Ông Khá bán đất trái thẩm quyền ngay dưới đường điện
Ông Khá bán đất trái thẩm quyền ngay dưới đường điện

Ông Khá bị cấm đi khỏi nơi cư trú kể từ ngày 8/6 đến ngày 6/9/2018 vì đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ, vi phạm vào khoản 1, điều 281 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009).

Được biết, ông Phạm Văn Khá, hiện là Bí thư Đảng ủy xã Hà Ninh, trong thời gian giữ chức Chủ tịch UBND xã đã cấu kết với cán bộ địa chính làm giả chữ ký của nhiều cán bộ để hợp thức nhiều lô đất rồi bán trái thẩm quyền.

Cụ thể, tháng 12/2011, ông Khá đã ký hợp đồng cho thuê thửa đất số 7, tờ bản đồ 23, dưới hành lang đường điện đối với hộ ông Nguyễn Ngọc Thái, thôn Nghe Đỏ. Tiếp đó, vào tháng 2/2015, ông Khá ký hợp đồng cho hộ ông Nguyễn Hải Dương, ở xóm 5 thuê đất dưới hành lang đường điện.

Ông Khá làm giả hồ sơ, chữ ký để xác định sai nguồn gốc đất
Ông Khá làm giả hồ sơ, chữ ký để xác định sai nguồn gốc đất

Không những thế, ông Khá còn hợp thức hồ sơ hai lô đất khác của ông Hoàng Văn Minh và ông Nguyễn Ngọc Tiến với gần 1.000m2 để trốn nộp tiền đất theo quy định của Nhà nước.

Sau khi có phản ánh liên quan đến sự việc trên, phát hiện có dấu hiệu vi phạm hình sự, UBND huyện Hà Trung đã chuyển hồ sơ sang cơ quan Công an huyện điều tra, làm rõ.

Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ.

Trần Lê

" />

Bí thư Đảng ủy xã bị cấm đi khỏi nơi cư trú

Giải trí 2025-03-31 05:25:55 85

TheíthưĐảngủyxãbịcấmđikhỏinơicưtrúbd bxh yo đó, Công an huyện Hà Trung đã có thông báo về việc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Phạm Văn Khá, Bí thư Đảng ủy xã Hà Ninh.

Ông Khá bán đất trái thẩm quyền ngay dưới đường điện
Ông Khá bán đất trái thẩm quyền ngay dưới đường điện

Ông Khá bị cấm đi khỏi nơi cư trú kể từ ngày 8/6 đến ngày 6/9/2018 vì đã có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ, vi phạm vào khoản 1, điều 281 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009).

Được biết, ông Phạm Văn Khá, hiện là Bí thư Đảng ủy xã Hà Ninh, trong thời gian giữ chức Chủ tịch UBND xã đã cấu kết với cán bộ địa chính làm giả chữ ký của nhiều cán bộ để hợp thức nhiều lô đất rồi bán trái thẩm quyền.

Cụ thể, tháng 12/2011, ông Khá đã ký hợp đồng cho thuê thửa đất số 7, tờ bản đồ 23, dưới hành lang đường điện đối với hộ ông Nguyễn Ngọc Thái, thôn Nghe Đỏ. Tiếp đó, vào tháng 2/2015, ông Khá ký hợp đồng cho hộ ông Nguyễn Hải Dương, ở xóm 5 thuê đất dưới hành lang đường điện.

Ông Khá làm giả hồ sơ, chữ ký để xác định sai nguồn gốc đất
Ông Khá làm giả hồ sơ, chữ ký để xác định sai nguồn gốc đất

Không những thế, ông Khá còn hợp thức hồ sơ hai lô đất khác của ông Hoàng Văn Minh và ông Nguyễn Ngọc Tiến với gần 1.000m2 để trốn nộp tiền đất theo quy định của Nhà nước.

Sau khi có phản ánh liên quan đến sự việc trên, phát hiện có dấu hiệu vi phạm hình sự, UBND huyện Hà Trung đã chuyển hồ sơ sang cơ quan Công an huyện điều tra, làm rõ.

Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ.

Trần Lê

本文地址:http://member.tour-time.com/news/270f399472.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách

Mới đây, mạng xã hội chia sẻ về thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) khiến dư luận xôn xao. 

Theo nội dung thông báo, một phụ huynh lớp 12A3 có ý kiến trong nhóm zalo của lớp về chuyện thu chi của nhà trường. Vì vậy, trường mời phụ huynh này lên làm việc.  

