghệ thuật. Còn những trang phục phản cảm quá, tôi sẽ từ chối và cũng không muốn nổi tiếng chỉ vì ăn mặc hở hang". (Theo Dân Việt)
Mỹ nhân siêu sexy đứng sau bom tấn hoạt hình 'Công viên kỳ diệu'
Mila Kunis - mỹ nhân gợi cảm nhất hành tinh một thời sẽ trở lại màn ảnh ngay trong tháng 3 này.
">Chưa tròn đôi mươi, các thanh nữ Việt nổi tiếng đã sớm ăn mặc sexy hơn tuổi
Nhóm BlackPink. Đơn vị này cho biết đã nhanh chóng rà soát và cam kết thay thế những hình ảnh không phù hợp với người dân Việt Nam. Mục tiêu của đơn vị tổ chức là mang đến cho người hâm mộ các chương trình và nghệ sĩ đỉnh cao của thế giới nên mong nhận được sự đón nhận và ủng hộ của chính quyền địa phương và người dân Việt Nam cũng như xin lỗi vì sự hiểu lầm đáng tiếc.
Đại diện IME Việt Nam cũng đã trực tiếp làm việc và gửi công văn giải trình lên Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội cùng các bộ ban ngành liên quan về tin tức ồn ào vừa qua.
IME Việt Nam giải thích về sự việc: IME là một công ty giải trí đa quốc gia được thành lập từ năm 2006 với hơn 11 văn phòng trên khắp châu Á, bao gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, vùng lãnh thổ Đài Loan, Hàn Quốc, Philippines…
Website lan truyền hình ảnh đường 9 đoạn là trang chung liên kết của các văn phòng khu vực tại châu Á, không phải là website chính thức của công ty. Công ty tại Việt Nam chưa có website, chỉ hoạt động trên một số nền tảng mạng xã hội với định danh là IME Việt Nam.
Chiều 6/7, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, báo chí đặt nhiều câu hỏi liên quan đến đêm diễn của BlackPink (dự kiến diễn ra ngày 29-30/7).
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho hay các cơ quan chức năng của Việt Nam đang xác minh thông tin. Bà cũng khẳng định quan điểm của Việt Nam về yêu sách đường 9 đoạn đã được làm rõ nhiều lần.
Báo chí quốc tế tiếp tục đặt câu hỏi khi nào sẽ có kết luận của Thanh tra Bộ VHTT&DL về vụ việc trên và liệu show diễn có bị cấm hay không. Người phát ngôn chia sẻ: "Các câu hỏi của phóng viên hôm nay cho thấy sức nóng của show diễn BlackPink tại Việt Nam và tôi sẽ chuyển câu hỏi của bạn cho cơ quan chức năng".
Đại Trí
Bộ Văn hoá xác minh công ty tổ chức concert BlackPink ủng hộ 'đường lưỡi bò'Trước thông tin Ban tổ chức đêm nhạc của BlackPink tại Hà Nội ủng hộ "đường lưỡi bò", thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã vào cuộc, xác minh.">Ban tổ chức concert BlackPink xin lỗi về bản đồ 'đường 9 đoạn'
Giống như hầu hết những đứa trẻ khác, cả Ayaan và Mickey Naqvi (Connecticut, Mỹ) đều yêu thích các hoạt động truyền thống vào dịp lễ Giáng sinh của gia đình như làm bánh quy và gói quà. Nhưng điều bọn trẻ thích nhất là trang trí cây thông Noel.
Một hôm, khi hai anh em đang xoay sở treo đồ trang trí lên cây, chúng liên tục bị rơi và vỡ hết. Vì thế, hai cậu bé đã nghĩ ra ý tưởng tạo ra những cái neo giúp cố định đồ trang trí không bị tuột khỏi cành.
Sáng chế giúp cố định đồ trang trí không bị tuột khỏi cành.
Ayaan đã thử nghiệm sáng kiến này trong một dự án ở trường vào năm ngoái. Thật bất ngờ là giáo viên và phụ huynh đã đổ xô đến gian hàng của cậu bé. Hai đứa trẻ nhanh chóng nhận thấy đây là một sản phẩm hữu ích.
Không để lãng phí thời gian, Ayaan và anh trai đã biến phát minh của mình thành một mặt hàng có thể kinh doanh.
Sau khi thu được 1.000 USD trong vòng 6 giờ đầu tiên tại hội chợ Giáng sinh địa phương vào năm ngoái, hai đứa trẻ quyết tâm đưa sản phẩm ra thế giới.
“Cháu và anh trai đã cùng nhau thiết kế sản phẩm, xin cấp bằng sáng chế, tạo ra một trang web, tính toán tỷ suất lợi nhuận và thực hiện phân tích thị trường của riêng mình. Chúng cháu đã làm mọi thứ như thể tháng nào cũng là Giáng sinh”, Ayaan nói.
Hai cậu bé 12 tuổi kiếm được 250.000 USD nhờ sáng chế này.
Chỉ trong một năm, Ayaan và Mickey kiếm được hơn 250.000 USD (khoảng 5,8 tỷ đồng) và đã quyên góp 10% lợi nhuận cho các trại động vật ở địa phương.
Dù đang thành công, nhưng năm 2020 không phải thời điểm dễ dàng để khởi đầu công việc kinh doanh.
“Khi chúng cháu bắt đầu kinh doanh được 3 tháng thì đại dịch xảy ra. Sau đó, chúng cháu phải học cách làm việc tại nhà. Điều đó quả thực là khó khăn.
... Dù vậy, anh em cháu luôn giữ tinh thần tích cực, thực hiện từng bước nhỏ mỗi ngày và cuối cùng đã đạt được những phản hồi tích cực”, cậu bé 12 tuổi chia sẻ.
Thời Vũ(Theo BBC)
Hai học sinh Việt sáng chế chiếc mũ độc đáo chống dịch Covid
Đây là một chiếc mũ bảo vệ đường hô hấp, giúp phòng ngừa lây nhiễm chéo cho người đeo mà vẫn có thể làm việc bình thường, không phải cách ly tập trung 14 ngày.
">Sáng chế mùa Giáng sinh giúp hai cậu bé 12 tuổi kiếm 250.000 USD