Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
Hồng Quân - 31/03/2025 17:17 Kèo phạt góc vàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9vàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
2025-04-02 15:40
-
Tai nạn đáng sợ của 'ông trùm xã hội đen' màn ảnh Việt
2025-04-02 15:26
-
Vợ chồng tôi mua được một lô đất ở ấp 6, xã Tân Thạnh Đông (huyện Củ Chi, TP HCM), diện tích 175 m2 (7x25), thổ cư 100%. Khu đất này tôi đang cho hàng xóm mượn làm xưởng gia công đồ gỗ, còn gia đình ở nhờ nhà ngoại tại Bình Thạnh. Tổng thu nhập của vợ chồng hơn 20 triệu đồng một tháng. Vì chi phí cho 4 người tại TP HCM rất nhiều, tôi tính thế chấp sổ đỏ để vay 500 triệu đồng xây dãy nhà trọ (7-8 phòng) cho thuê, lấy dòng tiền thụ động trang trải thêm sinh hoạt gia đình.
Bán kính 3 km xung quanh có nhiều nhà máy, xí nghiệp, song đường vào nhà tôi vẫn là đường đá xanh, hàng xóm làm xưởng mộc nên máy cưa, sấy gỗ kêu suốt ngày. Trong khi từ chỗ ở hiện nay đến vị trí đất khá xa, khoảng 25 km, tôi thường xuyên đi công trình ở tỉnh nên khó quản lý.
Mong chuyên gia và độc giả có kinh nghiệm tư vấn giúp tôi, nên thế chấp sổ đỏ để xây nhà trọ không? Và chi phí 500 triệu đồng có đủ xây dựng dãy phòng trọ 7-8 phòng?
Giá thuê tôi tham khảo khu vực xung quanh khoảng 1,5 triệu đồng cho phòng rộng 15 m2. Với giá cho thuê như vậy có đảm bảo dòng tiền thu về trả lãi và gốc ngân hàng không? Tôi chân thành cảm ơn!
Độc giả Quang Minh
" width="175" height="115" alt="Có nên thế chấp sổ đỏ lấy 500 triệu xây phòng trọ cho thuê?" /> Có nên thế chấp sổ đỏ lấy 500 triệu xây phòng trọ cho thuê?
2025-04-02 14:18
Sơn Tùng M
2025-04-02 13:50
网友点评
精彩导读
Di tích, di sản khi có mối lợi thì rất nhiều người, nhiều cơ quan muốn quản lý, còn khi có vấn đề hoặc khi không có lợi ích gì thì sẽ thấy sự né tránh, đùn đẩy, thậm chí là vô thừa nhận.
Lễ hội thường diễn ra ở nơi có di tích, di sản, nên ở đây chúng tôi xin được khái quát một số thông tin về thực trạng quản lý tại các nơi này. Di tích, di sản khi có mối lợi thì rất nhiều người, nhiều cơ quan muốn quản lý, còn khi có vấn đề hoặc khi không có lợi ích gì thì sẽ thấy sự né tránh, đùn đẩy, thậm chí là vô thừa nhận. Điển hình ở các di tích khi có nguồn thu thì có rất nhiều người, nhiều cơ quan các cấp sẽ nhận ngay (có trường hợp xin về hưu sớm hoặc xin ra khỏi cơ quan nhà nước để làm trụ trì, quản lý di tích...).
Có một thời gian khi quản lý các di tích còn chưa chặt chẽ thì nhiều doanh nghiệp còn xin được làm các di tích, chùa, đền miễn phí để được quản lý nguồn thu - xem đây là một công việc kinh doanh có lợi nhuận cao, nhanh thu hồi vốn. Thậm chí rất phổ biến một thời, dưới chiêu bài xây dựng di tích để chiếm đất, làm dự án bất động sản, làm cho di tích thì ít mà cho bản thân thông qua việc bán bất động sản thì nhiều.
Hiện tượng quản lý yếu kém hoặc vô trách nhiệm xảy ra ở nhiều di tích, nhưng chỉ khi báo chí lên tiếng hoặc lãnh đạo cấp trên chỉ đạo thì nơi quản lý di tích, di sản mới phản ứng chiếu lệ một cách yếu ớt, chủ yếu là chống chế hoặc phủ nhận trách nhiệm, thậm chí sẽ đổ lỗi cho ai đó.
Lễ hội: Xử phạt ai-Ai xử phạt
Căn cứ Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 5.02.2015 của Ban Bí thư T.Ư Đảng về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý lễ hội và Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12.02.2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý và tổ chức lễ hội, đối với các lễ hội có yếu tố bạo lực, phản cảm, gây bức xúc trong dư luận, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khuyến nghị các địa phương vận động cộng đồng dân cư không tổ chức hoặc có hình thức tổ chức văn minh, phù hợp với xu thế thời đại. Trước đó, Bộ đã chỉ đạo rà soát các lễ hội có tục hiến sinh nhằm loại bỏ những tập tục lạc hậu; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm lấy ý kiến của người dân, nhà quản lý, các nhà khoa học để tìm các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội.
Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục quán triệt và tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6.11.2009 của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12.7.2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa.
Tuy nhiên, văn bản chỉ đạo rất nhiều, nhưng việc thực hiện có lúc, có nơi còn thiếu nghiêm túc và các chế tài chưa đủ mạnh để răn đe.
Đánh giá về công tác tổ chức lễ hội đầu năm 2017, Chánh thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho rằng "các mặt tốt của lễ hội năm nay tương đối nhiều, trong đó có sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, ban tổ chức quản lý lễ hội của các địa phương cũng chuyên nghiệp hơn, và cái được lớn nhất là nhân dân và cả xã hội không đồng tình với các lễ hội phản cảm".
Còn về việc phối hợp quản lý, Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói: “... ví dụ khi chúng tôi muốn phối hợp với Tổng cục thể thao tổ chức cướp phết như một hình thức thể thao nhưng nhân dân không đồng tình, vì cướp phết lâu nay là văn hoá của họ.
Việc quản lý lễ hội vô cùng khó khăn trong bối cảnh hiện nay, vì hoạt động lễ hội lại gắn với yếu tố kinh tế... vấn đề yếu tố kinh tế tạo mục đích trục lợi tại các lễ hội. Dẫn chứng như việc dù Bộ đã có chỉ đạo nhưng lễ hội chọi trâu ở nhiều địa phương vẫn được thực hiện vì có lợi nhuận về kinh tế, đó là “trục lợi”.
Như ở Yên Bái ngày 12.02 vừa rồi vẫn tổ chức chọi trâu. Ở Yên Bái thì có doanh nghiệp đứng đằng sau, bởi vì doanh nghiệp đầu tư vào trâu chọi, sau đó phối hợp với địa phương tổ chức lễ hội, bán vé, bán thịt trâu, thu lời tương đối lớn nên vẫn người ta vẫn rất ham”.
Như vậy, việc xử lý sai phạm cụ thể như thế nào cũng đang là vấn đề gây lúng túng với cơ quan chức năng. Nếu chỉ phạt một vài triệu đồng thì nhiều nơi sẵn sàng chịu phạt để tiếp tục thu lời. Như Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: “Bộ vẫn đang đề nghị các địa phương tăng cường trách nhiệm quản lý là chính. Còn Nghị định cũng đã quy định rõ việc tổ chức các lễ hội không đúng quy định, vi phạm pháp luật thì phải xử phạt, nhưng cụ thể là việc chọi trâu này phải xử phạt như thế nào, hiện nay cơ quan chức năng vẫn đang lúng túng vì chưa biết phải vận dụng văn bản nào để xử lý”.
Tại mục 2 Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09.02.2011 đã quy định rõ: "Cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức lễ hội phải chịu trách nhiệm về nội dung chương trình, công tác tổ chức, quy mô, cấp độ của lễ hội. Việc mời khách trung ương cần phải có ý kiến thống nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch". Tuy nhiên cho đến nay, qua theo dõi chưa thấy địa phương nào hoặc sự kiện nào lấy ý kiến thống nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc mời khách trung ương như Công điện yêu cầu. Như vậy, Công điện là công điện còn việc thực hiện hay không thì tùy ai muốn làm thì làm và không thì thôi cũng chẳng sao cả.
Vai trò của trung ương và địa phương
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiều năm trước đã có văn bản tham mưu, hướng dẫn và yêu cầu thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại các di tích, di sản, lễ hội đối với Ban Tổ chức cũng như những người tham gia lễ hội như Kết luận số 51-KL/TW ngày 22.7.2009 của Bộ Chính trị Khóa X về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ Chính trị Khóa VIII về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06.11.2009 của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12.7.2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa, Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09.02.2011, Quyết định số 2245/QĐ-BVHTTDL năm 2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch...
Trong các văn bản chỉ đạo của các cấp đã phân định rõ thẩm quyền và giới hạn của các cơ quan Trung ương và cơ quan địa phương, nhưng kết quả thực hiện và tính nghiêm túc thực hiện thì hết sức lúng túng và mờ nhạt vai trò có lẽ do một phần thiếu chế tài cụ thể, tính gương mẫu không có nên một số địa phương chỉ vì mối lợi trước mắt mà phớt lờ hết tất cả để trục lợi.
TS Khoa học Phan Đình Tân - Phó chủ nhiệm chuyên trách Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương.
