Nhận định

Khi nào ‘nêu tên’ các địa phương, ban ngành chậm chuyển đổi số?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-21 01:50:28 我要评论(0)

Toàn dân,àonêutêncácđịaphươngbanngànhchậmchuyểnđổisốtây ban nha toàn diện, không ai “offline”Việt Natây ban nhatây ban nha、、

Toàn dân,àonêutêncácđịaphươngbanngànhchậmchuyểnđổisốtây ban nha toàn diện, không ai “offline”

Việt Nam đang thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia tới năm 2025 và định hướng tới năm 2030, với 3 trụ cột về Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong quá trình đó, Chính phủ xác định người dân là chủ thể trung tâm.

Chương trình chuyển đổi số của Việt Nam có cách tiếp cận tổng thể, liên thông và đẩy mạnh hợp tác công - tư. “Các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như Viettel, FPT, VNPT, CMC… phải có vai trò dẫn dắt và lan tỏa để cả cộng đồng chung tay chuyển đổi số, phục hồi phát triển kinh tế", Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long trả lời họp báo ngày 7/12.

Để giải bài toán này cần sự chung tay của toàn hệ thống chính trị, sự hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp số với địa phương, đảm bảo “không ai offline”, do không doanh nghiệp nào đủ nguồn lực để triển khai hết 63 tỉnh, thành phố, hơn 700 huyện và hơn 10.000 làng xã, cùng hơn 1 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa tính các hộ gia đình.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho rằng, các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu phải có vai trò dẫn dắt và lan tỏa, để cả cộng đồng chung tay chuyển đổi số. (Ảnh minh họa: Internet)

Thứ trưởng Bộ TT&TT khẳng định: “Nhà nước luôn khuyến khích xây dựng các doanh nghiệp lớn, có đủ nguồn lực, tiềm lực để giải quyết các bài toán lớn quốc gia thông qua việc xây dựng các nền tảng lớn. Trên các nền tảng đó, cộng đồng doanh nghiệp số cùng chung tay xây dựng các ứng dụng số để giải quyết các bài toán kinh tế số, xã hội số".

Đánh giá mức độ chuyển đổi số các bộ, tỉnh

Bộ chỉ số gồm các nhóm chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh và cấp quốc gia đã được Bộ TT&TT xây dựng từ năm 2020 và lần đầu tiên công bố kết quả chuyển đổi số (DTI) của các bộ, tỉnh trong năm 2021.

Chỉ số chuyển đổi số cấp quốc gia nhằm cung cấp thông tin về kết quả chuyển đổi số chung của cả nước để báo cáo Chính phủ, phục vụ các cơ quan, tổ chức quốc tế khi đánh giá các chỉ số như phát triển Chính phủ điện tử (EGDI), phát triển công nghệ thông tin và truyền thông toàn cầu (IDI), chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI 4.0), chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII).

Kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, tỉnh và quốc gia giúp cho thấy bức tranh toàn diện về chuyển đổi số tại Việt Nam. Theo báo cáo DTI 2020, Bộ Tài chính, Đài Truyền hình Việt Nam và Đà Nẵng dẫn đầu về chuyển đổi số.

Thực tế nhiều tỉnh, thành đã quyết liệt triển khai các nội dung trong chương trình chuyển đổi số quốc gia. Trái lại, cũng có những địa phương, ban ngành chậm thực hiện công tác này.

Trả lời câu hỏi của phóng viên VietNamNet về việc có vinh danh các các bộ, ngành, địa phương chuyển đổi số tốt cũng như nêu tên các bộ, tỉnh còn chậm trễ trong chương trình chuyển đổi số quốc gia tại những diễn đàn lớn như Make in Vietnam hay không, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, Make in Vietnam là diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ số nên việc công bố nội dung này chưa phù hợp.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng, Bộ TT&TT đã đưa ra các bộ chỉ số để đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương. Trên cơ sở đó, hàng năm kết quả đánh giá mức độ triển khai chương trình chuyển đổi số của các bộ, tỉnh sẽ được Bộ TT&TT báo cáo lên Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, trước khi thông tin tới báo chí.

