- Sáng 12/3, Bộ GD-ĐT công bố Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2014. Theo đó, mỗi trường sẽ được tuyển sinh tối đa 2 lần/năm;bỏ điểm sàn, thêm đối tượngưu tiên.

Đổi mới thi không được gây… tắc đường Cầu Giấy" />

Nhiều điểm mới tuyển sinh 2014

Thể thao 2025-01-28 00:15:03 4

- Sáng 12/3,ềuđiểmmớituyểbáo 24h Bộ GD-ĐT công bố Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2014. Theo đó, mỗi trường sẽ được tuyển sinh tối đa 2 lần/năm;bỏ điểm sàn, thêm đối tượngưu tiên.

Đổi mới thi không được gây… tắc đường Cầu Giấy

本文地址:http://member.tour-time.com/news/282b599226.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

 - Sở hữu nhan sắc quyến rũ làm say đắm biết bao chàng trai, sống cuộc đời nhung lụa nhưng cuối đời, mỹ nữ nổi tiếng này lại bỏ thân nơi đất khách quê người trong tình trạng nghèo khổ, bệnh tật.

Tôi gặp ông ngay trước cổng chùa Tam Bảo (TP Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) vào một buổi sáng. Trên tay ông, một xấp vé số khá dày. 

Trước mong muốn được biết về câu chuyện về một người phụ nữ mù bán vé số của tôi, ông gật đầu và nói: "Anh có đủ kiên nhẫn chờ tôi bán hết xấp vé số này không? Nếu được tôi sẽ kể cho nghe...".

Đám ma ở xóm nghèo

Quá trưa, tờ vé số cuối cùng trên tay ông không còn nữa. Ông nở nụ cười bước vào quán - nơi tôi đang ngồi đợi ông. 

Ông bắt đầu kể: "Cách nay khá lâu, tôi không còn nhớ rõ là năm nào, trong xóm xuất hiện người phụ nữ đứng tuổi, mù lòa. Với cây gậy trong tay, bà mò mẫm từng bước hàng ngày cùng chúng tôi bán vé số chung quanh các ngôi chùa, nhưng điểm chính vẫn là chùa Tam Bảo này.

{keywords}

Vũ nữ Cẩm Nhung sau khi bị tạt axit phải sống cuộc đời nghèo khổ, lang thang bán vé số. (Ảnh Internet).

Thú thật với anh, tôi chưa từng một lần dám nhìn thẳng vào mặt bà. Bà có vóc dáng cao ráo nhưng gương mặt bà đầy những vết sẹo lồi lõm. Đôi mắt bà đã mù, có một bên bị lồi ra. Lúc mới đến, bà đắt theo một đứa con trai nhưng khoảng vài năm sau không ai thấy nó nữa...

Bà sống khép kín. Có lần trò chuyện với bà, nghe giọng nói lơ lớ, tôi mới biết bà người Bắc vào miền Nam đã lâu. Bà cứ sống như thế, một thân một mình. Ban ngày đi bán vé số, tối về nhốt kín trong phòng và ít ai biết được bà sống ra sao trong đó.

Thời gian cứ lặng lẽ trôi qua. Bà vẫn lam lũ và sống lủi thủi một mình. Những lúc trái gió trở trời không đi bán được thì nằm vùi ở nhà. Có lần, những người cùng cảnh ngộ thấy vậy lo lắng không biết bà thế nào. Họ vào phòng thấy bà nằm im, người sốt cao nên vội vàng hô hoán mọi người vào giúp bà.

Sau nhiều lần như vậy, cho đến một hôm vào đầu năm 2013 bà trở bệnh rất nặng. Sự giúp đỡ của những người chung quanh chỉ có giới hạn vì ai cũng nghèo. Bà trút hơi thở cuối cùng. Chung quanh bà, không một người thân thích...".

Ông kể tiếp: "Bà mất. Những người bạn đồng cảnh ngộ như bà đã vận động quyên góp mua cho bà một chiếc áo quan rẻ tiền để tẩm liệm. Trong lúc lục lọi trong mớ hành lý của bà để lại, mọi người phát hiện một tấm hình khổ lớn đã cũ có chỗ bong tróc. Trong hình, một cô gái đôi mươi rất đẹp cạnh người đàn ông lịch lãm.

{keywords}

Chùa Tam Bảo, nơi Cẩm Nhung thường lui tới vào lúc cuối đời để bán vé số. (Ảnh Internet).

Tấm hình đã gợi cho tôi nhớ lại câu chuyện ngày xưa. Đã hơn 50 năm trôi qua, không ngờ con người ấy bây giờ lại ở cạnh chúng tôi và khi từ giã còi đời cũng chính chúng tôi tiễn bà đi. Bà là vũ nữ Cẩm Nhung, nạn nhân vụ tạt axit vì ghen tuông trong đêm 17/7/1963 tại Sài Gòn.

