Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
本文地址:http://member.tour-time.com/news/28e594552.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
Xu hướng quy hoạch hiện đại, thiết kế cao cấp
Nghĩa trang truyền thống được hình thành và tồn tại từ rất lâu đời. Đó là những khu nghĩa trang tập trung của mỗi địa phương hoặc các khu mộ phần tự phát biệt lập nơi ruộng đồng vắng vẻ. Ngày nay, tốc độ đô thị hóa nhanh khiến nhiều nghĩa trang truyền thống buộc phải di dời để nhường chỗ cho khu dân cư, đường xá và nhà máy.
Thậm chí, nếu khó di dời, các nghĩa trang còn "bất đắc dĩ" sở hữu mặt tiền đường lớn, cạnh khu dân cư đông đúc, giao thông ồn ào, bụi bặm. Điều này phần nào ảnh hưởng đến sự an tĩnh của người đã mất.
Xét về mặt kiến trúc thì một số nghĩa trang truyền thống thiếu tính quy hoạch bởi việc chôn theo hướng nào, kiến trúc ra sao sẽ phụ thuộc vào thẩm mỹ và quan niệm phong thủy của từng gia đình. Hơn hết việc chôn cất, bốc mộ sau một thời gian cũng dẫn đến tình trạng mộ an táng và mộ cải táng xen lẫn nhau. Thiết kế của từng mộ phần sau cải táng cũng không đồng nhất kích cỡ, màu sắc dẫn đến tình trạng lộn xộn và tốn nhiều quỹ đất.
Khắc phục những yếu điểm của nghĩa trang truyền thống, các dự án công viên tâm linh ra đời đã trở thành xu hướng đầu tư đất sinh phần mới với nhiều cải tiến đột phá. Theo đó, công viên tâm linh sở hữu ưu điểm vượt trội như có quy mô rộng lớn, có vị trí xa khu dân cư, kết nối giao thông thuận tiện, quy hoạch khuôn viên và khu mộ phần đồng bộ hợp phong thủy. Đồng thời, công viên tâm linh hiện nay đều có quy hoạch, pháp lý nên người mua sẽ tránh được viễn cảnh phải di dời mộ phần sau này.
Nhằm kết hợp hài hòa cho hoạt động thăm viếng và thưởng ngoạn, vãn cảnh, các công viên tâm linh được đầu tư nhiều cảnh quan thiên nhiên với mật độ xây dựng thấp. Phần lớn diện tích được quy hoạch cho các công trình tâm linh, cây xanh, mặt nước và tiện ích.
Tiện ích và các dịch vụ chăm sóc mộ phần
Không giới hạn ở việc chọn đất sinh phần có vị trí đẹp, thiết kế tinh tế, quy hoạch đồng bộ mà các yếu tố về tiện ích, dịch vụ mai táng và chăm sóc mộ phần cũng được người mua rất quan tâm.
Ở nghĩa trang truyền thống chỉ những dịp lễ, tết các mộ phần mới được chăm sóc, bởi người thân của người mất không có thời gian đến thăm mộ thường xuyên, dẫn đến tình trạng cỏ dại mọc chen lối đi. Nhiều khu nghĩa trang không có quản trang nên các gia đình sau khi bốc mộ, cải táng không thu dọn chất thải, không lấp kín mộ cũ gây ô nhiễm môi trường, tạo cảm giác nặng nề u ám.
Ngược lại, công viên tâm linh đều có đơn vị quản lý chuyên nghiệp, đội ngũ chăm sóc mộ phần mỗi ngày và an ninh 24/7. Cỏ cây được làm sạch, hoa được chăm sóc để đảm bảo một môi trường yên bình, không gian trong lành thanh tịnh cho cả người sống và người đã mất. Một số công viên còn mạnh tay đầu tư vào các công trình tâm linh vãn cảnh như vườn hoa, cây xanh, hồ nước, chùa, đền, tượng Phật. Hệ thống tiện ích của một nghĩa trang hiện đại, sang trọng với xe điện miễn phí, nhà hàng cỗ chay, trung tâm lưu trú, khu vui chơi trẻ em, chòi nghỉ chân…
Bên cạnh đó, công viên nghĩa trang còn cung cấp các dịch vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng như: dịch vụ thiết kế và xây dựng mộ phần, dịch vụ mai táng, hỏa táng; chăm sóc, cúng giỗ; tư vấn phong thủy; tổ chức sự kiện tâm linh như: cầu siêu, cầu an…
Với nhiều cải tiến vượt trội so với nghĩa trang truyền thống, vài năm trở lại đây, công viên tâm linh được chú trọng đầu tư và hiện diện tại nhiều tỉnh thành lớn trên cả nước. Có thể kể đến một số dự án tiêu biểu như công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng (Hà Nội), Lạc Hồng Viên (Hòa Bình), Thiên đức Vĩnh Hằng Viên (Phú Thọ), Vĩnh Hằng Long Thành (Đồng Nai), Sala Garden (Đồng Nai), Hương An Viên (Huế), Hoa viên nghĩa trang Bình Dương…
Mới đây, tại Tuyên Quang cũng xuất hiện dự án công viên Nghĩa trang Thiên đường do Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại An Phát Vinh làm chủ đầu tư. Dự án công viên Nghĩa trang Thiên đường Tuyên Quang được quy hoạch và xây dựng theo tiêu chí bảo đảm mô hình cảnh quan, bảo tồn sinh thái và có giá trị kiến trúc với mật độ cảnh quan cây xanh tới 65%.
