您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho Milan
Thể thao65851人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 05/04/2025 06:45 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
Thể thaoLinh Lê - 05/04/2025 14:56 Ý ...
【Thể thao】
阅读更多'Nếu thi trượt cấp ba, con tôi không biết làm gì?'
Thể thaoTôi và con gái cũng không phải trường hợp ngoại lệ trong một "xã hội thi cử". Con tôi vốn tính khá nhút nhát, học lực chỉ ở mức trung bình, mặc dù gia đình rất quan tâm, đầu tư cho con học. Bản thân con cũng rất chịu khó học hành, mặc dù gia đình tôi không khi nào gây sức ép về kết quả học tập của cháu. Thế nhưng, nhìn vào quyển học bạ sáng láng những điểm số cao vời vợi của con, nếu là người ngoài, chắc hẳn ai cũng nghĩ con tôi học rất giỏi. Chỉ có tôi là hiểu học lực thực sự của con mình tới đâu, khác xa điểm số trong học bạ.
Tôi cũng không hiểu tại sao các thầy cô phải làm thế để làm gì? Vì bệnh thành tích ư? Hay vì vợ tôi là trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh nên các cô mới nâng điểm? Cá nhân tôi tôi không muốn và rất ghét sự ru ngủ kiểu "điểm số đẹp học bạ" đó.
Đến ngày đăng ký thi vào 10, tôi hỏi con "đăng ký nguyện vọng 1 vào trường A chứ?". Con bảo "không tự tin, nên chọn vào trường C" (vì xác định điểm trường C sẽ thấp hơn nhiều so với trường A). Đương nhiên là tôi không can thiệp vào quyết định của con.>> Bài học miễn học phí của Nhật Bản
Rồi ngày thi cũng đến. Tôi đưa con đến điểm thi, nhìn nét mặt từ phụ huynh đến học sinh, ai cũng căng thẳng, cộng thêm cái nắng nóng oi nồng của mùa hè, cảm tưởng như ngay cả cha mẹ cũng đang đi thi vậy. Lắng nghe các bậc phụ huynh đưa con đi thi bàn luận, mong chờ, than vãn, tôi thấy có một điểm chung, đại loại là "nếu không đỗ vào cấp ba, con tôi không biết làm gì?".
Khi báo điểm, tôi cũng buồn và có chút hụt hẫng vì con tôi không đỗ nguyện vọng một (trường cách nhà 2 km). Nhưng cũng may con vẫn đỗ nguyện vọng hai (trường cách nhà 11 km). Trong khi đó, tôi biết ngoài kia còn rất nhiều học sinh thậm chí không vào được trường công, buộc phải vào học trường tư hoặc trung tâm Giáo dục thường xuyên để tiếp tục nuôi hy vọng vào con đường học vấn.
Qua câu chuyện này của mình, tôi mong rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sớm phối hợp với Bộ Lao động Thương binh & Xã hội để triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án "Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025". Đó là giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tải cho áp lực xã hội xung quanh câu chuyện thi cử như hiện nay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">...
【Thể thao】
阅读更多Cách làm bánh mì bơ tỏi phô mai bằng nồi chiên không dầu
Thể thaoThời gian gần đây, bánh mì bơ tỏi phô mai được rất nhiều chị em phụ nữ săn lùng công thức để làm bởi vị bánh mặn mặn, ngọt ngọt độc đáo cộng với vị ngậy và thơm.
Theo chia sẻ của chị Hân Hân trên diễn đàn Yêu bếp, để làm được bánh mì bơ tỏi phomai, đầu tiên là bạn phải mua được vỏ bánh mì hamburger hoặc bánh mì tròn. Tiếp đó, chia bánh mì làm 6 phần đều nhau, cắt cho tạo thành khe rời ra chứ không cắt đứt đoạn.
Chia bánh mì làm 6 phần đều nhau, cắt cho tạo thành khe rời ra chứ không cắt đứt đoạn.
1. Cách làm sốt bơ tỏi
* Nguyên liệu
- 250gr bơ lạt
- 70gr lá ngò tây (có thể dùng lá khô băm nhuyễn), 70gr sữa đặc, 1 muỗng cà phê muối, 1 quả trứng gà.
-1 lòng trắng trứng gà
-2 muỗng cà phê mật ong
-70gr tỏi băm
-1 muỗng cà phê bột nêm
* Cách làm
Bạn đun chảy bơ cách thuỷ cho tan chảy hết ra hoặc cho vào lò vi sóng quay cũng được rồi trộn tất cả các nguyên liệu còn lại vào là xong.