Bà ra đi, tài sản không còn gì. Không một người thân nào tiễn bà mà chỉ có những mảnh đời bất hạnh, vất vưởng đưa bà về nơi chín suối. 

Mộ phần của bà hiện nay chắc không còn vì khi chôn chỉ là một nấm mồ đất. Năm tháng trôi qua không người thăm viếng, khói nhang, nấm mồ đất kia có lẽ đã sụt dần và không còn ai nhớ đến nữa....

Một kiếp hồng nhan

Vụ việc xảy ra đã lâu và hậu quả cuối cùng thật thê thảm. Những người có liên quan trong vụ việc không biết bây giờ họ sống ra sao, lương tâm có cắn rứt không? Đến giờ phút này vẫn chưa ai biết được điều này vì không còn ai nhắc đến nữa. Chỉ biết rằng người gây ra thảm họa cho bà Cẩm Nhung đã lui về nương chốn thiền môn để sám hối tội lỗi do mình gây ra...".

Dứt lời ông già bán vé số uống cạn ly bia, tất tả đi lấy vé bán cho ngày mai. Bên ngoài, trời đang về chiều. Câu chuyện về cô vũ nữ Cẩm Nhung cứ làm tôi day dứt.

{keywords}

Khu vực Đại Thế Giới nơi trước đây có vũ trường Grand Mond.

Cẩm Nhung sinh năm 1940, người Hà Nội. Bỏ quê hương theo gia đình di cư vào Nam năm cô vừa lên tuổi 15. Cuộc sống nơi miền đất lạ chưa kịp quen thì cha cô qua đời. Gia đình giờ đây chỉ còn lại 3 phụ nữ: mẹ, bà vú và Cẩm Nhung, gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. 

Mẹ Cẩm Nhung một mình bươn chải để cho con có điều kiện tiếp tục việc học. Thế nhưng, lúc này Cẩm Nhung đã trổ mã như một thiếu nữ, tự thấy mình cần góp một chút công sức để mẹ vơi đi nhọc nhằn. 

Cẩm Nhung bỏ học xin một chân phục vụ bưng bê cho một nhà hàng ca nhạc. Chính nhờ môi trường này, cô có dịp tiếp xúc với những điệu nhạc, điệu nhảy. Chẳng mấy chốc sau đó, cô trở thành gái nhảy chuyên nghiệp vừa kịp với cao trào nhảy đầm đang bộc phát mãnh liệt tại miền Nam.

Lúc này Cẩm Nhung bước vào tuổi 19. Sở hữu nhan sắc quyến rũ, cô làm say đắm biết bao chàng trai hàng đêm đến vũ trường. 

Nhờ vào nhan sắc trời cho, Cẩm Nhung mạnh dạn bước chân vào thế giới đèn màu mà không cần dựa vào sự quen biết nào. Vũ trường đầu tiên Cẩm Nhung hoạt động là Grand Mond cạnh sòng bài Đại Thế Giới tại Chợ Lớn. Sau đó, sòng bài bị xóa sổ, chỉ còn lại vũ trường Grand Mond.

Grand Mond là một vũ trường lớn nhưng không thể cạnh tranh nổi với vũ trường Kim Sơn ngay trung tâm Sài Gòn. Vì thế, tháng 7/1958, Cẩm Nhung đã về đầu quân nơi đây.

Vũ Trường Kim Sơn nằm trên đường Trần Hưng Đạo. Khu vực này ngoài Kim Sơn còn có nhiều vũ trường khác nhưng khách nhảy vẫn chuộng Kim Sơn hơn, bởi nơi đây qui tụ khá nhiều vũ nữ trẻ trung, xinh đẹp.

Theo một vài tài liệu còn lưu truyền tại Kim Sơn, trước khi Cẩm Nhung về đầu quân, nơi đây đã có một gái nhảy khá xinh. Sắc đẹp của cô làm xiêu lòng nhiều chàng trai và lượng khách đeo bám không phải ít. Vậy mà khi có sự xuất hiện của Cẩm Nhung, vị trí độc tôn của cô này lập tức bị lu mờ. 

Chính cô gái nhảy này đã cảnh giác Cẩm Nhung bằng một câu nói: "Nhan sắc quá đẹp, quá ăn khách đối với gái nhảy là con dao 2 lưỡi. Em phải cẩn thận trong các mối quan hệ để đề phòng những tình huống không hay".

Lời cảnh tỉnh đó đã không làm cho Cẩm Nhung chùn bước, để rồi không lâu sau đó, hậu quả thê thảm đã xảy ra. Cô bị đánh ghen bằng một ca axit sunfuric đậm đặc tàn phá nhan sắc và sức khỏe của cô.