Đồng thời, công viên Nghĩa trang Thiên đường cũng cung cấp các tiện ích dịch vụ đầy đủ từ tổ chức an táng, xây dựng mộ phần cho đến việc phụng sự thờ tự… Thậm chí, tại đây có thêm các dịch vụ mới như lập và lưu giữ gia phả trực tuyến… Với kết nối chỉ còn 75 phút di chuyển bằng cao tốc Hà Nội - Tuyên Quang - Hà Giang, dự báo nơi đây sẽ trở thành tâm điểm đầu tư đất sinh phần mới khu vực phía Bắc, hút dòng khách Hà Nội và các tỉnh lân cận Tuyên Quang.
Có thể thấy, sự nở rộ của xu hướng công viên tâm linh thời gian gần đây không chỉ mang lại ý nghĩa về một xã hội văn minh tiến bộ mà còn hình thành nét văn hóa mới trong truyền thống hiếu đạo ngàn đời của người Việt.
">Nghĩa trang: truyền thống và xu hướng hiện đại
Nội dung này được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản, diễn ra vào ngày 24/10.
Thiếu nguồn cung bất động sản cho người thu nhập thấp
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trong những tháng đầu năm, nguồn cung của thị trường bất động sản mặc dù có những chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn khá hạn chế. Cơ cấu sản phẩm nhà ở phần lớn tập trung về phân khúc nhà ở trung và cao cấp, nhà ở cho người thu nhập thấp thiếu, cơ cấu sản phẩm bất động sản bình dân giảm dần.
Trong quý III, giá bất động sản tại một số địa phương vẫn có xu hướng tăng, đặc biệt tại Hà Nội, TPHCM và các đô thị lớn... Nguồn cung bất động sản, nhà ở để đáp ứng nhu cầu đại bộ phận người dân, các đối tượng thu nhập thấp, thu nhập trung bình tại các khu vực đô thị, đặc biệt là Hà Nội và TPHCM còn thiếu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường Bất động sản (Ảnh: VGP).
Một số địa phương, khu vực có hiện tượng đấu giá quyền sử dụng đất với kết quả trúng đấu giá cao gấp nhiều lần giá khởi điểm, rồi có thể "bỏ cọc" sau khi trúng đấu giá đất nhằm mục đích thiết lập mặt bằng giá ảo tại khu vực để kiếm lời...
Theo Bộ Xây dựng, giá bán bất động sản tăng một phần do biến động tăng đối với chi phí liên quan đến đất đai gần đây, cũng như tác động khi áp dụng phương pháp tính và bảng giá đất mới.
Báo cáo của Bộ Xây dựng nhận định, cơ chế, chính sách và nguồn vốn tín dụng ưu đãi dành cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội chưa đủ hấp dẫn. Nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà ở xã hội từ ngân sách còn hạn chế. Thủ tục mua, thuê mua, thuê nhà ở xã hội còn phức tạp, nhất là việc xác nhận các giấy tờ chứng minh về điều kiện nhà ở, thu nhập và cư trú.
Cần giải quyết tình trạng tạo giá ảo, thổi giá
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm, nếu tháo gỡ thị trường bất động sản thì có thể tạo động lực tăng trưởng cho khoảng 60 ngành, nghề liên quan.
Hai nội dung địa phương cần triển khai sớm là phê duyệt quy hoạch, chương trình phát triển nhà ở để triển khai các dự án nhà ở trên địa bàn; chuẩn bị thực hiện nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế chính sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân, để hạ nhiệt thị trường bất động sản cần có giải pháp tổng thể để tăng cả cung và cầu về thủ tục hành chính xây dựng, tín dụng ưu đãi, giá nguyên vật liệu… chứ không chỉ có chính sách về giá đất. Ông Ngân cũng đề nghị giải quyết hiện tượng tạo giá ảo, thổi giá, đấu giá đất cao gấp nhiều lần giá khởi điểm để trục lợi.