Vinh Ngô 

Lần đầu công bố mức độ chuyển đổi số của các bộ, tỉnh tại Việt Nam

Lần đầu công bố mức độ chuyển đổi số của các bộ, tỉnh tại Việt Nam

Kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, tỉnh - DTI 2020 vừa được công bố. Trong năm đầu tiên thực hiện, báo cáo này được đánh giá đã thành công khi vẽ ra bức tranh toàn diện về chuyển đổi số Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
-Hầu hết các ý kiến tại hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục sáng 30/11 tại ĐH Thái Nguyên Nhiều bày tỏ sự đồng tình với đề xuất nâng chuẩn được nêu trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, song đề xuất cần có lộ trình đặc biệt là với những địa phương còn khó khăn.

Đây là 1 trong 5 hội thảo được Bộ GD-ĐT tổ chức nhằm lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi trước khi trình Chính phủ.

Theo bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Phó GĐ Sở GD-ĐT Phú Thọ việc nâng chuẩn giáo viên tiểu học là hoàn toàn phù hợp đồng thời là yếu tố then chốt để thực hiện nâng cao chất lượng đội ngũ.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thu Huyền

"Thực tế từ báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 của Bộ đã cho thấy, trình độ GV tiểu học có trình độ trên chuẩn tức là từ CĐ trở lên đã là 86,7%. Điều này cho thấy, nếu để trình độ trung cấp thì GV tiểu học khó đáp ứng nhiệm vụ"- bà Huyền phân tích.

Ông Nguyễn Thế Bình, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, hiện nay, trình độ GV tiểu học đã vượt xa nhiều so với quy định của Luật Giáo dục trước đây nên việc nâng chuẩn là phù hợp.

"Ngay tỉnh Hà Giang là một tỉnh khó khăn vì vừa là tỉnh miền núi, nhiều dân tộc ít người vừa là tỉnh biên giới, tuy nhiên, trình độ GV tiểu học trên chuẩn của Hà Giang đã là 70%" - ông Bình dẫn chứng.

Tuy nhiên, ông Bình cũng đề xuất, sau khi Luật sửa đổi ban hành cũng cần có lộ trình thực hiện cụ thể với những địa bàn, khu vực khó khăn chưa đáp ứng được ngay các chuẩn đặt ra để giúp các địa phương này thực hiện theo chuẩn mới.

Liên quan tới vấn đề này, bà Chu Thị Yến cũng cho rằng, việc đi học nâng cao trình độ đối với các giáo viên trẻ có thể khả thi song với những giáo viên đã lớn tuổi thì việc nâng chuẩn mới có thể sẽ gặp nhiều khó khăn, vất vả vì không phải ai cũng có thể đi học nâng cao trình độ được.

Ông Phạm Việt Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thái Nguyên cũng nhận định, việc nâng chuẩn trình độ đối với GV tiểu học là khả thi nhưng vẫn nên có lộ trình.

Cũng theo ông Đức, điều cần nhấn mạnh chính là, trong Nghị quyết 29 của BCH TƯ đã nêu rõ, tiến tới GV tiểu học, THCS, THPT đều phải có trình độ ĐH trở lên, do đó, việc nâng chuẩn GV tiểu học từ trung cấp lên cao đẳng chỉ là 1 bước trong lộ trinh thực hiện mục tiêu này.

Trao đổi thêm tại hội thảo, ông Nguyễn Đức Hữu, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD-ĐT cho biết, việc nâng chuẩn trình độ là phù hợp với xu thế hiện nay khi tại nhiều quốc gia đã yêu cầu GV tiểu học phải có trình độ thạc sĩ.

Tại Việt Nam, theo số liệu cập nhật nhất vào tháng 9/2017, 33/63 tỉnh thành phố có tỉ lệ 90% GV tiểu học trên chuẩn, chỉ có 3 tỉnh là Hà Giang, Tuyên Quang và Lào Cai có tỉ lệ dưới 70% trong đó thấp nhất là Tuyên Quang, 63,86%.

Từ đó, ông Hữu cho rằng, đây là những con số thuyết phục để ban soạn thảo đề xuất đưa việc nâng chuẩn trình độ GV vào dự thảo lần này.