382977987 1039979803860793 3521725480272568068 n.jpg

Cũng theo thông báo này, nhà trường đã nhiều lần mời phụ huynh để nghe giải thích về nội dung tin nhắn nhưng không nhận được sự hợp tác. Ngày 7/9, trường đã cử giáo viên chủ nhiệm đến nhà để trao đổi và chuyển lời mời của ban giám hiệu nhưng đến nay phụ huynh vẫn chưa lên làm việc. Do đó, ngày 25/9, nhà Trường THPT Lạc Long Quân tiếp tục gửi thông báo tới phụ huynh.

“Sau thời gian trên, nếu ông không lên làm việc, nhà trường sẽ từ chối công tác giáo dục đối với học sinh”, thông báo của trường nêu. Ảnh chụp thông báo có dấu đỏ và chữ ký của Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân.

Về việc này, ông Đinh Quang Dũng, Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân, cho biết trường mời phụ huynh lên làm việc không phải về nội dung liên quan tới chuyện thu chi mà vì “phụ huynh trong nhóm lớp đã có tin nhắn nội dung xúc phạm danh dự của nhà trường”.

“Phụ huynh gửi con vào một môi trường mà phụ huynh nói là không trung thực, gửi con vào mà không biết sau này con ra sẽ làm gì. Như vậy đương nhiên chúng tôi phải mời lên làm việc để làm rõ”, ông Dũng nói.

Trước câu hỏi căn cứ nào để trường có quyền từ chối công tác giáo dụcvới học sinh, ông Dũng cho hay Trường THPT Lạc Long Quân là trường ngoài công lập và có nội quy, quy chế, quy trình phản ánh của phụ huynh, giáo viên, nhân viên.

Ông Dũng giải thích thêm: “Trong công tác giáo dục học sinh, kể cả các văn bản của Bộ GD-ĐT, cần việc phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh. Gửi con tới trường, trường mời lên nhưng phụ huynh không lên. Giáo viên chủ nhiệm về tận nhà mời, họ cũng không lên. Không có sự hợp tác trong công tác giáo dục, làm sao nhà trường có thể làm được?

Phụ huynh lúc nào cũng đòi hỏi nhà trường phải thế này, thế kia trong khi phụ huynh không tôn trọng nhà trường. Chúng tôi muốn mời lên làm việc là để phụ huynh có ý kiến tại sao lại nhắn như thế trong nhóm lớp. Chúng tôi chỉ cần sự giải thích của phụ huynh”.

Ông Dũng cho hay, nhà trường có quy trình từng bước, chứ không phải mời một lần, phụ huynh không lên sẽ cho học sinh dừng học ngay.

“Chúng tôi làm giáo dục nhưng phụ huynh cứ như thế, làm sao làm được? Điều gì cũng muốn con mình được tốt nhất nhưng khi nhà trường mời lên để trao đổi thì như thế”, ông Dũng nói.

Vụ từ chối dạy học: 'Trường học không phải võ đài để người lớn tỷ thí đúng, sai'

Vụ từ chối dạy học: 'Trường học không phải võ đài để người lớn tỷ thí đúng, sai'

Từ luật đến các thông tư của ngành giáo dục, không có điều nào cho phép nhà trường đình chỉ việc học khi học sinh không phạm quy. Dù ở tình huống nào, tuyệt đối không làm ảnh hưởng việc học của học sinh là nguyên tắc giáo dục, là đạo đức nhà giáo.">

Thực hư việc trường từ chối dạy học sinh vì tin nhắn của phụ huynh

Soi kèo phạt góc Sheffield Utd vs Luton, 22h00 ngày 26/12

Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn

W-thay-anh-vu-1-2.jpg
Hơn 20 năm qua, anh Ngô Nguyễn Anh Vũ miệt mài dạy chữ trên xe lăn

Anh Vũ nói có lẽ do bị liệt từ nhỏ nên anh đã tập làm quen với cuộc sống khi không có đôi chân. Đổi lại, anh may mắn khi có gia đình, bạn bè luôn giúp đỡ. Ba mẹ, bạn bè chính là đôi chân của anh, hằng ngày cõng, đưa đón anh tới trường. Chính vì thế đối với anh, quãng đời học sinh có rất nhiều kỷ niệm đẹp, chưa từng một lần anh nghĩ đến chuyện nghỉ học. Trong suốt nhiều năm liền anh đều là học sinh giỏi, là tấm gương sáng về nghị lực vươn lên số phận.

Ba là người đã truyền cho anh động lực để cố gắng, vươn lên trong cuộc sống. Năm Anh Vũ học lớp 10, mẹ anh mắc bệnh nặng không qua khỏi. Một mình ba lăn lộn nuôi 6 người con ăn học. Anh Vũ kể, hằng ngày anh chứng kiến cảnh ba vất vả lao động kiếm tiền, thậm chí có lúc bị người ta đến đòi nợ, anh đã rất thương ba. 