2. Cách làm sốt phô mai
* Nguyên liệu
- 200gr creamcheese zelachi (có thể thay bằng loại khác)
- 10 miếng phomai bò cười
- 80gr marcapone
- 80 gr whipping
- 35 gr đường cát
- 2 muỗng cà phê nước cốt chanh
- 1 xíu muối
* Cách làm
Bạn đánh cream cheese cùng với đường sau đó cho whiping và các nguyên liệu vào rồi cuối cùng là nước cốt chanh, đánh bông tạo chóp là được.
3. Làm bánh
- Bạn cho sốt phô mai vào túi bắt kem, phun 1 đường vào giữa 2 múi bánh, bóp từ ngoài vào trong. Chú ý là nên quét lớp sốt bơ tỏi lên chứ không nhúng ngập vì vỏ bánh hamburger khá mỏng, nhúng vào bánh ngập dầu bị nhão và dễ gây ngấy.
- Bạn nhớ dùng cọ quét trên bề mặt rồi các khe và lấy thêm ít xác tỏi và ngò tây trong sốt bơ để cho lên trên để đẹp và thơm hơn.
Sau cùng bạn cho bánh mì vào nồi chiên không dầu, chỉnh nhiệt 150 độ, trong vòng 5-10phút là xong nhé.
Lưu ý là bạn tránh cho nhiều sốt quá vì dễ gây ngấy. Ban đầu bạn bơm sốt phomai vừa phải thôi rồi lúc nước xong có thể bơm thêm nếu thích ăn ngậy hơn.
Cô gái Hàn Quốc xinh đẹp hết lời khen ngợi bánh mỳ của Việt Nam
Trên sóng quốc gia, Jin Ju – cô gái xinh đẹp người Hàn Quốc gây chú ý khi hết lời khen ngợi và kêu gọi mọi người nên thử món bánh mì tôm hến mà cô vừa ăn.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Strasbourg, 22h15 ngày 6/4: Khách chiếm ưu thế
- Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Nghề giáo không được thiết kế để làm giàu'
- Quang Hải kể về năm 9 tuổi xa nhà theo đuổi tình yêu bóng đá
- Sử dụng thời gian rảnh thế nào để phát triển bản thân hiệu quả
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
- Phạm Băng Băng bị phạt 70 triệu USD vì trốn thuế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Strasbourg, 22h15 ngày 6/4: Khách chiếm ưu thế
-
Bà mẹ Irina (người Nga) đã chia sẻ về cách nuôi dạy con của người Thuỵ Sĩ sau 6 năm chuyển tới sinh sống ở đất nước châu Âu này. Dưới đây là những tâm sự của cô về cách trẻ con Thuỵ Sĩ được nuôi dạy ở nhà và những gì chúng được học ở trường.
Trẻ em Thuỵ Sĩ trong một giờ học ngoại khoá. Trẻ con không được đối xử như trung tâm vũ trụ
Tôi thích trẻ con Thuỵ Sĩ. Hầu hết chúng tự lập, vâng lời, lịch sự và dễ mến trong giao tiếp. Trẻ em ở đây được tôn trọng không gian riêng và cũng được yêu cầu điều tương tự.
Phụ huynh Thuỵ Sĩ khuyến khích con trẻ sống tự lập, dạy chúng biết cách chờ đợi và thiết lập những ranh giới cần thiết.
Ngoài ra, người dân ở đây không lo sợ dịch bệnh đến với bọn trẻ như nhiều nơi khác. Họ coi cảm lạnh, chấy rận… là chuyện bình thường. Cảnh thường gặp vào mùa đông là bọn trẻ mặc quần soóc, áo phông từ trường trở về nhà sau giờ học thể dục.
Người Thuỵ Sĩ cũng không chạy theo bọn trẻ. Chúng ngồi vào vũng nước ư? Không sao, chúng sẽ tắm rửa vào buổi tối. Chúng đưa cát lên miệng ăn ư? Chà, nếu chúng muốn thử một chút thì cũng được thôi.
Cụm từ cửa miệng của các phụ huynh ở đây là ‘Chẳng sao đâu’.
Phụ huynh Thuỵ Sĩ thường không giúp con làm bài tập về nhà, không kiểm soát điểm số của con ở trường, không ép chúng phải đi học đại học. Bọn trẻ sẽ tự quyết định chúng muốn làm gì sau khi tốt nghiệp phổ thông.