{keywords}
Ông Nguyễn Đức Hữu

Về lộ trình, ông Hữu cũng đề xuất, Bộ GD-ĐT sẽ có hướng dẫn các địa phương sau khi Luật ban hành.

"Dự kiến, những người có trình độ trung cấp còn công tác từ 1-5 năm thì địa phương bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu, không yêu cầu đi đào tạo lại để có bằng cao đẳng. Còn những người còn công tác trên 5 năm thì nâng chuẩn với các hình thức đào tạo linh hoạt và phù hợp".

"Không phải Luật có hiệu lực là những người không có đủ tiêu chuẩn thì loại ra khỏi ngành" - ông Hữu nhấn mạnh.

Tăng lương giáo viên sẽ thu hút SV giỏi vào sư phạm

Vấn đề tăng lương cho GV cũng nhận được nhiều ý kiến quan tâm từ các địa phương.

Theo bà Nguyễn Thị Thu Huyền, việc dự thảo quy định sẽ xếp lương nhà giáo cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp sẽ nhận được sự đồng thuận cao trong ngành.

Bà Huyền phân tích, hiện nay, lương GV mới ra trường nếu là bằng CĐ thì lương khoảng 3,5 triệu đồng, bằng ĐH thì chỉ khoảng 4 triệu đồng kể cả phụ cấp.

"Tương quan với mặt bằng kinh tế thì lương GV hiện nay quá thấp".

Nhiều ý kiến chia sẻ quan điểm này của bà Huyền.

Bà Chu Thị Yến, Hiệu trưởng Trường TH Lãng Sơn, Yên Dũng, Bắc Giang cho biết, khi các thầy cô giáo trong trường tiếp cận được với dự thảo thì rất vui mừng.

"Các thầy cô trong trường nói với tôi chị phải phát biểu để làm sao chúng em sống được bằng lương. Hiện nay giáo viên cũng sống bằng lương nhưng sống lay sống lắt, sống khổ sống sở".

Ông Bùi Hải Âu, chuyên viên Sở GD-ĐT tỉnh Tuyên Quang cũng cho rằng, việc nâng lương cho GV là vấn đề rất đáng mừng bởi đây là mong mỏi từ lâu của GV, đặc biệt là những tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn như Tuyên Quang.

Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cũng cho rằng, việc nâng lương cho GV sẽ thu hút được học sinh, SV giỏi vào ngành sư phạm. "Hiện nay mức lương nhà giáo thấp nên khó thu hút, nhiều học sinh, SV giỏi không vào sư phạm. Nếu xếp bậc lương cao nhất sẽ thu hút SV giỏi, nâng cao chất lượng đầu vào ngành sư phạm, đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo" - bà Nguyễn Thị Thu Huyền nhìn nhận.

Ông Sầm Văn Du, Phó Giám đốc Sở GD ĐT Bắc Kạn cũng đồng tình rằng, việc nâng lương cho GV mà dự thảo đưa ra sẽ là cách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào ngành.

"Mấy năm gần dây, SV ngành sư phạm có điểm đầu vào khá thấp. Sinh viên sư phạm yếu thì chất lượng GV yếu là đương nhiên".

Thầy giáo Nguyễn Văn Đôn, HT THPT Yên Xuân 2, Bắc Giang thì cho biết, vấn đề chất lượng đội ngũ ngành sư phạm là vấn đề ông trăn trở trong nhiều năm nay.

"Trường tôi năm nào cũng phải đón nhận sinh viên về thực tập. Qua đó thì thấy chất lượng hiện nay của đội ngũ chúng ta chưa tốt. Tôi rất trăn trở làm thế nào nhân sửa Luật để làm thế nào thu hút SV học giỏi, có tài vào ngành sư phạm".

Theo ông Đôn, vấn đề tăng lương sẽ là một giải pháp, song quan trọng hơn nên quan tâm nhiều hơn đến học sinh.

Ông Đôn đề xuất, ngoài việc miễn học phí cho học sinh THCS thì nên miễn học phí cho các em học sinh THPT có học lực giỏi, có nguyện vọng cam kết vào ngành sư phạm.

