当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Liaoning Tieren vs Chongqing Tonglianglong, 18h00 ngày 7/7: Trùng Khánh thăng hoa 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
Theo hãng tin CNN, đó chỉ là một vài cảnh tượng gây chú ý đang diễn ra ở nhiều quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ở Sri Lanka và Pakistan, mọi người có thể cảm nhận rõ ràng về cuộc khủng hoảng. Sự tức giận của công chúng khiến hàng loạt bộ trưởng ở Colombo phải từ chức và góp phần làm ông Imran Khan phải từ chức thủ tướng ở Islamabad.
Cả hai nước đã buộc phải thực hiện các biện pháp quan trọng. Họ yêu cầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hỗ trợ, rút ngắn các tuần làm việc nhằm tiết kiệm năng lượng. Tuần trước, Thủ tướng Ranil Wickremesinghe nói, nền kinh tế Sri Lanka đã "sụp đổ hoàn toàn".
Tại những nơi khác trong vùng, các dấu hiệu rắc rối có thể biểu hiện không rõ bằng nhưng vẫn có thể gây ra các hậu quả lớn. Ngay cả ở những quốc gia tương đối giàu có, như Australia, những lo ngại về kinh tế bắt đầu xuất hiện khi người tiêu dùng cảm thấy sức ép từ các hóa đơn năng lượng cao hơn.
Giá điện bán buôn trong quý đầu năm 2022 tăng 141% so với năm ngoái. Các hộ gia đình đang bị thúc giục cắt giảm lượng sử dụng. Hôm 15/6, lần đầu tiên Chính phủ Australia đã đình chỉ vô thời hạn thị trường điện quốc gia nhằm hạ giá năng lượng, giảm bớt sức ép với các chuỗi cung ứng năng lượng và ngăn chặn tình trạng mất điện.
Tuy nhiên, những gì mà Ấn Độ trải qua (nhu cầu về điện trong thời gian gần đây ở nước này đã cao kỷ lục) đã chứng tỏ đó là một cuộc khủng hoảng có tính toàn cầu. Do bị mất điện trên diện rộng giữa lúc nhiệt độ cao kỷ lục, cuối tháng 5, công ty Coal India lần đầu tiên phải nhập khẩu than kể từ năm 2015.
Nguyên nhân khủng hoảng năng lượng
Dù khó khăn ở mỗi nước là khác nhau, nhưng tất cả đều bị ảnh hưởng bởi tác động kép của đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột ở Ukraine. Hai sự kiện này đã khơi lại những giả định hợp lý trước đây về tuyến cung cấp và an ninh khu vực, đẩy các kế hoạch kinh tế vào hỗn loạn.
Theo các chuyên gia, gốc rễ của vấn đề nằm ở sự không phù hợp ngày càng tăng giữa cung và cầu.
Trong vài năm qua, đại dịch đã khiến nhu cầu về năng lượng xuống thấp bất thường, với lượng tiêu thụ điện năng toàn cầu giảm hơn 3% trong quý đầu năm 2020 vì phong tỏa và các biện pháp hạn chế khác đã giữ chân người lao động ở nhà, xe cộ không lưu thông trên đường và các con tàu mắc kẹt ở cảng. Song, hiện giờ, khi các nước bắt đầu đẩy lùi đại dịch, nhu cầu về năng lượng đã tăng và sự cạnh tranh bất ngờ đã đẩy giá than, dầu và khí lên mức cao kỷ lục.
Xu hướng này đã bị đẩy nhanh hơn do chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine. Trong khi Mỹ và nhiều nước đồng minh của họ trừng phạt dầu và khí của Nga, nhiều nước phải cạnh tranh để tìm các nguồn cung cấp thay thế.
Tại sao khủng hoảng lại xảy ra ở châu Á?
Trong bối cảnh giá năng lượng nhập khẩu tăng đột biến trên toàn thế giới, với giá than quốc tế cao gấp 5 lần so với một năm trước đây và giá khí đốt tự nhiên cao gấp 10 lần, các chuyên gia cho rằng có một số lý do khiến các nền kinh tế ở châu Á, đặc biệt là những nơi phụ thuộc vào nhập khẩu, đang phát triển, bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
"Nếu là một quốc gia có nền kinh tế mới nổi như Sri Lanka phải mua dầu, khí đốt thì đó là một cuộc vật lộn thực sự. Họ sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho thứ mình cần trong khi những thứ bán đi lại không tăng giá. Vì thế, quốc gia đó phải bỏ ra nhiều tiền hơn để cố gắng mua những thứ tương tự nhằm giúp nền kinh tế duy trì hoạt động", Mark Zandi, chuyên gia kinh tế trưởng của Moody's Analytics cho biết.
