您现在的位置是:Thế giới >>正文
Hai cặp vợ chồng diễn viên nổi tiếng trong quân đội, có người là Đại tá
Thế giới97523人已围观
简介NSND Thu Quế - NSƯT Phạm Cườnglà cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân đội. Mới đây,ặpvợchồngdi...
NSND Thu Quế - NSƯT Phạm Cườnglà cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân đội. Mới đây,ặpvợchồngdiễnviênnổitiếngtrongquânđộicóngườilàĐạitákq laliga khán giả gặp họ trong bộ phim Trạm cứu hộ trái tim- đóng vai tình cũ của nhau và cuối cùng trở thành thông gia. Bộ phim đánh dấu sự tái hợp trên màn ảnh sau 18 năm của Thu Quế và Phạm Cường kể từ phim Đèn vàng (2006).
NSND Thu Quế sinh năm 1969, công tác tại Nhà hát Kịch Quân đội. Những năm gần đây chị thi thoảng mới đóng phim, trước Trạm cứu hộ trái timlà Tình yêu và tham vọng,chị đều tham gia những vai diễn nhỏ. Chồng chị - NSƯT Phạm Cường sinh năm 1965, từng là gương mặt diễn viên nổi tiếng.
![]() | ![]() |
Thời gian dài làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, NSƯT Phạm Cường vắng bóng trên màn ảnh để chuyên tâm vào công tác quản lý. Về hưu, khi có thời gian hơn, NSƯT Phạm Cường trở lại màn ảnh với vai Quân 'bass' rất được yêu thích trong Hướng dương ngược nắng- đóng cặp với NSND Thu Hà từng gây sốt vài năm trước.
Mới đây, NSƯT Phạm Cường tiếp tục đóng vai vợ chồng với NSND Thu Hà trong Trạm cứu hộ trái tim. Nhưng điều thú vị nhất là ở phim này anh tiếp tục có nhiều cảnh quay với NSND Thu Quế.
Cặp nghệ sĩ bén duyên khi cùng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1995, có 1 con gái và 1 con trai. Thu Quế - Phạm Cường hiện đều là Đại tá quân đội. Là lính nên họ kín tiếng trong công việc lẫn đời tư. Nhiều sự kiện dù cả hai cùng góp mặt nhưng hiếm khi chụp ảnh chung.
NSND Thu Quế cũng chủ yếu chia sẻ những bức ảnh cá nhân, thi thoảng mới đăng ảnh của Phạm Cường vào dịp chồng có phim mới. Hai nghệ sĩ rất thận trọng trong việc trả lời phỏng vấn. NSƯT Phạm Cường không xuất hiện trong các sự kiện họp báo phim và từ chối thẳng thừng nếu có đề nghị phỏng vấn.

Do là đồng nghiệp nên Thu Quế - Phạm Cường hiểu công việc của nhau. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn VietNamNet, NSND Thu Quế chia sẻ bí quyết gia đình hạnh phúc dù hai vợ chồng là diễn viên: "Điều quan trọng nhất là vợ chồng cùng nghề phải hiểu và thông cảm cho nhau. Chỉ có như thế mới sống an yên, gia đình ổn định được. Còn nay vợ đóng cùng người này, mai chồng đóng với người kia mà cứ dằn vặt nhau thì khó sống lắm".
NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường trong phim "Trạm cứu hộ trái tim":
Thuộc thế hệ trẻ hơn,NSƯT Đới Anh Quân - diễn viên Huyền Sâmcũng là cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân ngũ. Tuy chỉ đóng vai phụ nhưng Huyền Sâm được khán giả nhớ tới nhờ nhan sắc xinh đẹp, gương mặt đôn hậu với hàng loạt bộ phim truyền hình được yêu thích trên giờ vàng của VTV như: Sinh tử, Gia phả của đất, Sóng ngầm, Hướng dương ngược nắng, 11 tháng 5 ngày, Phố trong làng...