“Lúc đó tôi chỉ biết cố gắng học hành, chỉ có học mới có thể thay đổi được cuộc sống, sau này ra trường có thể bù đắp cho ba. Tôi nhớ năm đó, khi đang học kỳ II năm lớp 12, ba tôi bị tai biến. Khi tôi đang học, thấy ba ngã ra sàn nhà. Mọi người đưa ba đi bệnh viện. Tôi vẫn chỉ nghĩ ba bị bệnh đi viện bình thường thôi nhưng chiều ngày hôm sau, anh trai gọi tôi vào phòng nói ba mất rồi.

Đó là cú sốc lớn nhất đối với tôi. Đã có lúc tôi muốn buông xuôi nhưng rồi cũng phải cố gắng mạnh mẽ, vươn lên vì lời hứa chưa thực hiện được với ba. Suốt một thời gian dài tôi bị ám ảnh, đêm nào tôi cũng mơ thấy ba”, anh Vũ tâm sự.

thay-anh-vu-2-2.jpg
Gác lại tấm bằng kỹ sư ngành Công nghệ thông tin, thầy Vũ chọn nghề dạy học để gắn bó

Niềm mơ ước của anh là được làm thầy giáo dạy Toán, Hoá nhưng không thể đứng trên đôi chân, anh đành gác lại giấc mơ sư phạm để lựa chọn một ngành học phù hợp hơn. “Có lẽ kỹ sư Công nghệ thông tin là ngành phù hợp nhất nên lúc đó tôi quyết thi vào trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng”, anh Vũ tâm sự.

Cơ duyên với nghề giáo

5 năm học đại học, sau khi tốt nghiệp, anh Vũ làm quản trị mạng cho một công ty nước ngoài ở Đà Nẵng. Công việc thuận lợi và có nhiều triển vọng nhưng anh lại chọn đến với nghề gieo chữ, trồng người trong sự ngỡ ngàng của người thân và cô giáo chủ nhiệm.

Anh Vũ kể, năm 2001, lúc lên đại học, anh được bạn giới thiệu công việc gia sư, luyện thi đại học để kiếm tiền trang trải cuộc sống. Ban đầu anh dạy kèm cho 3 người em của bạn. Dần dà, học trò ngày càng đông. Anh gắn bó với nghề dạy học suốt những năm tháng sinh viên cho đến tận sau này. Đến nay, anh không nhớ nổi mình đã giúp bao nhiêu học trò viết tiếp ước mơ giảng đường.

“Công việc dạy học như cái duyên, là niềm yêu thích nên sau khi ra trường đi làm một thời gian, tôi nghĩ không thể cứ duy trì cả hai công việc một lúc nên quyết định nghỉ việc để chuyên tâm dạy học”, anh Vũ nói về cơ duyên làm thầy.

Tiếng lành đồn xa, học trò từ nhiều nơi như quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, thậm chí Quảng Nam cũng tìm về lớp học của anh. Nhiều phụ huynh tin tưởng, đưa con đến đến gửi gắm thầy Vũ với mong muốn không chỉ học kiến thức mà còn học được bài học lẽ sống, nghị lực phi thường của thầy.

Đến giờ anh vẫn nhớ trường hợp cô học trò tên Trân Chân, học sinh trường THPT Thái Phiên. Cô bé thiết tha được thầy Vũ dạy kèm, nhưng lịch học của hai thầy trò không thể khớp được nhau, chỉ còn mỗi khung giờ trống từ 5-7h sáng. Khi anh đề xuất, cô bé lập tức đồng ý. Phụ huynh biết anh tận tâm với nghề nên không ngại đường xa để đưa con tới học.

“Dù trời mưa hay lạnh, em vẫn có mặt ở nhà tôi lúc 5h, học xong lớp của tôi, em sang trường để vào lớp học. Cuối cùng, Chân cũng đạt được ước nguyện vào trường đại học mà em mong muốn”, anh Vũ nói.

Đối với anh, học trò giống như những người bạn, cùng nhau trò chuyện, chia sẻ buồn vui. Có nhiều em đến lớp tâm sự với thầy về việc học hành, áp lực thi cử quá mệt mỏi, một số em đưa ra lý lẽ không cần vào đại học vẫn thành công…

W-thay-anh-vu-5.jpg
Nghị lực của thầy đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ học trò

“Thế hệ các em bây giờ không như trước, các em được tiếp xúc mạng xã hội, thông tin… nên mình phải nắm bắt tâm lý để có thể động viên, khuyên nhủ các em cố gắng học hành, sống có ước mơ, khát vọng và chinh phục nó”, anh Vũ tâm sự. 

