Bóng đá

Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-03 23:54:50 我要评论(0)

Hư Vân - 31/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g tin mới nhất về bóng đá việt namtin mới nhất về bóng đá việt nam、、

ậnđịnhsoikèoAnorthosisvsEthnikoshngàyCửatrênghiđiểtin mới nhất về bóng đá việt nam   Hư Vân - 31/03/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Ảnh: REUTERS/Lucas Jackson

Tiến sĩ Tony Wagner – đồng giám đốc của nhóm Change Leadership Groupcủa Harvard – lập luận rằng, học sinh ngày nay đang phải đối mặt với một “khoảng cách thành tựu toàn cầu”. Nó chính là khoảng cách giữa những gì mà các trường học tốt nhất đang dạy và những kỹ năng mà người trẻ cần học.

Điều này đang trở nên trầm trọng hơn do 2 xu hướng: thứ nhất, sự chuyển đổi toàn cầu từ một nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức; thứ hai, cách mà trẻ em ngày nay – được nuôi dạy cùng với Internet – được khuyến khích học tập.

Trong cuốn sách “The Global Achievement Gap” của Tiến sĩ Tony Wagner, ông đã xác định 7 năng lực chính mà mỗi đứa trẻ cần có để tồn tại trong môi trường làm việc của tương lai.

1. Tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề

Các công ty cần phải liên tục cải tiến sản phẩm, các quy trình và các dịch vụ để cạnh tranh. Để làm được điều này, họ cần nhân viên của mình có kỹ năng tư duy phản biện và có khả năng đặt ra những câu hỏi đúng để đi đến tận cùng vấn đề.

2. Sự hợp tác 

Vì bản chất kết nối của giới kinh doanh, kỹ năng lãnh đạo, khả năng gây ảnh hưởng và khả năng làm việc nhóm ngày càng trở nên quan trọng. Chìa khóa để trở thành một lãnh đạo hiệu quả là gì? Tác giả Wagner cho rằng nó có liên quan rất nhiều tới “kỹ năng giải quyết vấn đề sáng tạo và một khuôn khổ đạo đức rõ ràng”.

3. Tính linh hoạt và khả năng thích ứng

Khả năng thích ứng và thu nhận những kỹ năng mới một cách nhanh chóng là yếu tố quan trọng để thành công: người lao động phải có khả năng sử dụng một loạt công cụ để giải quyết vấn đề. Nó còn được gọi là “khả năng học tập”.

{keywords}

Ảnh: REUTERS/David Gray

4. Sáng kiến và tinh thần kinh doanh

Mọi người thường có xu hướng không ưa rủi ro. Tốt hơn là thử 10 việc và thành công 8 việc còn hơn là chỉ thử 5 việc và chẳng thành công gì cả.

5. Kỹ năng giao tiếp miệng và viết một cách hiệu quả

Tư duy mơ hồ và không có khả năng diễn đạt suy nghĩ của mình là những lời than phiền chung từ các lãnh đạo doanh nghiệp khi Wagner tìm kiếm thông tin cho cuốn sách của mình. Người trẻ thường sử dụng ngữ pháp và phát âm không chuẩn mực. “Nếu bạn có ý tưởng tuyệt vời nhưng bạn không thể diễn đạt được chúng thì bạn sẽ mất cơ hội” – Wagner nói.

6. Kỹ năng tiếp cận và phân tích thông tin

Nhiều người lao động phải giải quyết với một lượng lớn thông tin hằng ngày. Khả năng chọn lọc và lấy ra những thứ mình cần là một thách thức.

7. Trí tò mò và trí tưởng tượng

Tò mò và tưởng tượng là những thứ có thể dẫn đến sự đổi mới. Đó là những yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề. “Tất cả chúng ta sinh ra đã tò mò, sáng tạo và giàu trí tưởng tượng” – Wagner nói. “Một đứa trẻ 4 tuổi bình thường sẽ hỏi hàng trăm câu hỏi mỗi ngày. Nhưng khi đứa bé 10 tuổi, nó có xu hướng lo việc tìm ra câu trả lời đúng ở lớp thay vì đặt ra những câu hỏi hay.

“Việc mà chúng ta – những phụ huynh và giáo viên – cần làm là giữ cho trí tò mò và trí tưởng tượng vẫn ở đó”.

  • Nguyễn Thảo(Theo Weforum)
" alt="7 năng lực trẻ cần chuẩn bị cho tương lai" width="90" height="59"/>

7 năng lực trẻ cần chuẩn bị cho tương lai

Trong số các cường quốc giáo dục trên thế giới, những năm gần đây, lượng du học sinh THPT tại New Zealand tăng đột biến. Nguyên nhân nào đã đưa đến lựa chọn này của các bậc phụ huynh?