Trong khi đó, Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho rằng ngân hàng và các doanh nghiệp bất động sản phải gặp nhau theo nguyên tắc "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ" để khơi thông thị trường bất động sản.
Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá thực chất tình hình thị trường bất động sản tại các địa phương (Ảnh: VGP).
Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị, Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Nội vụ để nghiên cứu, đề xuất, lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương về phương án sắp xếp, kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản với các tiểu ban, tổ công tác liên ngành trực thuộc.
Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá thực chất tình hình thị trường bất động sản tại các địa phương, nơi nào thiếu nhưng không làm, nơi nào thừa mà không bán được, cũng như trách nhiệm của bộ ngành, địa phương trong dự báo cung cầu, điều tiết cơ cấu các phân khúc sản phẩm bất động sản.
Bộ Xây dựng đề xuất Ban Chỉ đạo thành lập các đoàn công tác liên ngành kiểm tra việc thực hiện pháp luật liên quan đến chính sách nhà ở, thị trường bất động sản, nhà ở xã hội, hỗ trợ nhà ở mục tiêu tại một số địa phương trọng điểm, như Hà Nội, TPHCM, Bắc Ninh…
Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng rà soát hồ sơ, thủ tục hành chính của dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đồng thời các thủ tục trong một bộ hồ sơ duy nhất để giảm thời gian, chi phí.
Lãnh đạo Chính phủ cũng nhấn mạnh cần đề xuất những quyết sách, biện pháp mới, đủ mạnh để khơi thông thị trường bất động sản.
Theo Phó Thủ tướng, một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến cung cầu thị trường bất động sản là vướng mắc từ các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, bản án, vì vậy, các địa phương phải khẩn trương rà soát toàn bộ, phân loại và đề xuất nhóm giải pháp xử lý thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của Trung ương, của địa phương.
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước thống kê, báo cáo tình hình tín dụng trong lĩnh vực bất động sản, đánh giá tác động đối với nền kinh tế, đề xuất những quyết sách, biện pháp mới, đủ mạnh, mấu chốt để khơi thông thị trường bất động sản.
">Bất động sản tại địa phương: Nơi thiếu không làm, nơi thừa không bán được
Khói bốc lên do các hoạt động giao tranh giữa lực lượng Hezbollah và Israel tại Marjayoun, gần biên giới Israel hôm 28/10 (Ảnh: Reuters).
Các cuộc không kích diễn ra vào cuối ngày 26/11, ngay sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah có hiệu lực vào lúc 4h ngày 27/11 (theo giờ địa phương).
Theo Bộ trưởng Giao thông Li Băng Ali Hamieh, hiện chưa rõ liệu các tuyến đường ở phía bắc Li Băng có bị cắt đứt do các cuộc không kích của Israel hay không. Trước đó, các cuộc tấn công của Israel vào các cửa khẩu phía đông Li Băng trong những tuần qua đã khiến các tuyến đường vào Syria bị phong tỏa.
Tổ chức Trăng lưỡi liềm đỏ Syria cho hay một tình nguyện viên đã thiệt mạng và một người khác bị thương trong "cuộc tấn công nhằm vào các điểm giao cắt Al-Dabousyeh và Al-Arida... khi họ đang thực hiện nhiệm vụ nhân đạo cứu người bị thương vào sáng sớm 27/11".
Cuộc tấn công đã làm hư hại một số xe cứu thương và điểm làm việc, Hội Trăng lưỡi liềm đỏ Syria cho biết thêm trong một tuyên bố.
Truyền hình nhà nước Syria đưa tin, có 18 người bị thương, một số người trong tình trạng nguy kịch, trong cuộc tấn công của Israel vào điểm giao cắt biên giới Arida. Những người bị thương đã được chuyển đến các bệnh viện gần đó, trong khi thương vong cũng được báo cáo trong một cuộc không kích riêng của Israel vào cửa khẩu biên giới giữa Dabousieh và Liban.
Quân đội Israel chưa bình luận về vụ việc trên. Trước đây, họ tuyên bố rằng các mục tiêu tấn công là những địa điểm có liên quan đến Iran ở Syria như một phần của chiến dịch rộng lớn hơn nhằm hạn chế ảnh hưởng của Iran và đồng minh Hezbollah trong khu vực.