" alt="Lễ hội: Quản lý ai" width="90" height="59"/>Được biết, cặp đôi đã đăng ký kết hôn và đang trong quá trình chuẩn bị cho một lễ cưới danh chính ngôn thuận.
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân tan vỡ sau khi chú rể họ Yang tặng vợ một món quà theo truyền thống là bộ trang phục kèm cả nội y vào đêm trước khi lễ cưới diễn ra. Sự việc xảy ra ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.
Cô dâu họ Luo cho biết, món quà của chồng sắp cưới - một chiếc áo ngực mà cô mặc chật - cho thấy sự thiếu tôn trọng của anh ta với mình, bởi vì anh ta biết kích cỡ áo cô mặc nhưng vẫn bất chấp mua nó. Cô Luo nói rằng, việc này khiến cô cảm thấy anh không quan tâm đến cô chút nào.
“Tôi đã gọi cho anh ta vào đêm hôm đó và nói rằng chiếc áo ngực quá nhỏ. Nhưng anh ta trả lời: Em không muốn kết hôn à? Nếu vậy, hãy trả lại tiền cho tôi”.
Trong một video được tung lên mạng xã hội, gia đình cô dâu đã giải thích chi tiết tại sao họ lại quyết định hủy hôn. Video được lan truyền rộng khắp và chủ yếu nhận được các bình luận ủng hộ quyết định này.
Cô dâu giải thích lý do hủy hôn trong một video đăng trên mạng xã hội. Gia đình cô Luo hết lòng ủng hộ quyết định hủy hôn của con gái và từ chối tham gia lễ cưới vào ngày hôm sau.
Thay vào đó, bữa tiệc vẫn được tiến hành nhưng chỉ gồm gia đình chú rể và khách của họ.
Chú rể Yang cho biết, gia đình cô dâu mới là đáng trách vì họ đã thông báo sai kích cỡ áo ngực cho nhà trai.
“Bố mẹ tôi đã xin kích cỡ của cô dâu, nhưng họ chỉ trả lời chúng tôi vào lúc nửa đêm rằng chiếc áo quá nhỏ. Lúc ấy đã muộn và chúng tôi không thể đi mua đồ lót mới”.
Mặc dù sự việc chiếc áo ngực là tâm điểm của vụ kiện tụng ly hôn, nhưng Luo cho biết còn rất nhiều xung đột khác trong mối quan hệ của cô với người chồng sắp cưới.
Yang và Luo đã hẹn hò nhau được hơn 3 năm. Yang nói rằng, anh muốn giải quyết các vấn đề nhưng không thể đạt được thỏa thuận với gia đình cô Luo sau khi đàm phán.
Trước đó, gia đình anh Yang đã tặng cô Luo món quà cưới trị giá 88.000 tệ (hơn 300 triệu đồng) cùng với chi phí tổ chức đám cưới, bao gồm thuê địa điểm, đồ uống và thuốc lá.
Trong khi đó, Luo cho rằng cô cảm thấy bị tổn thương khi chồng sắp cưới nhận xét cô “không hiểu chuyện” và nghĩ rằng mọi chuyện chỉ vì chiếc áo ngực.
Cộng đồng mạng phần lớn ủng hộ Luo và cho rằng cô nên tìm một người tôn trọng mình hơn. “Người đàn ông liên tục nói về số tiền quà tặng. Điều đó khiến phía bên kia cảm thấy không thoải mái” - một người dùng Weibo viết.
“Sự việc chiếc áo ngực chỉ như giọt nước tràn ly, nhưng mâu thuẫn giữa họ thì đã tích tụ trong một thời gian dài. Đó là quyết định ly hôn của cô ấy và tôi tôn trọng quyết định đó” - một người khác nhận định.
Luo cho biết, cô đã trả lại số tiền cho Yang và quyết định nộp đơn ly hôn. “Tôi hài lòng với cách mà mọi chuyện đã diễn ra” - Luo nói.
Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể
Tôi hoảng sợ hủy hôn khi biết người bố xa cách nhiều năm của Huy là người từng bao nuôi mình.
" alt="Cô dâu hủy hôn chỉ vì chiếc áo ngực không vừa" width="90" height="59"/>热门资讯
- Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
- Mẩu giấy đau lòng mẹ nhìn thấy trong ngăn bàn con trai
- Nam Định tổ chức Lễ đón bằng UNESCO về hầu đồng
- Hình ảnh khiến bạn nhớ đến câu thành ngữ nào?
- Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
- Đầu tư gì để sinh lợi trên mảnh đất 100 m2 đang bỏ trống?
- Bị tẩy chay, 'Chú ơi đừng lấy mẹ con' vẫn được giải yêu thích nhất
- Hotgirl Khả Ngân tham gia 'Những cô nàng rắc rối 2'
- Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容