Môi trường sống an toàn và thân thiện

Cho con đi du học ở độ tuổi 15, 16 tuổi là một quyết định khá khó khăn với cha mẹ. Bởi trong giai đoạn này, các em vẫn chưa đủ sự tự lập để có thể sống tách biệt khỏi gia đình, điều mà các bậc phụ huynh lo lắng nhất chính là sự an toàn của con.

Một lý do khiến hàng ngàn phụ huynh ở khắp nơi trên thế giới luôn đặt niềm tin vào New Zealand là sự an toàn và thân thiện. Đây là Top 4 quốc gia nói tiếng Anh yên bình nhất thế giới (theo nghiên cứu của Global Peace năm 2016), hay Top 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới do Liên Hiệp Quốc bình chọn tháng 3/2017…

Là một người mẹ tương đối cẩn thận, dù con vừa bước vào lớp 6 nhưng chị Lê Cát Tường (Đà Nẵng) đã tìm hiểu khá nhiều về nền giáo dục New Zealand. Hè vừa qua chị đã cho con đến trải nghiệm một tháng tại quốc gia này và quyết định sẽ cho con du học New Zealand ngay khi tốt nghiệp cấp II.

“Dù trên thế giới có rất nhiều nền giáo dục tiên tiến nhưng tôi vẫn chọn New Zealand vì tình hình chính trị ổn định, dân số ít nên sự quản lý vô cùng chặt chẽ. Hơn nữa môi trường sống cũng rất sạch sẽ, cây xanh có ở khắp mọi nơi, không khí trong lành và yên tĩnh, vô cùng có lợi cho việc học của con tôi” - chị Cát Tường chia sẻ.

{keywords}

Môi trường đa văn hoá ở một đất nước an toàn, yên bình với nền chính trị ổn định là tiêu chí lựa chọn hàng đầu của phụ huynh

Tuy là một quốc gia đa văn hóa nhưng ở New Zealand không có sự phân biệt quốc gia, dân tộc, tôn giáo, khả năng tài chính. Người dân nơi đây cũng rất hồn hậu, mến khách, luôn sẵn sàng giúp đỡ du học sinh quốc tế.

Bên cạnh những ưu điểm được chị Cát Tường nhắc đến, New Zealand còn là quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa Quy chế bảo trợ và chăm sóc du học sinh quốc tế vào luật và yêu cầu tất cả các trường đang có du học sinh quốc tế theo học phải ký cam kết về vấn đề này nhằm đảm bảo các du học sinh luôn được hưởng mọi quyền lợi về chế độ chăm sóc và bảo vệ một cách tốt nhất.

Phương pháp học giúp định hướng tương lai

Độ tuổi THPT là độ tuổi mà các em học sinh đã có đủ một nền tảng vững chắc để bắt đầu tìm hiểu về những đam mê, sở thích của bản thân, từ đó bắt đầu có những định hình được sự nghiệp.

Theo chị Cát Tường: “Giáo dục New Zealand rất tôn trọng khả năng của từng cá nhân, và hỗ trợ một cách tối đa để các em phát triển được tiềm năng của mình, đó là một bước đệm quan trọng để các em có thể có được một định hướng tốt nhất và chính xác nhất khi vào ĐH”.

New Zealand là một trong những đất nước hiếm hoi mà ở đó giáo viên được phép tự biên soạn giáo trình giảng dạy. Theo một khảo sát của HSBC năm 2016, giáo viên trung học tại quốc gia này được đánh giá đứng thứ 7 toàn cầu về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy. Chính vì vậy nội dung học tập vô cùng linh hoạt, kích thích được sự tò mò cũng như tư duy sáng tạo và khả năng suy nghĩ độc lập của học sinh.

{keywords}

Phương pháp học theo tín chỉ giúp học sinh chủ động định hướng nghề nghiệp ngay từ khi học THPT

Khi mới chỉ bước vào trung học, học sinh sẽ được đào tạo theo chứng chỉ NCEA - tương tự như bằng tốt nghiệp cấp 3 ở Việt Nam. Khác biệt là chứng chỉ này áp dụng hình thức học tín chỉ bắt buộc và tự chọn. Ở mỗi cấp độ của NCEA, học sinh sẽ phải đạt được số tín chỉ tối thiểu dựa trên khoảng 5-6 môn học bắt buộc và môn tự chọn, tùy theo sở thích và định hướng nghề nghiệp tương lai của mình.

Người học được phát triển tư duy, chủ động trong việc lựa chọn môn học và cứ sau mỗi kỳ thi NCEA, học sinh có quyền chọn lựa học lên cấp độ cao hơn hoặc rẽ hướng lên thẳng cao đẳng, đại học. Tiêu chuẩn đầu vào của các trường ĐH cũng được công bố rõ trên các kênh khác nhau để học sinh có thể chọn lựa môn học phù hợp trong quá trình hoàn thành NCEA. Chứng chỉ NCEA cũng được công nhận trên toàn thế giới vì thế, có thể nói NCEA đã mở ra hàng loạt con đường học thuật, tăng khả năng tiếp cận với giáo dục bậc cao cho mọi học sinh.