Trong một diễn biến khác, vào cuối ngày 26/11, Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ (CENTCOM) cho biết họ đã tấn công một cơ sở lưu trữ vũ khí của lực lượng dân quân có liên kết với Iran ở Syria, để đáp trả cuộc tấn công của quân đội Mỹ ở nước này hôm 25/11.
Bảo Châm
Theo AFP, Reuters">Israel không kích dữ dội miền bắc Li Băng ngay trước lệnh ngừng bắn
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
Nhà đất mặt đường Trường Chinh, Hà Nội tăng giá trị nhiều lần ngay sau khi có dự án làm đường trên cao, mở rộng đường, hè
Nhà nước phải chi hàng nghìn tỷ đồng phục vụ giải phóng mặt bằng (GPMB) cho các dự án giao thông trong đô thị, gấp nhiều lần chi phí xây lắp dự án. Tuy nhiên, nhiều hộ dân không nằm trong phạm vi GPMB lại trúng lớn khi nhà trong hẻm sau một đêm bỗng án ngữ mặt đường trên những tuyến phố giá đất lên tới hàng trăm triệu đồng/m2.
Sau một đêm ngủ dậy thành đất mặt tiền
Cuối tháng 6/2020, khảo sát của PV tại đường Ô Chợ Dừa - cung đường từng được mệnh danh là đường “đắt nhất hành tinh” cho thấy, đà tăng giá nhà đất ở đây vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Theo chị Hoa, chủ một cửa hàng trên đường Ô Chợ Dừa, trước đây, tuyến phố này chỉ là con ngõ nhỏ, nhà cửa san sát, chẳng người nào đến hỏi mua. Song, từ năm 2010 tuyến đường được đầu tư mở rộng, giá đất tăng vùn vụt.
“Thời điểm năm 2017, giá đất tại khu vực này khoảng 300 triệu đồng/m2, đến nay, có những nhà đang rao bán đến 400 - 500 triệu đồng/m2”, chị Hoa chia sẻ.
Tương tự, ngay khi dự án đầu xây dựng tuyến đường bộ trên cao dọc đường Vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng được triển khai, giá đất trên tuyến đường Minh Khai cũng đang tăng một cách chóng mặt.
Bà Lê Thị Thơm, một người dân sống trong ngôi nhà đầu ngõ Hòa Bình sắp phải di dời để phục vụ công tác GPMB dự án cho biết, nếu trước thời điểm tuyến đường khởi công, giá đất mặt đường Minh Khai chỉ khoảng 180 - 200 triệu đồng/m2, nhà trong ngõ khoảng 150 triệu đồng/m2 thì hiện tại, giá trị mỗi m2 đất tại đây lên tới 300 - 320 triệu đồng/m2.
Theo bà Thơm, giá đất thực tế rất cao và liên tục gia tăng, song những hộ dân trong diện GPMB lại được bồi thường chi phí rất thấp theo các mức: Loại 1 là 91,8 triệu/m2, loại 2 hơn 50 triệu/m2, loại 3 hơn 40 triệu/m2.
“Điều đó dẫn đến bấp cập là các hộ nhà mặt đường chịu thiệt rất lớn khi phải di dời giải tỏa để thi công dự án với mức nhận đền bù chỉ bằng 1/3 giá trị thực tế, trong khi các nhà trong ngõ không phải giải tỏa bỗng nhiên sau một đêm được ra mặt đường, hưởng lợi cả về lợi thế kinh doanh lẫn giá nhà đất”, bà Thơm chia sẻ.
Tại khu vực phía Nam, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Nguyễn Văn Trỗi từng được xem là con đường “ngoại giao” của TP HCM bởi tuyến chạy thẳng từ sân bay Tân Sơn Nhất về trung tâm thành phố. Năm 2005, TP đã bỏ ra 852 tỷ đồng để mở rộng đoạn đường có chiều dài 3,8km (từ đường Trường Sơn đến đường Điện Biên Phủ).
Đáng nói, trong tổng mức đầu tư 852 tỷ đồng của dự án, chi phí đền bù giải tỏa lên tới hơn 778 tỷ đồng. Đường mở rộng, những người dân trong hẻm sâu bỗng nhiên được đổi đời vì nhà được ra mặt tiền. Giá đất trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa lúc đó chỉ vài chục triệu đồng/m2, đến nay đã vọt lên tới 360 triệu đồng/m2.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM cảm thấy rất xót xa khi thành phố đã bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để làm đường nhưng lại không thu được đồng nào từ giá trị gia tăng của đất dọc 2 bên tuyến, mà chênh lệch địa tô chủ yếu rơi vào tay người dân, nhà đầu tư.