(Còn nữa)

Trần Chánh Nghĩa

">

Vũ nữ Cẩm Nhung

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

TPHCM thu thuế từ giao dịch nhà đất tăng 54% trong 9 tháng - 1

TPHCM gia tăng các khoản thu thuế từ chuyển nhượng bất động sản (Ảnh minh họa: Trịnh Nguyễn).

Tính chung 9 tháng, TPHCM thu ngân sách đối với các khoản thu từ đất đạt 10.510 tỷ đồng, tăng 58% so với cùng kỳ và đạt gần 27% dự toán.

Trong đó, thu tiền sử dụng đất đạt 5.933 tỷ đồng, tăng gần 54% so với cùng kỳ. Kỳ này phát sinh một số khoản nộp đột biến, như 811 tỷ đồng được Công ty TNHH Nhà Khang Phúc nộp cho dự án ở huyện Bình Chánh.

Ngoài ra, do dự kiến áp dụng Luật Đất đai mới ban hành ngày 1/8 sẽ có bảng giá đất mới, do đó phát sinh nhiều trường hợp người dân nộp nợ tiền sử dụng đất và tăng nhu cầu chuyển đối mục đích tiền sử dụng đất, góp phần khiến số lũy kế tăng so với cùng kỳ.

Số thu tiền sử dụng đất dù tăng nhưng chỉ đạt tỷ lệ hơn 17%, thấp hơn dự toán, do khi Quốc hội, Chính phủ giao dự toán thu tiền sử dụng đất năm 2024 có tính toán dự kiến thu tiền sử dụng đất từ hoạt động đấu giá và triển khai các dự án trên địa bàn thành phố.

Trên thực tế, việc triển khai các dự án tại thành phố đang gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân về pháp lý, thủ tục đấu giá, thị trường…. do đó khoản thu này vẫn chưa đảm bảo theo tiến độ.

Ngoài ra, tiền thuê đất 9 tháng đạt 4.234 tỷ đồng, tăng 72% so với cùng kỳ. Khoản này tăng do một số đơn vị địa ốc nộp tiền thuê đất một lần.

">

TPHCM thu thuế từ giao dịch nhà đất tăng 54% trong 9 tháng

Phật giáo từ lâu đã trở thành quốc giáo ở Lào. Vào mỗi buổi sáng những phật tử mang lễ vật là đồ ăn chín ra trước cửa nhà dâng lên các nhà sư hành lễ khất thực. Trong ảnh là cảnh người dân ở tỉnh Pakse chuẩn bị dâng lễ vật cho các nhà sư đi khất thực.
Hầu hết mọi người quàng chiếc khăn được gọi là phạ biêng, chéo qua vai trái xuống một cách trang trọng.
Các Phật tử ở huyện Champasak, tỉnh Champasak để chân trần, quì gối, chắp tay trước ngực dâng đồ lễ cho nhà sư hành lễ khất thực. Khi hành lễ cả nhà sư và phật tử phải để chân trần.
Đồ đựng lễ vật là chiếc thố có chân cao bằng nhôm, bằng đồng... có hoa văn tinh xảo, đựng các lễ vật cúng dường. Lễ vật trước hết là nắm xôi nhỏ, những chiếc bánh tự gói, trái cây, rồi các loại bánh mua sẵn, sữa hộp, sữa tươi...
Theo giới luật của Phật giáo nguyên thủy, phật tử chỉ cúng bằng thức ăn đã nấu chín như cúng cơm chứ không cúng gạo, cúng rau đã nấu chín chứ không cúng rau tươi. Vì vậy mà nhà chùa không có bếp (Ảnh chụp tại một khu phố thuộc tỉnh Pakse).
Phật tử cầm sẵn lễ vật, đưa lên trán khấn nguyện rồi cung kính đặt vào bát của mỗi vị sư. Khi đi khất thực, vị khất sĩ không được nhìn vào mặt phật tử dù đó là một cụ già, trẻ nhỏ hay một cô gái đẹp. Cũng không được để ý xem mình được cái gì và cũng không được thỏa mãn cũng như bất mãn. (Ảnh chụp trên một dãy phố chạy dọc bờ sông Mê Kông thuộc địa phận tỉnh Pakse).
Đồ đựng lễ vật của các nhà sư được lồng trong một túi vải màu vàng, có quai đeo, vì thế khi nhận lễ vật, một tay sư mở nắp, một tay giữ bát để nó không đung đưa.
Sau khi đã cung kính đặt đồ lễ, nhà sư sẽ cầu nguyện những điều tốt lành đến các phật tử, trong khi đó phật tử cúi đầu, một tay đưa lên như bông hoa sen trước ngực trong tư thế niệm Phật. Một tay cầm bình nước nhỏ rót xuống đất hay rót vào cái âu nhỏ bằng đồng mà họ mang theo, sau đó rót vào gốc cây một cách kính cẩn, mang ý nghĩa hồi hướng công đức cho tổ tiên, ông bà đã khuất được mát mẻ, an lành. 
Sau khi hành lễ, phật tử sống tại bản Khon, huyện Champasak, tỉnh Champasak đính những cục xôi nhỏ lên các hàng rào quanh nhà để chim chóc có cái ăn.
Tục lệ để những cục xôi dành cho chim chóc cũng gần giống với tục cúng chúng sinh của người Việt, chỉ khác là mang ý nghĩa thực tế hơn. Cúng chúng sinh theo quan niệm của người Việt là để dành thức ăn cho những linh hồn lang thang trên thế gian.
Các nhà sư ở Lào chỉ đi khất thực đến trước giờ ngọ (12 giờ trưa), chỉ lấy thức ăn đã chín, không khất thực quá 7 nhà, không phân biệt giàu nghèo, thức ăn ngon dở, không đứng trước cửa chợ và một ngày chỉ ăn một bữa trước khi trời đứng bóng.
Phật tử thường bận rộn sinh kế, ít có điều kiện đến chùa cúng dường, chưa kể không ít người vì nghèo khó mà ngại ngùng. Vì thế, các vị sư đi khất thực là tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả Phật tử cúng dường Tam Bảo. Như vậy, khất thực vừa để độ nhật, vừa để thuyết pháp độ sinh và là nỗ lực hành thiền đoạn trừ lòng tham dục… (Ảnh: Một buổi khất thực trên quốc lộ đoạn qua tỉnh Pakse).
Vật phẩm khất thực mang về thường được chia ra làm bốn phần, một phần nhường cho các sư đồng tu nếu họ không có, hay có ít. Một phần dành cho người nghèo, một phần dành cho những con vật sống chung như chó, mèo và phần còn lại của người khất thực dùng (Các nhà sư đang phân chia vật phẩm khất thực tại ngôi chùa thuộc tỉnh Pakse).
Cũng như mọi người dân Lào, các nhà sư dùng tay bốc thức ăn mà không dùng đũa, thìa, dĩa...

