Bình Dương: 200 đại biểu tham dự hội thảo An toàn thông tin năm 2018

  发布时间:2025-02-19 05:53:44   作者:玩站小弟   我要评论
TheìnhDươngđạibiểuthamdựhộithảoAntoànthôngtinnălịch âm năm 2023o Sở TT&TT tỉnh Bình Dương, Sở TTlịch âm năm 2023lịch âm năm 2023、、。

TheìnhDươngđạibiểuthamdựhộithảoAntoànthôngtinnălịch âm năm 2023o Sở TT&TT tỉnh Bình Dương, Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh tổ chức, tham dự Hội thảo An toàn thông tin năm 2018 cho  200 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ phụ trách công nghệ thông tin các sở, ngành, các cơ quan ngành dọc, lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp cung cấp các giải pháp về an toàn thông tin.

Tại Hội thảo, đại diện Sở TT&TT Bình Dương đã trình bày một số nội dung liên quan đến tình hình, thực trạng, hệ thống pháp luật về an toàn thông tin và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo an toàn thông tin trong giai đoạn hiện nay. Sở TT&TT yêu cầu các cơ quan, đơn vị cần quan tâm thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin trong thời gian tới, điển hình như: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo mật (tường lửa, Anti-virus, hệ thống bảo mật website…), thiết lập các chính sách về an toàn thông tin; đào tạo, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho cán bộ lãnh đạo, người dùng đặc biệt là đội ngũ cán bộ phụ trách về an toàn thông tin…

相关文章

  • Cách đây 5 năm do thành tích học tập trong trường đại học luôn xếp loại ưu tú cùng với sự nỗ lực suốt 2 năm cống hiến có hiệu quả cho công ty nên tôi được ban lãnh đạo nhất trí tạo điều kiện để tôi có một suất học bổng cao học ở nước ngoài với cam kết là sau khi tốt nghiệp tôi sẽ trở về tiếp tục phục vụ cho công ty.

    Tiếng là học tập, nghiên cứu với thời gian là 2 năm để có tấm bằng thạc sĩ kinh tế quốc tế, nhưng với tôi luôn luôn là thiếu, là ít ỏi vì ngoài giờ lên giảng đường, tôi gần như ở lỳ trong thư viện để đọc tài liệu nhằm tích lũy thêm, hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

    Ở thành phố nơi tôi học tập không nhiều người Việt, nên dịp để những đứa con xa nhà gặp gỡ ,giao lưu được quy định là ngày tết cổ truyền của dân tộc. Ngoài những món ăn mang đậm hương vị ngày tết khiến chúng tôi rưng rưng nhớ về nơi chôn rau cắt rốn, nhớ về bố, mẹ, người thân đang cách mình cả nghìn cây số thì chúng tôi còn được thưởng thức chương trình văn nghệ mà đạo diễn cũng như diễn viên đều là những sinh viên Việt Nam trẻ trung, tài giỏi đảm nhiệm.

    Tôi dành sự ngưỡng mộ mà cảm tình với đôi bạn trẻ là sinh viên của một trường đại học khi họ trình bày bài hát giao duyên của làng quan họ. Làn điệu quen thuộc ấy là nơi nuôi tôi lớn lên không chỉ nhờ sữa mẹ mà còn nhờ những lời ru, câu hát quan họ của liền anh, liền chị say đắm, ngọt ngào.

    Qua bạn bè tôi biết cô gái tên Oanh người thành phố, Oanh học giỏi, xinh đẹp, dịu dàng, còn chàng trai tên Lượng khoẻ mạnh, rắn rỏi, tính bộc trực, tốt bụng như những thanh niên trưởng thành từ ruộng vườn, đồng bãi. Oanh và Lượng mến nhau vì tài, sau nhau vì đức nên trở thành cặp đôi được bạn bè yêu mến, ủng hộ…

    Tưởng cũng chỉ là sự quen biết, xã giao để rồi không lâu sau sẽ quên nhau vì cuộc sống còn nhiều chuyện để quan tâm. Không ngờ 2 năm sau khi tôi trở về nước bọn bề lo toan với cái chức trưởng phòng kinh doanh mà ban lãnh đạo nhất quyết trao cho tôi thì bất ngờ tôi gặp lại Oanh ngay tại nơi làm việc của mình. Hoá ra Oanh có chị họ là nhân viên dưới quyền tôi mà lâu nay tôi không hay biết.