Dẫn chứng tại dự án đầu tư QL22 từ TP.HCM đến cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) với chiều dài 58,5km, ông Châu cho biết, do là tuyến giao thông huyết mạch nối với Campuchia nên Nhà nước đã bỏ kinh phí đầu tư mở rộng lần thứ nhất, những nhà phía sau hẻm được ra mặt tiền, giá trị đất của những nhà này tăng lên chục lần. Đến khi đoạn QL22 qua TPHCM chật hẹp, thành phố tiếp tục phải mở rộng lần thứ 2.
“Lúc này, thành phố đã phải bỏ kinh phí ra để đền bù cho giá trị tăng lên của nhà đất mà chính nhờ việc mở rộng đường trước đó tạo nên. Nhà nước phải tiêu tốn một nguồn kinh phí rất lớn mà không được bù đắp. Nói tiền Nhà nước nhưng thực ra là tiền thuế của dân, điều đó là không công bằng, vì đường mở rộng ra thì chỉ một bộ phận người dân dọc 2 bên đường hưởng lợi khủng”, ông Châu nói.
Nhà nước thiệt đơn, thiệt kép
Trao đổi với PV, ông Phạm Văn Duân, Phó giám đốc Ban QLDA Đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết, vấn đề chênh lệch giá đất trước và sau GPMB đã được thành phố tính đến từ lâu nhưng với điều kiện thực tế của TP Hà Nội chưa thể thực hiện được.
Đơn cử, đối với đường Vành đai 1, đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái thời điểm năm 2010, thành phố đã có chủ trương mở rộng đường chỉ giới đỏ mỗi bên thêm 50m để bán đấu giá phần đất mặt đường tạo thêm nguồn ngân sách phục vụ công tác GPMB. Tuy nhiên, những nhà trong diện GPMB kịch liệt phản đối nên chủ trương này phải dừng lại.
“Công tác GPMB phải theo quy hoạch từ trước. Khi quy hoạch con đường phải quy hoạch luôn việc lấy mỗi bên đường 50m hay 100m, người dân mới chấp hành. Nếu bổ sung hoặc nằm ngoài quy hoạch, nó sẽ dẫn đến việc chậm tiến độ GPMB”, ông Duân nói và cho biết, việc điều chỉnh đường chỉ giới đỏ khi mở đường còn tác động đến một loạt quy hoạch trước đó, từ quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển giao thông đến quy hoạch phát triển vùng. Mỗi quy hoạch khi điều chỉnh lại mất rất nhiều thời gian khi phải tiến hành lấy ý kiến người dân, cộng đồng, sự góp ý của các sở, ngành, sau đó mới có thể trình Thủ tướng phê duyệt.
Theo ông Lê Hoàng Châu, gần 30 năm trước, khi TP HCM bắt đầu triển khai dự án cải tạo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, thành phố đã yêu cầu các sở, ngành đưa ra 2 phương án về biên giải tỏa. Phương án 1 là giải tỏa 17m tính từ mép bờ kênh gọi là biên kỹ thuật để sau này làm đường Hoàng Sa, Trường Sa dọc theo tuyến kênh này. Phương án 2 là biên chỉnh trang đô thị, tức là từ biên kỹ thuật sẽ giải tỏa mở rộng thêm 50m nữa dọc chiều dài tuyến đường để tạo quỹ đất sạch.
“Thành phố sẽ đấu giá khu đất đó hoặc đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư thực hiện các dự án, lấy nguồn tiền đó để bù đắp chi phí làm đường. Bởi lúc đó thành phố không có tiền mà phải vay của Ngân hàng Thế giới - WB, hiện giờ thành phố vẫn đang phải trả khoản vay này hàng năm”, ông Châu chia sẻ
Tuy nhiên, về sau ý tưởng giải tỏa tới biên chỉnh trang đô thị không thực hiện được do dự án triển khai bằng nguồn tiền vay của WB nhưng không đủ kinh phí để giải tỏa mặt bằng mỗi bên thêm 50m. Việc này vô hình đã làm lợi cho những nhà ở trong các hẻm sâu được ra mặt tiền đường và hưởng lợi giá trị đất gia tăng.
“Nhiều người có thông tin về quy hoạch chỉnh trang đã đến khu vực này gom đất, mua nhà giá rẻ, sau khi đường mở rộng giá lên rất cao đã bán kiếm lợi, thậm chí trong đó có cả nhiều cán bộ các sở, ngành của TP HCM lúc bấy giờ”, ông Châu nói và cho biết thêm, hàng loạt dự án sau đó như kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, Tân Hóa - Lò Gốm, rạch Hàng Bàng, rạch Ruột Ngựa… đều đi theo vết xe đổ này.