Hiện anh Vũ dạy kèm học sinh môn Toán (lớp 10-12), tổng số hơn 60 em. Những học sinh nghèo, mồ côi hay khuyết tật đều được anh Vũ dạy miễn phí. 

Thảo Nguyên (lớp 10, Trường THPT Thái Phiên) chia sẻ: “Thầy Vũ giảng bài rất dễ hiểu, học lớp thầy rất vui. Thầy luôn lan toả năng lượng sống tích cực đến mọi người xung quanh”.

Anh Vũ cho biết, do không phải tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm nên trong quá trình dạy học, bản thân anh cũng không ngừng học hỏi, cập nhật, điều chỉnh phương pháp truyền đạt để mang lại hiệu quả tốt học tập nhất cho các em. Điều hạnh phúc nhất của thầy giáo là nhìn thấy học sinh tiến bộ trong học tập. Nhiều học trò của thầy Vũ đã thi đỗ vào những trường top đầu của cả nước. Các học trò ra trường có việc làm và thường về thăm anh mỗi dịp lễ, Tết.

“Học trò cũng chính là động lực để tôi cố gắng mỗi ngày. Công việc dạy học rất thú vị, được tiếp xúc với các em giúp tôi như trẻ lại và luôn giữ vững tinh thần lạc quan trong cuộc sống”, anh Vũ tâm sự. 

">

Từ bỏ việc ở công ty nước ngoài, kỹ sư IT 20 năm dạy học trên xe lăn

vinh danh.jpg
Tối 30/11, ĐH Đà Nẵng đã vinh danh 9 sinh viên thủ khoa các trường ĐH thành viên, các đơn vị đào tạo trực thuộc

PGS.TS Lê Thành Bắc – Phó Giám đốc Đại học Đà Nẵng, cho hay, năm 2023, ĐH Đà Nẵng đã ký kết hợp tác toàn diện với 3 đại học là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Bách Khoa Hà Nội; 

Bên cạnh đó, 4/6 trường thành viên đã kiểm định chất lượng đào tạo chu kỳ 2, 1 trường chu kỳ 1, 1 trường được xếp hạng 4 sao bởi hệ thống đối sánh đại học UPM. Năm 2023 cũng đặc biệt ghi dấu ấn với nhiều thành tích trong phong trào học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên. Ông Bắc cho biết, năm 2024, là năm đánh dấu chặng đường 30 năm hình thành, xây dựng và phát triển của ĐH Đà Nẵng. 

“ĐH Đà Nẵng đang triển khai các định hướng chiến lược, tập trung thực hiện đề án phát triển thành Đại học Quốc gia Đà Nẵng… Mục tiêu quan trọng hướng đến là tạo ra một môi trường tốt để sinh viên học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng và phát triển toàn diện bản thân; cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho xã hội”, lãnh đạo ĐH Đà Nẵng thông tin.

 PGS.TS Lê Thành Bắc cũng nhắn nhủ tới các tân sinh viên đã nỗ lực vượt qua các kỳ thi để trở thành sinh viên của trường.

“Năm học mới đã qua gần nửa chặng đường, bên cạnh niềm vui của sự khởi đầu, chắc hẳn ít nhiều các em vẫn còn những ưu lo về cuộc sống sinh viên. Các em an tâm là sẽ không lẻ loi trên hành trình ý nghĩa này bởi bên cạnh là gia đình, nhà trường, thầy cô và cộng đồng xã hội. Điều quan trọng nhất vẫn là ý chí quyết tâm của chính mình. Hãy bắt đầu từ những điều rất giản đơn trong cuộc sống hàng ngày, là sự chăm chỉ học tập, yêu thương những người xung quanh, lắng nghe và hãy sống hết mình với những niềm đam mê chính đáng của tuổi trẻ”, PGS.TS Lê Thành Bắc chia sẻ.

Tại buổi lễ, ĐH Đà Nẵng đã vinh danh 9 sinh viên thủ khoa các trường ĐH thành viên, các đơn vị đào tạo trực thuộc, tuyên dương 3 sinh viên tuyển thẳng; khen thưởng 32 sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện năm học 2022-2023. 

ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc giaNăm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT.">

ĐH Đà Nẵng xây dựng đề án phát triển thành ĐH quốc gia

Soi kèo phạt góc Hàn Quốc vs Bahrain, 18h30 ngày 15/1

友情链接