    Oanh cho tôi một cái hẹn ở quán cafe trong phố, em tâm sự đã chia tay với Lượng trước khi nhận bằng tốt nghiệp. Oanh bảo lý do để đường ai nấy đi bắt nguồn từ Lượng, vì trong thời gian đi thực tập để hoàn thành luận án Lượng phải lòng một cô gái khác và Oanh là người quyết định quên mối tình đẹp suốt 4 năm họ bên nhau đó.

    Từ thông cảm sẻ chia đến yêu nhau chỉ là một khoảng cách nhỏ. Rồi Oanh trở thành vợ tôi, thành chủ căn nhà 2 tầng với kiến trúc thời thượng đậy đủ tiện nghi mà tôi kịp mua bằng tiền của những năm tháng chắt chiu, dành dụm từ lương, thưởng, từ công việc làm thêm của mình.

    Oanh 24 còn tôi bước vào tuổi 32 nhưng thực lòng tôi chưa muốn gia đình có thêm thành viên mới vì sắp tời công ty sẽ tài trợ mấy suất học bỏng để những người đã có bằng thạc sĩ như tôi sang nước ngoài làm luận án tiến sĩ nếu chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình ở công ty…

    Đem tin lành tâm sự cùng Oanh, tưởng em ủng hộ nào ngờ em không đồng tình với lý do em muốn thực hiện thiên chức thiêng liêng của người phụ nữ là được làm mẹ. Tôi cố tình né tránh, giữ gìn mỗi khi gần gũi vợ và cho đến ngày tạm biêt Oanh lên đường sang trời  Âu Oanh cũng chưa mang bầu.

    Thế nhưng tôi như bị dội gáo nước lạnh, chết đứng khi về thăm vợ trẻ lúc thời gian hoàn thành luận án còn đúng 1 năm nữa… Nhìn Oanh cố giấu cái bầu đã lùm lùm đội áo và nghe em mếu máo rằng tôi mải theo đuổi sự nghiệp để em cô đơn khi gặp lại Lượng đang buồn vì trục trặc hôn nhân với vợ. Và thế là cả em lẫn Lượng đều không thể kìm chế được. Tôi không muốn mang tiếng bỏ vợ, tôi còn yêu thương Oanh, tôi biết phải làm sao đây?

    Mua xe 3 tỷ tặng chồng được vài ngày, vợ phát hiện bị cắm sừng

    Mua xe 3 tỷ tặng chồng được vài ngày, vợ phát hiện bị cắm sừng

    Tôi mở thiết vị định vị ô tô trên điện thoại xem thì thấy xe nằm ở thành phố của tỉnh bên chứ không phải ở vị trí cơ quan chồng. Tôi gọi điện hỏi thăm thì chồng bảo đang ở cơ quan.

    '/>
  • Thay vì buồn bã hay thanh minh, tôi bỏ ngoài tai mọi lời dị nghị, dành thời gian chăm con. Tôi nghĩ, mình làm đúng thì không việc gì phải sợ. Lâu dần, những tin đồn oan ức đó cũng tan biến', bà nói.

    {keywords}
    Vào buổi tối, sư cô dành thời gian dạy con gái út học

    Vị ni sư tâm sự, ngày mới nuôi Yến Nhi, bà gặp muôn vàn khó khăn. Người phụ nữ bình thường, khi mang thai 9 tháng 10 ngày, tình cảm mẹ con được gắn kết bằng máu mủ, đến lúc sinh đẻ, chăm con họ còn thấy vất vả.

    Với ni sư Đàm Thanh sự vất vả đó càng tăng gấp bội phần, vì bà không sinh ra cháu, lại ở môi trường chùa chiền, kinh nghiệm nuôi trẻ không có, cộng thêm việc phật sự. Nếu không có tình thương yêu thực sự, sẽ khó mà vượt qua. 

    ‘Tôi giật thót khi con gọi mình tiếng ‘mẹ’

    Sau Yến Nhi, ni sư Thích Đàm Thanh tiếp tục nhận thêm 6 trẻ nữa vào vòng tay mình. Tất cả các con khi về chùa đều mang họ Trịnh - họ tục trần của ni sư trước khi xuất gia. Trên giấy tờ, bà là mẹ nuôi hợp pháp của chúng.

    Từ năm 2002 - 2010, chùa Mía nhận đón 7 cháu nhưng thực tế chùa khai sinh, nhập khẩu cho 5 cháu đó là: Trịnh Yến Nhi, Trịnh Linh Nhi, Trịnh Bình Nhi, Trịnh Khánh Chung và Trịnh Ngọc Nhi. Còn hai cháu Trịnh Phương Nhi và Trịnh Minh Nhi do ni sư Thích Đàm Liên - em gái ni sư Thích Đàm Thanh nuôi dưỡng.