Tiền bạc
Người Thuỵ Sĩ dạy con cái lên kế hoạch tài chính từ nhỏ. Hầu hết bọn trẻ có tiền tiêu vặt từ năm 6–10 tuổi. Việc này nhằm giúp trẻ học cách phân bổ số tiền một cách hợp lý, cái gì cần ưu tiên, sau đó lên kế hoạch phù hợp.
Nếu một người không làm tốt việc này, khi lớn lên họ sẽ gặp khó khăn trong việc cân đối tài chính, bởi vì Thuỵ Sĩ có hệ thống thuế và thanh toán khá phức tạp.
Trường học không có những môn học phức tạp
Lúc đầu, tôi bị ‘sốc’ bởi hệ thống giáo dục Thuỵ Sĩ. Con trai lớn của tôi, Max, có vẻ như đã chuẩn bị quá kỹ, đến mức thằng bé được học vượt lớp cùng với bọn trẻ lớn tuổi hơn.
Bây giờ, tôi đã hiểu rằng giáo dục nên dựa trên cách tiếp cận thực tế và tôn trọng đặc điểm cá nhân của mỗi đứa trẻ. Bọn trẻ được dạy cách quản lý, quản gia, học về nghệ thuật và chú trọng vào các môn thể thao.
Có một môn học phổ biến có tên là ‘Khoa học’. Mỗi lĩnh vực đều liên quan một chút trong môn học này. Người ta cho rằng một nhân viên đưa thư hay một người bán hàng không cần đến môn Hoá học. Nếu một đứa trẻ muốn học thêm về nó, chúng sẽ đăng ký môn học ở trường đại học.
Vì thế, chương trình học đại học trở nên khá khó khăn và nhiều sinh viên không theo nổi. Và chỉ có những người có khả năng nhất, đam mê nhất mới học đại học.
Cuộc sống gây ‘sốc’ ở Thuỵ Sĩ dưới con mắt bà mẹ người Nga
Bạn thường xuyên phải chờ cho những cuộc hẹn, thậm chí có những cuộc hẹn bạn phải chờ đợi tới 1 tháng trời.
" alt="Bà mẹ kể chuyện nuôi dạy con ở đất nước 'không học gì phức tạp'">Bà mẹ kể chuyện nuôi dạy con ở đất nước 'không học gì phức tạp'
-
Theo HK01, dự một sự kiện ngày 23/11, khi nhận câu hỏi về cuộc sống riêng, diễn viên cho biết từ đầu tháng 11 đến nay, bạn bè thân thiết rủ ông đi ăn, chúc sinh nhật ông 74 tuổi. Tuy nhiên, do thiếu vắng Vương Thanh Hà - người yêu của ông, sinh nhật ông năm nay lạnh lẽo hơn trước. Mơ ước của ông là Thanh Hà khỏe mạnh, bình an. " alt="Lý Long Cơ: 'Trong tù, bạn gái viết thư cho tôi mỗi ngày'">Lý Long Cơ: 'Trong tù, bạn gái viết thư cho tôi mỗi ngày'
-
Cách đây 3 năm, chuyện tình của Lường Lệ Giang (sinh năm 1996, quê Lạng Sơn) và Đỗ Văn Đồng (sinh năm 1991, Thanh Hóa) được hàng nghìn người ví như “ngôn tình giữa đời thực” hay “tình yêu cổ tích”. Hai người quen nhau qua mạng xã hội và “về chung một nhà” vào tháng 1/2017, sau 1 năm 4 tháng yêu nhau.
Để đến được bến đỗ hạnh phúc đó, họ đã vượt qua không ít sóng gió, lời dị nghị từ người xung quanh hay cấm cản từ gia đình. Bởi trong khi Lệ Giang là cô gái xinh xắn, nhanh nhẹn, Văn Đồng đã mất cả 2 chân trong một tai nạn.
Nhìn lại hành trình đã qua, Giang chia sẻ với Zing bằng nụ cười hiền: “Dù ai nói mình phí hoài thanh xuân cho người tàn tật thì cũng mặc kệ, duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng biết cố gắng, chăm lo cho gia đình”.
Chuyện tình của Lệ Giang - Văn Đồng lấy đi nước mắt của nhiều người và được ví như "cổ tích giữa đời thực".