Antoine Halff, phụ tá học giả nghiên cứu cao cấp tại Trung tâm Chính sách năng lượng toàn cầu thuộc Đại học Columbia cho biết, các nước nghèo hơn vẫn đang phát triển hoặc mới công nghiệp hóa sẽ ít có khả năng cạnh tranh so với những đối thủ có nhiều tiền và họ có nhu cầu nhập khẩu càng nhiều thì vấn đề gặp phải sẽ càng lớn.
"Pakistan là một ví dụ. Họ đang chịu tác động của giá cả lẫn nguồn cung. Họ phải trả nhiều tiền hơn cho nguồn cung năng lượng và thực sự gặp khó khăn trong việc tìm nguồn cung", Antoine Halff nói.
Hoài Linh
" alt="Nguồn gốc cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Á"/>Đề thi thử môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2023 ở TP Cần Thơ
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
Đề thi và đáp án tham khảo môn Toán thi lớp 10 chuyên Nhân văn
Khác với người tiền nhiệm Park Hang Seo, HLV Kim chưa bao giờ đóng khung lực lượng ở tuyển Việt Nam. Trong 4 trận gần nhất, đội hình tuyển Việt Nam thay đổi liên tục. Thậm chí so với trận gặp Thái Lan hồi tháng 9, "Những chiến binh sao vàng" có tới 6 thay đổi vị trí khi đọ sức với Ấn Độ.
Nhưng theo đánh giá của giới chuyên môn, ngoài Vĩ Hào có sự tiến bộ và phần nào đó là khả năng thích nghi nhanh của Tô Văn Vũ, những thử nghiệm của HLV Kim Sang Sik đều không thu được kết quả, nếu không muốn nói là thất bại.
Ở hàng phòng ngự, nơi mà tuyển Việt Nam đang có những cầu thủ dày dạn kinh nghiệm nhất, lại mắc nhiều sai sót. Bộ ba trung vệ Quế Ngọc Hải, Thành Chung, Thanh Bình thiếu độ kết dính, cá nhân cầu thủ cũng phạm phải sai lầm sơ đẳng, rõ nhất là trường hợp của Quế Ngọc Hải ở trận hòa Ấn Độ trên sân Thiên Trường.
Ở phía trên, HLV Kim Sang Sik thử nghiệm Thành Long, Hồng Duy, Châu Ngọc Quang và Thái Sơn, nhưng không ai khiến chiến lược gia người Hàn Quốc hài lòng. Ngay cả những cựu binh như Hùng Dũng, Quang Hải, Hoàng Đức... cũng chỉ trận tròn vai, trận mờ nhạt.
Hàng tiền đạo cũng không để lại điểm nhấn khi Tiến Linh xuống phong độ, Tuấn Hải vắng mặt vì chấn thương. Gương mặt trẻ Vĩ Hào được kỳ vọng là "tương lai của bóng đá Việt Nam", nhưng thực tế phải phấn đấu nhiều. Chân sút CLB Bình Dương thi đấu nỗ lực, sở hữu tốc độ, đặc biệt là những tình huống xuống biên là chưa đủ với một cây săn bàn thực thụ.
Một tiền đạo trẻ khác là Đình Bắc thậm chí còn bị chính HLV Kim Sang Sik "chỉnh" ngay trên sân trong trận gặp Ấn Độ vì sự mất kiểm soát dẫn đến những tình huống xử lý bóng nóng vội, thiếu chính xác.
Sau trận hòa Ấn Độ, HLV Kim Sang Sik khẳng định quá trình chuẩn bị cho AFF Cup 2024 mới chỉ bắt đầu, nên có thể hiểu những trận đấu gây thất vọng vừa qua đều là "nháp" và nằm trong sự tính toán.
Nhưng thời gian không còn nhiều với chiến lược gia người Hàn Quốc, và đáng lo ngại hơn khi tuyển Việt Nam không còn trận giao hữu quốc tế nào trong thời gian tới, thay vào đó có thể chỉ là một vài trận đấu tập trong chuyến tập huấn tại Hàn Quốc vào tháng 11.