Theo kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, việc khai thác giá trị gia tăng ở các khu đất sau khi đầu tư mở rộng các tuyến đường đã được nhiều chuyên gia đặt vấn đề từ 30 năm qua nhưng đến nay TP HCM vẫn chưa làm được. Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là nhiều người chỉ coi các dự án xây dựng giao thông mang nặng tính chất đơn ngành, trong khi ở nước ngoài họ đặt nó trong tính chất đa ngành.
“Các dự án giao thông của Việt Nam chủ yếu là tiêu tiền ngân sách, ở nước ngoài họ xem dự án giao thông như là một dự án đầu tư, tạo ra nguồn thu cho ngân sách. Đó là sự khác biệt giữa hai cách đầu tư”, ông Sơn nói và cho rằng, việc thu tiền chênh lệch địa tô từ các dự án giao thông ở Việt Nam hoàn toàn làm được. Điều quan trọng là phải đổi cơ chế làm việc, từ đơn ngành sang đa ngành, từ tư duy kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường.
Theo ông Sơn, nếu theo tư duy kinh tế thị trường, ngay giai đoạn lập dự án, chúng ta sẽ lập dự án đó với quy mô rộng hơn. Chẳng hạn, khi thực hiện dự án metro, nếu chỉ giao cho Sở GTVT thực hiện, họ chỉ GPMB đúng ranh để làm dự án. Còn nếu triển khai theo tư duy mới, sẽ tính ranh giải phóng ra từ 50 - 100m, tại các khu gần nhà ga, có thể giải phóng ra bán kính 800m để lấy đất.
Chúng ta muốn tạo quỹ đất dọc hai bên các tuyến đường giao thông, cụ thể như các tuyến Vành đai 2, 3, metro… thì việc xây dựng không phải trách nhiệm riêng của ngành GTVT mà của liên ngành như: Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên Môi trường, Tài chính…
“Để làm được việc này phải có một Phó chủ tịch UBND Thành phố phụ trách vấn đề đô thị đứng ra điều tiết. Nếu chúng ta không làm được thì thuê chuyên gia trong nước, nước ngoài lập dự án”, ông Sơn gợi ý.
Theo Nhóm PV
Giao thông
Ai hưởng lợi từ những con đường “đắt nhất hành tinh”?
Theo tìm hiểu của phóng viên, tủ bếp làm từ gỗ công nghiệp MDF lõi xanh chống ẩm phủ Melamine loại tốt nhất có giá khoảng 5,1 triệu đồng/m2. Nhưng trên thị trường, nhiều đơn vị báo giá loại gỗ tương tự chỉ với giá 3-4 triệu đồng/m2.
Với mức giá này, các xưởng thường trộn gỗ hoặc dùng gỗ chất lượng kém hơn để bán cho khách. Tuy nhiên, báo giá cho khách vẫn là loại gỗ chất lượng tốt nhất.
Đáng nói, không chỉ các đơn vị thiết kế làm ăn gian dối, theo kiến trúc sư Minh Tâm, có trường hợp kiến trúc sư vì lợi nhuận đã tìm tới các xưởng đề nghị thẳng sử dụng gỗ kém chất lượng hơn, nhưng vẫn báo cho khách loại gỗ tốt nhất. Tuy nhiên, các kiến trúc sư này đều phải là những người có kinh nghiệm mới dám làm như vậy.
Gỗ tốt và hàng kém chất lượng hơn cũng khó phân biệt khi đem cưa.
Theo anh Tâm, các kiến trúc sư mới vào nghề thường không nắm rõ được giá vật liệu nên cũng đi ép giá các xưởng như khách hàng cá nhân. Các xưởng làm ăn gian dối sẽ trộn gỗ kém chất lượng với gỗ tốt và báo giá thấp hơn các xưởng khác để lừa kiến trúc sư. Kiến trúc sư thiếu kinh nghiệm sẽ khó nhận biết được gỗ tốt với gỗ kém chất lượng.
Không ít người đã thử phân biệt loại gỗ MDF lõi xanh chống ẩm loại tốt nhất với hàng nhái chất lượng kém hơn, nhưng về hình thức bên ngoài của hàng thật và hàng nhái thương hiệu rất giống nhau do có cùng màu sắc và độ mịn. Khi cưa, gỗ đều có bề mặt chắc chắn. Mùn gỗ đều có sự tương đồng nên rất khó phân biệt.
Mùn gỗ có sự tương đồng, khó phân biệt.