Quen qua MXH, hẹn hò... trong bệnh viện
Đồng sinh ra là một chàng trai khỏe mạnh, có tứ chi lành lặn. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh trụ lại Hà Nội, làm thêm đủ nghề để trang trải cuộc sống và phụ giúp người mẹ góa bụa ở quê nghèo Nông Cống, Thanh Hóa.
Năm 2015, Đồng gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Tỉnh dậy trên giường bệnh với đôi chân không còn nữa, anh như rơi xuống vực thẳm, mất hết niềm tin vào cuộc sống.
Đồng từng muốn buông xuôi tất cả, nhưng nhìn giọt nước mắt của mẹ, anh vực dậy tinh thần và quyết tâm không đầu hàng số phận.
Trong những ngày tháng khó khăn nhất, Đồng gặp được Giang.
"Chúng mình quen nhau qua mạng xã hội. Tình cờ trông thấy ảnh anh Đồng ngồi xe lăn, mình thấy thương nên chủ động nhắn tin hỏi han. Không ngờ hai đứa nói chuyện rất hợp, kể cho nhau nghe đủ chuyện cả ngày mà không chán", Giang nhớ lại.
Sau một thời gian dài trò chuyện, đôi trẻ lần đầu gặp gỡ khi Đồng đến Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây, Hà Nội) để điều trị và lắp chân giả. Xúc động mạnh trước ánh mắt đầy nghị lực của Đồng, Giang khóc suốt trên đường trở về nhà vì thương chàng trai.
Cứ thế, mỗi cuối tuần, Giang (khi đó làm công nhân ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội) lại bắt xe buýt tới bệnh viện thăm nom Đồng và mua đồ ăn, nhắc anh uống thuốc, chăm chỉ tập luyện để mau được xuất viện.
Lệ Giang - Văn Đồng quen nhau tình cờ qua mạng xã hội.
Dần dần, Giang nhận ra tình cảm của mình dành cho Đồng không đơn thuần là tình thương, mà là tình yêu. Biết Đồng mặc cảm, sợ người con gái đến với mình thiệt thòi, Giang chủ động nói lời yêu thương và bày tỏ mong muốn chăm sóc cho anh cả đời.
Ban đầu, Đồng không dám đón nhận tình cảm của cô gái xinh đẹp. Nhưng sự chân thành, quả quyết của Giang khiến anh vượt qua sợ hãi.
Tuy nhiên, khi xin phép gia đình để được gắn bó dài lâu với Đồng, Giang vấp phải sự phản đối kịch liệt. Cô không nhớ mình đã khóc bao nhiêu lần vì bất lực.
“Bố mẹ, họ hàng mình không chấp nhận chàng rể tật nguyền, hơn nữa lại ở quá xa. Họ nói mình tuổi còn quá trẻ, chưa thể hiểu chuyện đời, tình yêu và những khó khăn phải đối mặt phía trước. Nhiều hôm họp gia đình căng thẳng đến 1-2 sáng. Bố mẹ mình khóc suốt, đòi từ mặt nếu mình cãi lời”, Giang nhớ lại.
Chính mẹ Đồng cũng khóc, khuyên Giang nên đi tìm chàng trai khác xứng đáng với cô hơn để không lỡ dở tương lai. Tuy nhiên, Giang kiên định với tình yêu của mình.
Giang nói cô chưa một lần hối hận vì đã kết hôn với Đồng.
Sau đó, câu chuyện của Giang và Đồng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội vào tháng 7/2016. Bên cạnh những lời chúc phúc, ngưỡng mộ tình yêu của đôi trẻ, không ít người bình luận không hay. Bỏ ngoài tai mọi lời dị nghị, hai người vẫn nắm tay nhau cùng vượt qua.
Cuối cùng, tình yêu của Giang và Đồng cũng được gia đình chấp thuận. Trong đám cưới diễn ra đầu tháng 1/2017, bố mẹ, anh chị em họ hàng lúc tiễn Giang về nhà chồng đều "khóc như mưa". Hơn ai hết, Giang hiểu những giọt nước mắt ấy chứa đựng lòng thương yêu, cảm phục và lo lắng cho mình cùng chồng.
“Chuyện chúng mình không phải cổ tích”
Kết hôn ở độ tuổi đôi mươi, lại ở xa gia đình hàng trăm cây số, Giang tâm sự điều khó khăn nhất với cô là phải tự cố gắng lo liệu cuộc sống.
"Trước khi lấy chồng, mình được bố mẹ bao bọc, thương yêu. Nhưng khi đã làm vợ, làm mẹ rồi, mình cũng phải cố gắng như mẹ mình từng nỗ lực vì gia đình vậy", cô gái 24 tuổi nói.