Phải tính toán phần hụt ngân sách của các trường

Đối với vấn đề miễn học phí tới cấp THCS, nhiều đại biểu các địa phương khẳng định đây là chính sách tốt sẽ giúp phổ cập giáo dục THCS cũng như phân luồng học sinh sau THCS.

"Nếu miễn học phí thì để thuận lợi cho các nhà trường thì chúng ta phải có quy định làm sao cho đỡ khó cho nhà trường. Hiện nay miễn học phí thì phần thu học phí bị giảm. Chúng ta biết rồi, hiện nay tỉ lệ là 40-60, nhà trường được 60% các khoản thu từ học phí do đó miễn 1 cái là nhà trường giảm thu. Theo cơ chế phân bổ các nhà trường là cứ 18-82 (18 chi cho hoạt động GD, 82% chi thường xuyên). Đây là câu chuyện cần tính trước, đưa vào văn bản để các nhà trường không thiếu hụt nguồn ngân sách nếu không muốn giúp nhà trường, muốn giúp giáo dục nhưng lại gây khó khăn cho hoạt động của các trường" - ông Phạm Việt Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thái Nguyên đề xuất. 

Lê Văn

" alt="Nâng chuẩn giáo viên tiểu học: Cần có lộ trình" width="90" height="59"/>

Nâng chuẩn giáo viên tiểu học: Cần có lộ trình

Tác phẩm gồm hai phần. Phần một mang tên Con đường thơ ca, khởi đi từ những huyền thoại về thơ ca, những biểu tượng, hình thể nguyên sơ xuất hiện trong thơ ca Nhật Bản và kết thúc bằng những bài thơ từ trái tim trần thơ dại của một trong những thi sĩ lớn nhất trong thế giới haiku: Kobayashi Issa.

Phần hai là Ba nghìn thế giới thơm, tổng cộng 27 chương với 9 chương mới được bổ sung trong lần tái bản này.

Nền văn hóa Nhật Bản qua Ba nghìn thế giới thơm của nhà văn Nhật Chiêu - 1

Bìa sách "Ba nghìn thế giới thơm" (Ảnh: Nhã Nam).

Cuốn sách mang đến một cái nhìn sâu sắc và phong phú về nền thi ca Nhật Bản, đặc biệt là thể thơ haiku.

Bằng việc phân tích những tác phẩm của các thi sĩ vĩ đại qua nhiều thời kỳ, tác giả Nhật Chiêu dẫn dắt độc giả khám phá nền văn hóa của đất nước mặt trời mọc, nơi mà thơ ca được xem là sở hữu "một năng lực linh thiêng".

Ba nghìn thế giới thơmtập trung giới thiệu và phân tích những tác phẩm thơ cổ điển và hiện đại của Nhật Bản, từ những thi tuyển thời Heian như Kokinshu (Cổ kim tập), Manyoshu (Vạn diệp tập) đến các nhà thơ bậc nhất như Matsuo Basho, Kobayashi Issa...

Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu không chỉ dịch và giới thiệu thơ ca, mà còn lồng ghép những phân tích sâu sắc về lịch sử, văn hóa, cảm thức thiên nhiên, triết lý cũng như những lý tưởng thẩm mỹ của người Nhật.

Cuốn sách cũng đào sâu hơn các quy tắc và phong cách sáng tác của những thể loại thơ truyền thống như tanka, haiku và renga… 

Điều này giúp người đọc hiểu rõ hơn về ngữ cảnh và ý nghĩa của từng bài thơ, sự phát triển và biến đổi của thơ ca Nhật Bản qua các thời kỳ khác nhau.

Từ hình ảnh hoa anh đào đến cảnh vật mùa thu, từ nỗi buồn man mác đến niềm vui nhẹ nhàng, tất cả đều được tác giả Nhật Chiêu khai thác một cách tỉ mỉ và tinh tế.

Bên cạnh đó, phong cách viết của ông không chỉ mang tính học thuật mà còn đậm chất thơ, biến mỗi trang sách trở thành một trải nghiệm thẩm mỹ quý giá và đầy ắp về tinh thần.

Hướng về chân không nhưng trái tim vẫn thuộc về thế gian này, đó là điều mà độc giả có thể nghiệm thấy ở Ba nghìn thế giới thơm.