Huyền Sâm sinh năm 1987, hiện công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội - nơi chồng chị - NSƯT Đới Anh Quân đang là Phó Giám đốc. Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet, cô mang hàm Thiếu tá còn ông xã mang hàm Trung tá. Huyền Sâm cho biết đã phục vụ trong quân đội được 10 năm. Năm ngoái cô được nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Trong khi đó, NSƯT Đới Anh Quân đã phục vụ quân đội được 20 năm và mới nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất.
Trong một bài trả lời phỏng vấn VietNamNet, diễn viên Huyền Sâm cho biết cô về Nhà hát Kịch nói Quân đội một thời gian ngắn thì quen ông xã hơn 10 tuổi. Sau đó, họ tìm hiểu, yêu nhau được mấy năm thì về chung nhà.

"Tôi và anh Quân đều làm nghệ thuật nhưng may mắn lại cùng cơ quan và rất gần nhà nên hàng ngày chúng tôi chỉ cần đi bộ sang. Khi vợ tập vở thì chồng tranh thủ về nhà chăm sóc và cho con ăn. Ngược lại, nếu anh Quân bận tôi vẫn có thể quán xuyến việc nhà bởi không mất nhiều thời gian di chuyển lên cơ quan, hay phải ở nhà hát cả ngày chờ đến lượt mình diễn.
Anh Quân là người vững về chuyên môn nên cũng góp ý cho tôi nhiều về diễn xuất. Khi nhận vai tôi thường tâm sự và được chồng ủng hộ, góp ý thêm. Trong việc gia đình, anh ấy cũng đỡ đần tôi nhiều. Đi ra ngoài có thể là Phó Giám đốc nhà hát nhưng về đến nhà nếu vợ mệt thì chồng nấu cơm. Mọi người hay nói đùa rằng anh Quân ở nhà hát trên 90 người nhưng về đến nhà thì vẫn phải dưới vợ. Hai vợ chồng cùng nghề có cái lợi là quá hiểu về công việc của nhau nên không hề có sự ghen tuông, thoát vai diễn cũng thoát mọi cảm xúc, không bao giờ gặp khúc mắc", nữ diễn viên chia sẻ.

Là cấp trên ở nhà hát nên Trung tá Đới Anh Quân nói anh phân biệt rạch ròi giữa công việc và đời sống riêng. "Chuyện cá nhân không thể đưa vào công việc, còn khi về nhà thì đóng cửa bảo nhau. Một ngày tôi sống mấy cuộc sống, ở cơ quan là vai trò khác nhưng khi về nhà thì lại ở vị trí khác, ra ngoài đi chơi cũng là con người khác nữa", anh bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn với VietNamNet.
NSƯT Đới Anh Quân hoàn toàn tôn trọng công việc của vợ. "Chúng tôi rất sòng phẳng và thoải mái, quan trọng là tôn trọng ý thích và đam mê của nhau", anh nói.
Quỳnh An
Ảnh: Tư liệu, FBNV