Một thực tế cũng cho thấy, 77% sinh viên New Zealand đều có việc làm đúng chuyên ngành sau khi tốt nghiệp. Đây cũng là một điểm cộng rất lớn giúp các bậc phụ huynh càng thêm tin tưởng vào định hướng của giáo dục THPT tại New Zealand.

Phụ huynh có thể khám phá, tìm hiểu về nền giáo dục New Zealand tại Triển lãm giáo dục New Zealand 09/2017 ở TP.HCM và Hà Nội. Đây là sự kiện uy tín do Công ty tư vấn du học hàng đầu L&V EDUCATION tổ chức, với sự hỗ trợ bởi Tổ chức Giáo dục New Zealand, Lãnh sự quán và Đại sứ quán New Zealand.

Triển lãm Giáo dục New Zealand 09/2017:

- 23/9/2017 từ 8h tới 13h tại GEM Center TP.HCM

- 24/9/2017 từ 8h tới 13h tại Khách sạn Pullman Hà Nội

Đăng ký ngay hôm nay để có cơ hội nhận được nhiều ưu đãi hấp dẫn như miễn phí thị thực sinh viên; Tặng ngay tablet Samsung cho các hồ sơ nộp thành công tại triển lãm cùng nhiều phần quà giá trị khác của các nhà tại trợ.

Đăng ký và theo dõi thông tin tại: https://goo.gl/8GfuXU

{keywords} 

Doãn Phong

" alt="Lý do nên du học New Zealand từ bậc phổ thông" width="90" height="59"/>

Lý do nên du học New Zealand từ bậc phổ thông

Nghe thuat tri hoan anh 1

Vì sợ thất bại, nên một số người trì hoãn những việc mà họ muốn làm. Ảnh: C.F.

Tôi đã từng nhận được một email thú vị và chứa đầy tâm tư của một độc giả sau khi đọc bài viết về trì hoãn có tổ chức của tôi. Người phụ nữ này, mà tôi tạm gọi là cô Imelda, là chủ của một công ty may trang phục bằng da cho người lớn và còn đang viết một cuốn tiểu thuyết. Cô ấy viết cho tôi như sau:

"Tôi muốn cảm ơn vì bài viết của ông. Tôi và chồng chưa cưới đều là những người có tính trì hoãn. Anh ấy đã gửi cho tôi bài viết của ông và tôi không thể tin được rằng những điều trong bài viết như thể nói về chính tôi vậy.

Tôi đã trải qua cảm giác tội lỗi và dằn vặt biết bao nhiêu lần bởi vì tôi không thể hoàn thành những dự định của mình hay tệ hơn, tôi đã cố tình không thực hiện. Tôi biết là tôi hoàn toàn có đủ khả năng thực hiện và hoàn thành tất cả những dự định của mình, nhưng vì một lý do gì đó, tôi lại cố ý không làm.

Tôi nghĩ điều này có liên quan đến nỗi sợ thất bại, bởi tôi biết rằng mình sẽ không bị đánh giá và thất bại chừng nào những dự án của tôi chưa hoàn thành. Suy nghĩ này rõ ràng là kết quả của việc tôi quá khắt khe với bản thân. Là một người cầu toàn, điều khó khăn nhất tôi phải đối điện là vượt qua những yêu cầu chặt chẽ đối với chính bản thân mình.

Tôi còn một bộ tiểu thuyết ba tập đang viết dở, một đống đơn đặt hàng chưa may xong ở công ty, một bản thu âm thử chưa được bắt đầu, một bộ truyện tranh, vài bức tranh và rất nhiều ký họa chưa vẽ xong.

Tôi cố làm những việc như rửa cọ vẽ, sắp xếp ổ cứng máy tính để dành chỗ cho các dự án âm nhạc chưa cả được bắt đầu, sắp xếp thứ tự các chương sách và viết thật nhiều thật nhiều phác thảo về các nhân vật và các tình tiết; bởi vì làm tất cả những việc này cho tôi cảm giác như thể tôi sắp thật sự bắt tay vào thực hiện các dự án.

Tôi thậm chí còn cố gắng viết thư cho một vài ban nhạc và tuyên bố rằng tôi chuẩn bị cho ra một bản thu thử, coi như là để tự đặt cho mình một mục tiêu cần phải hoàn thành trong một thời hạn cụ thể. Họ trả lời rằng thấy rất thú vị và mong chờ được nghe bản ghi thử, điều đó chỉ làm lớn thêm trong tôi nỗi sợ phải bắt đầu để rồi lại bị từ chối.