Những gì mà tuyển Việt Nam thể hiện cho thấy HLV Kim Sang Sik đang loay hoay với các phép thử của mình. Người hâm mộ chỉ mong ông thầy Hàn Quốc cùng các học trò "thử xịt, đốt kêu" khi bước vào chiến dịch AFF Cup 2024.
Trong khi đó, giới chức NATO cho rằng động thái của Nga nhằm đẩy nhanh nỗ lực giành lại toàn quyền kiểm soát vùng Kursk, trước khi ông Donald Trump chính thức nhậm chức Tổng thống Mỹ vào tháng 1/2025. Bởi điều này sẽ giúp Moscow có nhiều ưu thế hơn trong các cuộc đàm phán hòa bình trong tương lai.
Theo Telegraph, một bản đánh giá tình báo quốc phòng của Anh nhận định, Nga có khả năng sẽ tăng cường các cuộc tấn công bằng UAV tự sát vào các vị trí của Ukraine trong những ngày tới, và sử dụng những địa điểm phóng mới gần biên giới.
Các nhà phân tích Ukraine cho rằng, Điện Kremlin cũng có thể đang nhắm tới sử dụng cuộc phản công lớn nhất ở Kursk để tạo đà, và tiến vào khu vực Sumy ở đông bắc Ukraine.
Binh sĩ Ukraine đã đột kích vào vùng biên giới Kursk của Nga từ đầu tháng 8. Hiện tại, Nga đã giành lại gần một nửa lãnh thổ bị các lực lượng Kiev chiếm đóng ở Kursk.
Trong quá trình vận động tranh cử, ông Trump với tư cách ứng viên tổng thống của đảng Cộng hòa, đã nhiều lần nhắc tới tuyên bố sẽ chấm dứt xung đột Nga – Ukraine trong vòng 24 giờ nếu tái đắc cử. Thậm chí, “phó tướng” của ông Trump là J.D Vance còn ám chỉ các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga – Ukraine có thể sẽ bao gồm việc Kiev phải chấp nhận nhượng bộ lãnh thổ.
Ngay sau chiến thắng bầu cử của ông Trump, Tổng thống Ukraine Volodymr Zelensky đã gửi lời chúc mừng, đồng thời kêu gọi Tổng thống Mỹ đắc cử duy trì sự ủng hộ đối với Kiev trong những tháng tới.
Ông Trump sẽ gặp Tổng thống Joe Biden tại Nhà Trắng vào ngày 13/11 để thảo luận về quá trình chuyển giao quyền lực. Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan hôm 10/11 cho biết, cuộc gặp là cơ hội để thúc giục ông Trump tiếp tục duy trì sự hỗ trợ của Mỹ đối với Ukraine.
Trên thực tế, trong lúc phản công để đẩy lùi quân đội Ukraine ở Kursk, Nga vẫn tăng cường các cuộc tấn công dữ dội trên khắp tiền tuyến ở Ukraine bằng những đợt tiến quân ồ ạt. Thậm chí, diện tích lãnh thổ ở Ukraine mà quân đội Nga giành được trong tháng 10 là nhiều hơn so với bất kỳ tháng nào kể từ giữa năm 2022.
Trong khi đó, Kiev đang phải chịu tình cảnh thiếu hụt nhân lực và vũ khí, giữa lúc quân đội Nga tiến về thị trấn Pokrovsk, trung tâm tiếp tế chính cho các lực lượng Ukraine và được coi là chốt chặn cho các vị trí phòng thủ ở ở tỉnh Donetsk. Ngoài ra, giao tranh ác liệt cũng đang diễn ra ở thị trấn pháo đài Kurakhove, phía nam Pokrovsk.
DeepState, một kênh blog quân sự của Ukraine, đã cảnh báo về "thảm họa" sắp xảy ra ở Kurakhove khi các lực lượng Nga tấn công từ cả "phía bắc, phía nam, và phía đông". “Việc mất Kurakhove chỉ còn là vấn đề thời gian", DeepState nhấn mạnh.
Bộ Quốc phòng Ukraine cho rằng, các cuộc tấn công bằng UAV tự sát của Nga sẽ tiếp tục gia tăng trong những tuần tới, sau khi số vụ phóng của Moscow đã tăng 35% trong tháng 10.
Nga gấp rút giành toàn quyền kiểm soát vùng Kursk trước khi ông Trump nhậm chức