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Venezuela vs Peru, 7h00 ngày 26/3: Vì suất dự play
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 25/03/2025 06:40 World Cup 20 ...
【Thế giới】
阅读更多Chơi game hè, có cơ hội nhận quà
Thế giớiTất cả khách hàng sử dụng các dịch vụ và sản phẩm giải trí trực tuyến do Công ty VinaGame cung cấp đều có thể tham gia chương trình khuyến mãi “Hè rộn ràng - Vui ngập tràn”. Trong thời gian khuyến mãi, khách hàng nạp thẻ sẽ có cơ hội thử sức với vòng quay số may mắn và đoạt những giải thưởng có giá trị lớn trong game và ngoài game.
">...
【Thế giới】
阅读更多'Bể cá' 200 inch 3D của Sony
Thế giới"> ...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Plaza Colonia vs Boston River, 5h00 ngày 27/3: Không dễ cho tân binh
- Chọn card đồ họa chơi Game
- Khi điện thoại không đổ chuông
- Sẽ có laptop Apple mới sẽ mỏng hơn một nửa
- Nhận định, soi kèo Montenegro vs Đảo Faroe, 2h45 ngày 26/3: Khó có bất ngờ
- Cuộc cách mạng “cân nặng” của laptop
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ma
-
Khi điện thoại di động báo lỗi về SIM card
-
Hè "nóng" với online game Chật ních game thủ
Tại các khu vực tập trung đông quán net chơi game trực tuyến (online game) của Hà Nội như phố Tạ Quang Bửu hay Bạch Mai, những trưa hè nóng nực nhất cũng là thời điểm các game thủ ngồi chật ních phòng máy. 12g10, Tú - học sinh lớp 11, tranh thủ chạy ra mua chiếc bánh mì để còn vào chơi tiếp "Võ lâm truyền kỳ". Có hôm cậu ngồi cả ngày.
Theo anh Đ., chủ một quán net ở đây, những ngày hè các phòng máy có một điểm khác so với trước là người chơi đông hơn và đều đặn ngay trong giờ... hành chính. Quán của anh có 30 máy thì 29 máy đã có người chơi, còn một cái đang bị hỏng. "Có những thanh niên chơi lì, người nhức mỏi thì qua quán bida bên cạnh làm vài "cơ", rồi lại vào chơi tiếp", anh Đ. kể.
Online đã vậy, offline lại càng sôi động hơn khi các công ty làm "nóng" bằng cách tung ra vô số game mới, phiên bản mới, chiêu thức khuyến mãi mới... Đầu năm nay, gần như cùng lúc ba "đại gia" trong thị trường online game Việt Nam tung ra ba game bắn súng bạo lực: "Biệt đội thần tốc" (VinaGame), "Đặc nhiệm anh hùng" (FPT Online) và "Đột kích" (VTC Game). Tuy khác nhau về cách chơi nhưng cả ba đều cùng có nguồn gốc từ Hàn Quốc, là loại game nhập vai trực tuyến để bắn và giết người!
Tháng 3/2008, khi chính thức phát hành "Đặc nhiệm anh hùng" tại Việt Nam, FPT Online đã có một buổi trình diễn đầy "ấn tượng" ở Hà Nội và TP. HCM. Những chiếc xe jeep chở những đôi nam nữ ăn mặc đồ rằn ri, tay cầm súng giả diễu hành khắp các ngả đường nhằm tạo sự chú ý. Một số cô gái mặc đồng phục của game này cũng tản ra các ngả đường để phát tờ rơi. Những đứa trẻ trong các quán Internet được tận tình hướng dẫn chơi game và thậm chí còn được tập bắn súng ngoài đường. Tại các phòng game, hình ảnh những cô gái với quần áo bốc lửa, những chàng trai tay lăm lăm súng cũng được quảng cáo tràn ngập.
" alt="Hè 'nóng' với online game">Hè 'nóng' với online game
-
Bo mạch chủ – Đón xuân với BMC “xịn”
-
Nhận định, soi kèo Ấn Độ vs Bangladesh, 20h30 ngày 25/3: Khó tin cửa dưới
-
Khảo sát do hãng Nokia thực hiện, đã phỏng vấn 6.500 người tại 13 quốc gia, trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Đức, Mỹ và Anh. Chỉ 3% số người được hỏi nói họ đã tái chế ĐTDĐ cũ, 50% nói họ không quan tâm “dế” có thể được tái chế.
“Nếu mỗi người trong số 3 tỷ dân số toàn cầu có ĐTDĐ mang trả lại chỉ 1 ĐTDĐ không dùng nữa, chúng ta đã có thể tiết kiệm 240.000 tấn nguyên liệu thô và giảm lượng khí thải nhà kính thải ra tương đương 4 triệu xe hơi chạy trên đường phố”, Markus Terho, giám đốc môi trường của Nokia, nói.
Theo Nokia, trung bình mỗi người sở hữu khoảng 5 ĐTDĐ, chỉ 4% số đó kết thúc vòng đời tại bãi rác. 44% đơn giản được để đâu đó trong nhà, không dùng nữa.
" alt="“Dế” không dùng nữa thì... vứt ở nhà!">“Dế” không dùng nữa thì... vứt ở nhà!