    {keywords}
    Các con đã xuống Hà Nội học nhưng sư cô vẫn giữ nguyên góc học tập như khi chúng ở chùa.

    'Dù không có máu mủ, ruột già nhưng tôi yêu các con hơn cả bản thân mình’, ni sư xúc động nói.

    Ni sư Thích Đàm Thanh chia sẻ, ngay từ khi các con biết nhận thức, bà luôn chủ động trò chuyện cho chúng nghe về gốc gác bản thân.

    ‘Mỗi lần cả nhà cùng ngồi xem tivi, có câu chuyện, bộ phim hay tin thời sự tương tự hoàn cảnh các con, tôi phân tích, giải thích cho chúng nghe. Qua đó, hướng các con tìm về cội nguồn.

    Tư tưởng của nhà Phật là chữ ‘Hiếu’ đứng đầu, nếu quên đi cội nguồn, quên đi chữ ‘Hiếu’ trong lòng thì con người dù sống ở môi trường nào, sung sướng ra sao vẫn trở thành bất hiếu.

    Bởi vậy, tôi hay nhắc nhở các con về việc tìm nguồn gốc, lai lịch của chúng, tìm được rồi, dù bố mẹ hoàn cảnh ra sao? hiển vinh hay phũ phàng, các con cũng phải chấp nhận. Vì họ là đấng sinh thành ra con’.

    {keywords}
    Sư cô và các con nuôi trong chuyến du lịch biển

    Ni sư Thích Đàm Thanh cho biết thêm, thay vì xưng hô theo ngôn ngữ nhà chùa, các con đều gọi bà là mẹ.

    ‘Lần đầu, tôi đã giật thót khi nghe con gọi mình tiếng ‘mẹ’. Bởi tôi sống ở chùa, ngôn từ phải thực sự cẩn trọng. Tôi băn khoăn, mang việc này hỏi 1 số nhà tri thức, họ phân tích cho tôi, câu cửa miệng đầu tiên của trẻ thơ bao giờ cũng gọi là tiếng ‘mẹ’ và ‘bà’. Nếu tôi không cho con gọi, thì đứa trẻ đó càng thiệt thòi. Hơn nữa, làm mẹ đâu nhất thiết phải là người sinh ra chúng.

    Con xưng hô với tôi là thầy, sẽ chỉ là câu xã giao như bao phật tử khác nhưng khi gọi tôi bằng mẹ, sự gắn kết, tình thương và trách nhiệm của tôi dành cho con sẽ lớn hơn. Ngược lại, tình cảm các con dành cho tôi cũng sâu sắc hơn. 

    Chính vì vậy, tôi đã không còn bị ràng buộc hay nặng nề chuyện xác định xem con gọi mình bằng gì’, sư cô Thích Đàm Thanh nói tiếp.

    Sư cô chia sẻ, toàn bộ việc nuôi trẻ, nhà chùa tự xoay sở, không kêu gọi tài trợ. Tuy nhiên, các phật tử, mạnh thường quân có lòng hảo tâm thường tự tìm đến hỗ trợ bằng vật phẩm. Điều đó, nhà chùa luôn ghi nhớ và biết ơn. 

    Trao đổi với VietNamNet,  ông Nguyễn Văn Khải - trưởng thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, TX Sơn Tây (Hà Nội) cho biết: 'Việc nhà chùa nuôi trẻ bị bỏ rơi được chính quyền và bà con hết sức ủng hộ. Sư cô Thích  Đàm Thanh nuôi dạy trẻ rất tốt, các cháu đều ngoan ngoãn, đạt thành tích học tập giỏi.

    Khi nhà chùa báo nhận trẻ mới, UBND xã cũng tạo điều kiện về thủ tục, giấy tờ để làm khai sinh, cho các cháu có quyền công dân và được hưởng các chế độ theo quy định nhà nước.

    (Còn nữa)

    Giấu gia đình, nữ bác sĩ Hà Nội đến chùa ở cữ

    Giấu gia đình, nữ bác sĩ Hà Nội đến chùa ở cữ

     Sau mối tình nhiều buồn đau, nữ bác sĩ lựa chọn cuộc sống làm mẹ đơn thân, gần ngày sinh con, chị tìm đến chùa, nương nhờ cửa Phật.

    '/>
  • Soi kèo góc Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2

    Hoàng Ngọc - 17/02/2025 10:31 Kèo phạt góc
    2025-02-19

最新评论