Tác phẩm giúp người đọc hiểu thêm về thơ ca truyền thống, truyền tải những giá trị văn hóa và triết lý sống sâu sắc của người Nhật Bản.

Cuốn sách không chỉ làm phong phú thêm kiến thức mà còn gợi mở những cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc, là một nguồn tài liệu tham khảo quý giá và một món quà tinh thần đáng trân trọng.

Nền văn hóa Nhật Bản qua Ba nghìn thế giới thơm của nhà văn Nhật Chiêu - 2

Nhà văn, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu (Ảnh: Nhã Nam).

Trong buổi trò chuyện với độc giả ngày 3/8, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu bày tỏ niềm vui khi tác phẩm được đông đảo bạn đọc đón nhận và đã tái bản nhiều lần trong hơn 10 năm qua.

Ông khuyên độc giả nên đọc theo tuần tự từ đầu đến cuối, bởi mỗi chương được sắp xếp có ngụ ý, theo mức độ tiếp nhận từ dễ đến khó, càng về sau càng mở rộng cách hiểu về thơ Nhật Bản. 

Dịch giả Quế Sơn cho biết Ba nghìn thế giới thơmcung cấp kiến thức sâu rộng về các thể thơ, đồng thời giúp người đọc cảm thụ nhiều bài thơ khác nhau.

"Những vấn đề tưởng như đã cũ, nhưng qua góc nhìn của Nhật Chiêu lại rất mới. Anh có một sự sáng tạo bền bỉ, tôi rất mến mộ và rất vui khi chúng ta được hưởng những thành quả sáng tạo của anh", dịch giả Quế Sơn chia sẻ.

Nhà văn, nhà nghiên cứu Nhật Chiêusinh năm 1951 tại Sài Gòn, quê Vĩnh Long. Ông là tên tuổi lớn trong giới nghiên cứu văn chương nói chung và văn hóa Nhật Bản nói riêng.

Tác giả Nhật Chiêu có niềm say mê và đã viết nhiều tiểu luận, công trình nghiên cứu, phê bình văn chương một cách sâu sắc, tinh tế.

Trong số đó, Ba nghìn thế giới thơmđã để lại nhiều dấu ấn và tầm ảnh hưởng sâu sắc.

" alt="Nền văn hóa Nhật Bản qua "Ba nghìn thế giới thơm" của nhà văn Nhật Chiêu" width="90" height="59"/>

Nền văn hóa Nhật Bản qua "Ba nghìn thế giới thơm" của nhà văn Nhật Chiêu

Mặc dù liệt cả 2 chân, nhưng em Nguyễn Thiên Phú (Trường THPT Chuyên Quốc học - Huế) vẫn luôn cố gắng vươn lên trong học tập, đặc biệt là ở môn tiếng Anh, để trở thành một trong số những học sinh được vinh danh trong năm học 2015 - 2016.

Lên nhận bằng khen tại Lễ tuyên dương giáo viên, học sinh tiêu biểu năm học 2015 - 2016 do Bộ GD-ĐT tổ chức trên chiếc xe lăn, cậu học trò lớp 10 xứ Huế khiến nhiều người không khỏi trầm trồ, thán phục trước nghị lực của em.

  {keywords}

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trao bằng khen học sinh tiêu biểu năm học 2015 - 2016 cho em Nguyễn Thiên Phú

Phú được chọn là gương mặt học sinh đại diện tỉnh Thừa Thiên Huế năm học vừa qua không chỉ bởi nghị lực vượt khó mà còn bởi sở hữu bảng thành tích học tập đáng nể, đặc biệt là với môn Tiếng Anh vốn gây khó với nhiều bạn trẻ.

Em cũng từng giành được giải Ba cấp tỉnh Olympic Tiếng Anh qua mạng, Huy chương Đồng cấp quốc gia thi Tiếng Anh qua mạng, Giải Nhì học sinh giỏi Tiếng Anh cấp tỉnh...

Chia sẻ về thành tích của mình, Phú khiêm tốn cho biết “Cách học tiếng Anh của em cũng không quá cao siêu hay gặp quá nhiều khó khăn. Bởi chủ yếu em học bằng cách xem phim, nghe clip nhạc và đọc những câu chuyện được viết bằng tiếng Anh mà ẹm thấy thích”.