"Khách hàng chỉ có cách gọi tới đơn vị phân phối chính hãng để nhờ giám định. Tuy nhiên, cách làm này cũng gây tốn thời gian và chi phí của gia chủ", KTS Minh Tâm cho hay.
Tình trạng loạn giá và chất lượng khiến người có nhu cầu làm như anh Nguyễn Văn Nguyên (Giải Phóng, Hà Nội) cảm thấy hoang mang khi đi khảo sát. Bởi theo anh Nguyên, cùng một loại vật liệu nhưng mỗi nơi lại báo giá một khác, thậm chí chênh lệch rất nhiều.
Chỉ thiết kế nội thất với nhu cầu bình dân, nên tâm lý của người tiêu dùng như anh Nguyên sẽ chọn nơi có báo giá rẻ nhất để làm. Bởi vậy, các khách hàng như anh Nguyên tưởng chừng sẽ mua được gỗ giá rẻ khi tự đi khảo sát, nhưng thực chất loại vật liệu anh nhận về thường lại là hàng kém chất lượng.
Kinh doanh về nội thất, nhưng chị Hoàng Thu Nga (Hà Đông, Hà Nội) khẳng định, không ít đơn vị làm nội thất đã phải bỏ phân khúc nội thất bình dân vì không cạnh tranh được với hàng nhái. Ngoài nguyên nhân về giá, một phần còn do nguồn khách trong phân khúc nội thất bình dân đều do tin tưởng và được giới thiệu nên rất hạn hẹp.
Tuy nhiên, nguyên nhân chính theo chị Nga là chưa có chế tài xử lý các đơn vị làm ăn gian dối và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn yếu. Bởi vậy, các doanh nghiệp nội thất mới tham gia thị trường muốn làm ăn chân chính rất khó để đứng vững.
Theo tìm hiểu của phóng viên, loại vật liệu thường bị làm giả nhiều trên thị trường là gỗ MDF lõi xanh chống ẩm phủ Melamine. Hiện tại, nếu thi công với tủ bếp, giá vật liệu là khoảng 5,1 triệu đồng/m2. Mức giá của các đơn vị khác nhau sẽ chênh lệch 1-3 triệu đồng/m2.
Tuy nhiên, đồ nội thất không có giá chuẩn trên thị trường. Bởi cùng một loại vật liệu, nhưng chất lượng thi công khác nhau cũng có mức giá khác nhau.
Theo lời khuyên của một số kiến trúc sư, khách hàng nên khảo sát giá và chất lượng của nhiều đơn vị. Ngoài ra, người có nhu cầu cũng nên tìm hiểu kỹ về vật liệu và có cam kết đền bù với đơn vị thi công nếu phát hiện hàng không đúng quảng cáo.
">Kiến trúc sư bắt tay xưởng nội thất bán gỗ dởm báo giá hàng thật
Điểm hội tụ của mọi thời cơ
Kể từ khi Luật Đất đai năm 1993 ra đời, thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đã trải qua nhiều chu kỳ tăng trưởng xen kẽ với trầm lắng. Các chu kỳ này, với giai đoạn phát triển tốt luôn chiếm tỷ lệ áp đảo, đều gắn với các biến động kinh tế vĩ mô, đầu tư công cho hạ tầng và các bước ngoặt về chính sách. Trong đó, năm 2024 được nhận định là vạch xuất phát của một chu kỳ tăng trưởng mới.
Năm 2024 được kỳ vọng là vạch xuất phát cho một chu kỳ tăng trưởng mới của thị trường bất động sản
Theo TS. Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, khi bước vào chu kỳ mới, nhà đầu tư giàu kinh nghiệm sẽ gom được hàng tốt với mức giá hợp lý. Dòng tiền đầu tư ở thời điểm này sẽ mang về lợi nhuận cao với tầm nhìn dài hạn trong khoảng 3 - 5 năm. Ông nhận định, từ quý III/2024, thị trường bắt đầu đi lên.
Giới chuyên gia cho rằng, thời điểm này, một loạt chính sách mới liên quan đến bất động sản có hiệu lực. Cụ thể, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ ngày 1/8/2024 được kỳ vọng dần tháo gỡ những nút thắt về thể chế, pháp luật trong việc xử lý thủ tục, hồ sơ, phê duyệt các dự án.
Luật mới cũng siết chặt việc phân lô bán nền, đồng thời thanh lọc các chủ đầu tư năng lực yếu kém, dẫn tới nguồn cung sẽ sụt giảm trước khi phục hồi trở lại sau khi thị trường thực sự ngấm chính sách.