3 năm sau đám cưới, Giang vẫn được nghe nhiều người nói về chuyện tình của mình là “cổ tích đời thực”.
Tuy nhiên, 9X mỉm cười nói: "Cổ tích chỉ có trong truyện mà thôi. Chúng mình cũng như nhiều đôi vợ chồng, có cãi vã, giận hờn. Nhưng sau tất cả, tình cảm của cả hai lại càng khăng khít hơn".
Đến nay, tổ ấm của Giang và Đồng đã có thêm con trai 2,5 tuổi. Hiện 3 người sống ở Thanh Hóa quê Đồng.
"Công việc chính của mình hiện tại là bán hàng qua mạng. Do lượng khách không ổn định nên thu nhập cũng hơi bấp bênh. Chồng mình có lập kênh vlog nhưng vẫn chưa có nhiều người theo dõi. Nói chung, cuộc sống không dư dả nhưng mình cảm thấy hài lòng", Giang chia sẻ.
Tổ ấm của Lệ Giang - Văn Đồng ngày càng hạnh phúc khi có thêm tiếng cười trẻ thơ.
Nhìn lại hành trình để đi tới hạnh phúc, có khi khóc cạn nước mắt bị gia đình phản đối kịch liệt, lúc lại phải đối diện lời nói không hay từ xung quanh, Giang nói: "Khó khăn đều đã trải qua hết rồi. Giờ có ai còn nói gì không hay mình cũng mặc kệ. Mình sống cho bản thân chứ không phải cho ai cả".
Giang nói cho dù phải chọn lại thêm hàng trăm, hàng nghìn lần, cô vẫn quyết định ở bên Đồng, làm đôi chân của anh cho đến hết đời.
"Duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng yêu thương vợ con, biết cố gắng vì gia đình. Anh ấy tự làm mọi thứ, không làm gánh nặng cho ai", 9X nói.
Nhiều người hỏi Giang bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, cô nói đơn giản là sự tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu và hơn hết là đối xử với nhau bằng tình cảm chân thành.
Ngưỡng mộ tình yêu của cặp đôi nhỏ bé nhất hành tinh
Paulo và Katyucia giữ kỷ lục Guiness là cặp vợ chồng nhỏ bé nhất hành tinh khi tổng chiều cao của cả hai chỉ 180 cm.
" alt="Cô gái và chồng cụt hai chân đón con đầu lòng sau 3 năm kết hôn">Cô gái và chồng cụt hai chân đón con đầu lòng sau 3 năm kết hôn
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
-
Nguyễn Thị Tú Quyên (biệt danh Quyên Emie) được nhiều người biết đến từ năm 2019 khi những shoot hình đáng yêu của cô được lan truyền trên mạng xã hội. Điểm nổi bật của cô gái 21 tuổi này là gương mặt xinh như búp bê, thân hình mũm mĩm nhưng biết cách ăn mặc sành điệu, khéo léo. Nhờ vậy, nhìn thấy Quyên, mọi người chẳng những không chê thừa cân mà còn khen ngợi hết lời về ngoại hình. Thậm chí có người khẳng định gầy chưa chắc đã đẹp, cứ "chân ngắn mà đằm thắm thì say đắm cả đời". Quyên hiện là sinh viên trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM - HUTECH. Cô nàng quê gốc Kiên Giang có chiều cao khiêm tốn 1m57, cân nặng 60kg nhưng số đo 3 vòng nổi bật, lần lượt là 98-75-105 (cm). Quyên luôn tự tin với dáng vóc của mình, không quan tâm những lời đàm tiếu xung quanh.
Quyên được nhiều người biết đến nhờ cách mix đồ ấn tượng.
Cụ thể, Quyên chia sẻ: "Tôi được các bạn biết đến nhiều là do gu ăn mặc của mình. Số đo và cân nặng của tôi tuy hơi khủng nhưng nhờ việc lựa chọn đúng quần áo đã giúp tôi rất nhiều. Tôi không quan tâm người khác chỉ trỏ hay nhận xét, bình phẩm vì tôi hiểu bản thân mình nhất. Tôi có gu thời trang và thần thái của mình khi xuất hiện là rất tự tin.