Mọi khó khăn của việc học tiếng Anh dường như trở nên nhỏ bé trong mắt cậu học trò liệt cả 2 chân bởi theo Phú, đơn giản bởi em được làm việc mà mình thích thú.

Phú cho rằng kinh nghiệm của bản thân xuất phát từ việc em nhận thức để học tiếng Anh tốt phải tập trung trước tiên vào hai kỹ năng nghe và nói.

Thời gian đầu cũng như bao người khác, Phú đến với tiếng Anh như một tờ giấy trắng. “Ban đầu em không hiểu, nhưng cứ chăm chú xem các bộ phim và clip nhạc thế. Em học nghĩa của từ thông qua phụ đề tiếng Việt của các bộ phim hoặc qua từng ngữ cảnh mà các nhân vật dùng đến những từ đó” - Phú kể.

Khi đã quen dần, em tập luyện và thử thách bản thân hơn bằng cách chuyển dần sang xem những bộ phim, clip nhạc có phụ để là tiếng Anh.

“Khi em nghe nhiều và rồi bắt chước người ta nói thì khi viết và đọc, cũng như là phần ngữ pháp em thấy nhẹ nhàng và dễ đúng hơn. Em nghĩ mới đầu không nhất thiết phải học quá nặng về ngữ pháp” - Phú chia sẻ.

Phú cũng đọc nhiều sách truyện tiếng Anh và thường xuyên lên mạng để xem các clip dạy học về tiếng Anh trên youtube hay mạng xã hội.

Một kinh nghiệm khác của Phú là để học được tiếng Anh hiệu quả không nên học một mình mà có thể học theo nhóm. “Qua đó, chúng em có thể tập giao tiếp và trao đổi thi đua với nhau để mọi người cùng tiến bộ”.

Phía sau xe lăn là niềm tin của bố

Luôn đứng sau đẩy chiếc xe lăn cho cậu con trai, anh Nguyễn Văn Tân nghẹn ngào “Làm cha mẹ, hẳn ai cũng thế thôi, thấy con cố gắng được như ngày hôm nay, chúng tôi cảm thấy rất vui và vô cùng tự hào”.

  {keywords}

Em Nguyễn Thiên Phú và bố Nguyễn Văn Tân

Theo anh Tân, mặc dù Phú không được may mắn như các bạn cùng trang lứa nhưng anh cảm nhận được sự nỗ lực rất lớn từ cậu con trai. Và kết quả ngày hôm nay chủ yếu đến từ sự nỗ lực của Phú.

“Ngày thường, cháu nó học rất chăm. Tuy nhiên, Phú cũng học với tinh thần rất thoải mái, như là vừa học vừa chơi vậy” - anh Tân chia sẻ.

Mặc dù phải ngồi xe lăn để đi học nhưng Phú không bao giở bỏ học. Thương con, hằng ngày anh Tân dù đi làm vất vả nhưng vẫn đều đặn ít nhất ngày 2 chuyến đưa đi, đón về. Cứ mỗi sáng sớm, anh Tân lại lục đục dậy chuẩn bị cùng con với những  công việc quen thuộc từ vệ sinh cá nhân, mặc quần áo đến chuẩn bị đồ ăn sáng và đưa Phú đến trường.

Không phụ lòng bố mẹ, Phú cố gắng học tập và thi đỗ vào lớp chuyên Tiếng Anh của Trường THPT Chuyên Quốc học - Huế, và hôm nay vinh dự được là một trong số những học sinh tiêu biểu của tỉnh Thừa Thiên Huế và cả nước.

Phú chia sẻ thời gian tới em vẫn sẽ tiếp tục đầu tư thời gian cho môn tiếng Anh bởi sẽ hữu ích cho nhiều ngành nghề trong tương lai.  

Thanh Hùng

" alt="Học tiếng Anh trên xe lăn, 10x trở thành học sinh tiêu biểu của năm" width="90" height="59"/>

Học tiếng Anh trên xe lăn, 10x trở thành học sinh tiêu biểu của năm