Trong thâm tâm, tôi biết rõ mình là một người có tính trì hoãn đến mức mà tôi không dám hứa hẹn bất kỳ dự định nào với người khác vì tôi biết rằng thế nào rồi tôi cũng thất hứa. Việc này làm cho tôi chỉ luẩn quẩn trong sự thất vọng với bản thân vì liên tục không đạt được mục tiêu và loanh quanh với những công việc không mấy quan trọng.

Bài viết của ông khá trùng hợp với cuộc sống hiện tại của tôi. Tôi đã rất ngạc nhiên, thậm chí là chết lặng khi biết rằng ai cũng có thể ở vào tình trạng đó. Nó đã làm cho tôi hiểu chính bản thân mình, đem lại cho tôi sự động viên to lớn mà trước nay chưa một ai làm được.

Cảm ơn ông rất nhiều! Imelda."

Cô Imelda là một người trì hoãn thông thái vì cô nhận thức được mình là một người cầu toàn. Nhưng cái nào có trước - tính trì hoãn hay tính cầu toàn? Theo tôi, tính cầu toàn dẫn đến tính trì hoãn. Phải mất một thời gian tôi mới nhìn thấy mối liên hệ giữa hai tính cách này bởi vì tôi không nghĩ mình là người cầu toàn. Rất nhiều người có tính trì hoãn không nhận ra rằng họ là người cầu toàn, đơn giản là bởi vì chúng ta không bao giờ làm được việc gì hoàn hảo hay gần như thế.

Chưa có ai dùng từ hoàn hảo để nhận xét về những việc chúng ta đã làm và chính chúng ta cũng chưa bao giờ tự cảm thấy mình làm được việc gì một cách hoàn hảo. Chúng ta cho rằng, một cách sai lầm, là người cầu toàn thì, thường xuyên hay thi thoảng, hay chí ít cũng một lần, làm được cái gì đó hoàn hảo. Nhưng suy nghĩ này đã khiến chúng ta hiểu sai về cách hoạt động của tính cầu toàn.

Tính cầu toàn tôi đang nói đến ở đây là một loại ảo tưởng, chứ không phải là thực tế. Đây là cách nó hoạt động trong trường hợp của tôi. Ai đó muốn tôi làm gì đó - chẳng hạn như nhà xuất bản muốn tôi viết bài phản biện cho bản thảo của một cuốn sách mới nhận được, bao gồm việc cho ý kiến cuốn sách đó có đạt yêu cầu để xuất bản hay không, và nếu đạt thì nội dung có cần sửa đổi gì hay không. Tôi nhận công việc đó, có thể là bởi vì người ta hứa sẽ trả công bằng cách tặng tôi một vài cuốn sách, mà tôi nghĩ rằng nếu mua được thì tôi sẽ đọc.

Ngay lập tức, trong đầu tôi bắt đầu xuất hiện một ảo tưởng. Tôi hình dung ra mình viết một bài phản biện tuyệt vời nhất. Tôi hình dung mình sẽ đọc bản thảo thật kỹ lưỡng và phần đánh giá của tôi sẽ giúp cho tác giả có thể viết lại hay hơn nhiều lần. Tôi hình dung biên tập viên nhận bài viết của tôi và phải thốt lên, “Chà, chưa bao giờ trong đời mình lại đọc được một bài phản biện xuất sắc đến thế”.

Tôi hình dung bài phản biện của tôi hoàn toàn chính xác, hoàn toàn công tâm và hữu ích không ngờ đối với cả tác giả lẫn nhà xuất bản.

Chỉ có trời mới biết vì sao tôi hình dung ra cái viễn cảnh đó. Hoặc, may ra thì bác sỹ tâm lý của tôi mới biết. Có thể, khi còn nhỏ tôi không được bố khen ngợi đủ nhiều. Hoặc có thể ông đã khen tôi quá lời trong một lần tôi ăn may rồi làm nên việc gì đó cực kỳ tốt.

Có thể cái tính ảo tưởng này là do di truyền. Nhưng thôi, không lan man nữa, những gì tôi đang viết ở đây là một bộ giải pháp thiết thực gồm nhiều bước chứ không phải là một cuốn sách về tâm lý học.

Vậy nên chúng ta khỏi cần quan tâm đến lý do tại sao tôi, hay bạn, lại có cái ảo tưởng kiểu đó. Trọng tâm ở đây là nếu bạn là người trì hoãn, theo kiểu thường gặp nhất, thì có khả năng là mấy thứ giống như trên thường xuất hiện trong đầu bạn.

" alt="Tính cầu toàn khiến nhiều người trì hoãn những việc họ muốn làm" width="90" height="59"/>

Tính cầu toàn khiến nhiều người trì hoãn những việc họ muốn làm