Tạng người của tôi tròn tròn từ bé đến giờ rồi. Lúc học cấp 3, tôi có một khoảng thời gian tập gym và dùng thuốc giảm cân nên từng rất xinh đẹp với số cân nặng 48kg. Tuy nhiên, cân nặng bây giờ đã lên 60kg do hệ lụy của thuốc giảm cân và giảm cân không khoa học.
Thế nhưng, tôi vẫn rất tự tin vào bản thân mình. Bởi vì tôi đã mang đến cho những bạn có thân hình mũm mĩm như mình một nguồn năng lượng tích cực, khiến bản thân trở nên đặc biệt nhờ những ưu điểm, dùng ưu điểm để làm mờ đi khuyết điểm. Ví dụ như việc chọn quần áo, trang điểm, trau dồi tài năng...".
Cách chọn, phối quần áo để trở thành "cô béo xinh đẹp" sành điệu
Bí quyết mặc đẹp của Quyên là: "Tôi chăm shopping đồ đẹp, mặc che đi khuyết điểm và show ra những ưu điểm. Tôi rất ít khi mặc đơn giản, trừ khi ở nhà. Mỗi outfit khi ra ngoài của tôi đều mất nhiều thời gian để lựa chọn. Bởi lẽ body của tôi có rất nhiều khuyết điểm. Tôi phải mặc thế nào để trông mình gọn gàng, thời trang và show ra được ưu điểm."
Ngày thường khi đi ra ngoài gặp bạn bè, đi chơi hoặc đi du lịch, Quyên ưu tiên trang phục làm bản thân trở nên nổi bật nhất, tự tin nhất có thể. Cụ thể, việc nên và không nên trong chọn đồ của Quyên như sau:
- Tránh mặc những bộ quần áo có họa tiết nhỏ, dáng bó sát như quần legging, áo có phần cổ hơi cao. Theo cô, họa tiết càng đơn giản trông càng thon gọn.
- Bắp tay to nên hạn chế mặc áo hai dây vì để lộ nhược điểm. Thay vào đó, cô chọn những kiểu áo trễ vai có tay ngắn, tay dài hoặc tay bồng. Thiết kế trễ vai giúp khoe được phần cổ dài nên nhìn người gọn hơn.
- Khi có khuyết điểm ở bụng dưới thì nên chọn váy và quần đều có lưng rất cao, giúp phần eo trông rõ hơn. Với 2 item thời trang này, cô sẽ phối cùng áo crop top hoặc áo bra.
- Để che đi khuyết điểm đùi to, chân thô, nên chọn áo giấu quần, quần short, váy siêu ngắn và sneaker. Đây là những món đồ không thể thiếu của nữ sinh Kiên Giang giúp chân trông thon và dài hơn.
Những gợi ý chọn và phối đồ giúp che khuyết điểm của Tú Quyên.
Về ưu điểm khi chọn quần áo, nữ sinh Kiên Giang cho hay: "Tôi may mắn sở hữu 3 vòng rõ nét dù cơ thể mũm mĩm. Chỉ cần lựa chọn đồ thông minh và hiểu những ưu, khuyết điểm của bản thân thì sẽ dễ dàng giúp bản thân tự tin và nổi bật. Những bạn chân ngắn như tôi thì cứ chọn quần lưng cao, ống suông dài phối crop top hoặc chọn những mẫu áo giấu quần mặc cùng short là ổn."
Về màu sắc, quần áo của Quyên gồm 3 màu cơ bản là trắng, đen và hồng. Trong đó, cô thích màu hồng từ nhỏ nên quần áo màu này có số lượng vượt trội.
Cuối cùng, Quyên tiết lộ bản thân thường gặp phải sự cố khi chọn quần áo vì số đo "khủng". Cô chia sẻ: "Tiêu chí lựa chọn trang phục của tôi đầu tiên là phải đẹp và che được khuyết điểm, sau đó mới là thoải mái. Vì thế có những bộ đồ bó phần eo trên làm tôi khó chịu, phải dè chừng và chú ý khi hoạt động mạnh."
Quyên thích mặc crop top cùng quần short hoặc váy ngắn.
Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
Học trực tuyến từ khi còn là học sinh cấp 1, Nguyễn Vũ Khánh Linh (Quảng Ninh) đã xuất sắc phá kỷ lục về tốc độ học trực tuyến, chỉ 2 tháng nữa sẽ nhận bằng cử nhân vào năm 17 tuổi.
" alt="'Cô béo xinh nhất Kiên Giang' khéo lên đồ che khuyết điểm">'Cô béo xinh nhất Kiên Giang' khéo lên đồ che khuyết điểm