Ngoài cú hích chính sách, thị trường bất động sản chính thức bước sang trang mới còn có vai trò của đòn bẩy hạ tầng.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, vốn đầu tư công trung hạn được bố trí cho phát triển mạng lưới giao thông là khoảng 470.000 tỷ đồng, gấp gần 3 lần so với giai đoạn 2016 - 2020. Trong đó, 230.000 tỷ đồng được dành cho Hà Nội để đẩy nhanh tiến độ đường vành đai 4, vành đai 3.5, khởi công 7 cây cầu bắc qua sông Hồng… 2024 - 2025 sẽ là năm thực thi của hàng loạt dự án dự án đã được quy hoạch, chuẩn bị trong nhiều năm trước đó, như cầu Tứ Liên.
Cầu Tứ Liên kết nối Đông Anh với nội đô lịch sử là một trong những dự án hạ tầng trọng điểm của Hà Nội, dự kiến được khởi công ngay trong năm 2024.
Theo Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, khâu quy hoạch có thể làm tăng giá đất 8 - 10%. Tỷ lệ này sẽ là 45 - 50% nếu Nhà nước rót vốn làm hạ tầng hoặc nhà đầu tư phát triển dự án đô thị.
"Công tác đẩy mạnh giải ngân đầu tư công ở những công trình giao thông trọng điểm có vai trò rất lớn. Đây sẽ là lực đẩy trực tiếp để lấy lại niềm tin trên thị trường, đưa thị trường bất động sản chuyển biến tích cực", ông Đính nhấn mạnh.
Giỏ hàng hâm nóng thị trường trong chu kỳ mới
Giới chuyên gia cho rằng, hiện nay là thời điểm tốt để sở hữu bất động sản trước khi thị trường xác lập mặt bằng giá mới dưới tác động của chính sách, quy hoạch, hạ tầng...
Tại phía Bắc, Vinhomes Global Gate đang trở thành cái tên thu hút sự chú ý của khách hàng và nhà đầu tư. Thông tin ban đầu cho thấy, đây là một trong những giỏ hàng mới có số lượng dồi dào trên thị trường Thủ đô. Dự án còn sở hữu lợi thế hiếm có.
Vinhomes Global Gate sở hữu địa thế kim cương khi phát triển trên vùng đất địa linh Cổ Loa, bao quanh bởi 4 con sông lớn (sông Hồng, sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê, sông Hoàng Giang). Nhờ đó, dự án sở hữu vượng khí tốt lành, tầm view (nhìn) vĩnh cửu, vốn là những tiêu chí được khách hàng, nhà đầu tư ngày càng coi trọng.
Vinhomes Global Gate cũng nằm trong tọa độ hưởng lợi nhiều nhất từ "sóng" hạ tầng khu vực phía Đông Bắc Hà Nội. Tại đây, nhiều công trình giao thông trọng điểm đã hiện hữu, cùng các dự án mới được đầu tư, trong đó có cầu Tứ Liên - biểu tượng mới của Hà Nội, rút ngắn khoảng cách từ dự án tới trung tâm Thủ đô chỉ còn 5 phút di chuyển.
Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia quy mô top 10 thế giới sẽ là "trái tim" sầm uất của Vinhomes Global Gate.
Nằm ở "trái tim" của Đông Anh - huyện đang trong tiến trình lên quận, trong tương lai Vinhomes Global Gate sẽ là điểm hẹn của các hoạt động giao thương toàn cầu. Đảm nhận sứ mệnh này là mảnh ghép quan trọng của dự án - Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia rộng 90ha, quy mô top 10 thế giới vừa được khởi công. Mang sứ mệnh khởi phát nền kinh tế Expo tỷ USD cho Việt Nam, nơi đây hứa hẹn đón hàng triệu doanh nhân, doanh nghiệp, du khách khắp thế giới mang tới cơ hội đầu tư, kinh doanh không giới hạn cho đủ các ngành nghề.
Cũng như nhiều đại đô thị hàng hiệu khác của Vinhomes, ngoài tiềm năng đầu tư bền vững, Vinhomes Global Gate cũng là chốn an cư đẳng cấp nhờ sự hiện diện của các tiện ích đẳng cấp. Giá trị kép này đang tạo nên sức hút cho dự án với nhà đầu tư và khách hàng về phía Đông Bắc Hà Nội, tạo sự sôi động cho thị trường bất động sản được kỳ vọng chuẩn bị bước vào chu kỳ tăng trưởng mới.
">Vinhomes Global Gate kỳ vọng khuấy động thị trường bất động sản Thủ đô
友情链接