Lê Anh Dũng

">

Nhà sư Lào đi khất thực mỗi sáng

-Một người đàn ông bị người dân xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đánh đập rồi nhốt vào trong cũi sắt cùng với tang vật là con chó đã chết.

Tối 19/11, trao đổi với PV, ông Lê Đức Dân, Chủ tịch xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, xác nhận sáng nay có một người đàn ông đến bắt chó tại xã.

Sau đó, người dân phát hiện ra sự việc đã hô hoán truy đuổi và bắt được người đàn ông này. Do bức xúc, một số người đã nhốt người đàn ông này vào cũi sắt.

{keywords}
Ảnh cắt từ clip.

Ngay sau khi nhận được tin báo, lực lượng công an xã Nghĩa Trụ đã nhanh chóng có mặt đồng thời báo cơ quan công an huyện xuống trực tiếp thụ lý giải quyết vụ việc.

Đối tượng trộm chó được xác định ở xã Phụng Công, huyện Văn Giang. "May là nhiều anh em công an xuống sớm để can ngăn kịp thời, nếu không người dân đang bức xúc đánh thì không biết người đàn ông này ra sao", ông Dân nói.

Trước đó, trên một số diễn đàn mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip dài hơn 2 ghi lại cảnh một người đàn ông trong bộ dạng máu me khắp người bị nhốt vào cũi sắt cùng với tang vật thu được - chú chó đã chết. Sau khi chia sẻ, đoạn clip trên đã thu hút sự quan tâm của nhiều độc giả mạng.

Một số người cho rằng, ăn trộm là hành vi đáng trách nhưng việc đánh đập, hành hạ đối tượng như vậy vẫn là điều không nên làm.

Nickname Hải Hùng chia sẻ: “Việc gì cũng sẽ có luật pháp xử lý chứ không nên đánh đập và hành hạ người ta như vậy”.

“Dẫu biết hành vi ăn trộm là đáng lên án nhưng hành động đánh đập rồi nhốt họ vào cũi sắt như vậy thì thật sự không thể chấp nhận được”, nickname Huy Nguyễn bày tỏ.

Thả rông chó: Chủ chó coi thường sự an toàn của người khác

Tình trạng dắt chó, thả chó tại các khu vực như công viên hay lối đi lại, ngày càng phổ biến khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng khi đưa con đến các địa điểm này vui chơi.

">

Người đàn ông trộm chó bị nhốt vào cũi sắt ở Hưng Yên

友情链接