当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
TIN BÀI KHÁC:
Nước mắt người thầy có con bệnh nặng" alt="Tiếc thương đoàn viên tử vong khi giúp hàng xóm chống bão"/>Khoảnh khắc đứng tim bố cứu con thoát nạn thần kỳ; Rắn độc hổ mang chúa đột nhập nhà dân tu nước từ vòi; Ném cả chiếc vali xuống đất từ tầng 9 chung cư;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
" alt="Cướp dí súng đoạt xe BMW, bố cầu xin cứu con 1 tuổi"/>Năm 2022 ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể trong tỷ lệ giá trị Việt Nam trên doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT. Theo đó, tỷ lệ giá trị Việt Nam năm 2022 ước đạt 27%, tăng 2,35% so với năm 2021. Đã có khoảng 60% số doanh nghiệp đang làm gia công đã chuyển trọng tâm từ gia công từng công đoạn có giá trị thấp sang làm toàn bộ giải pháp, sản phẩm mang lại giá trị cao.
Số liệu từ Bộ TT&TT cũng cho thấy, Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh về các doanh nghiệp công nghệ số đăng ký hoạt động với gần 70.000 doanh nghiệp, tăng 9,6% so với năm 2021.
Lần đầu tiên doanh thu giải pháp, dịch vụ phần mềm của 1 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tại nước ngoài đạt hơn 1 tỷ USD; tổng doanh thu tại thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp phần mềm, dịch vụ CNTT đạt hơn 2.2 tỷ USD. Trong khi đó, Việt Nam cũng đón được làn sóng đầu tư R&D, khi các tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch từ đầu tư gia công sản xuất sang đầu tư cho nghiên cứu phát triển.
Báo cáo của Bộ TT&TT cũng chỉ ra một số khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực này, đó là cơ sở dữ liệu về sản phẩm, dịch vụ CNTT, công nghệ số của các doanh nghiệp công nghệ số chưa đầy đủ; chưa có chế tài và các cơ chế hấp dẫn đối với doanh nghiệp để cập nhật định kỳ.
Việc ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm sản phẩm trong nước chưa hiệu quả. Ngoài ra, các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất phần mềm khó áp dụng theo quy định hiện hành.
Tại hội nghị tổng kết năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, năm 2022 Bộ đã triển khai những cách làm mới như đặt hàng doanh nghiệp công nghệ số trong nước giải quyết các bài toán Việt Nam; thực hiện kết nối cung cầu giữa các doanh nghiệp công nghệ số và các cơ quan, bộ, ngành trung ương và địa phương.
Thứ trưởng Phạm Đức Long chia sẻ, thị trường trong nước là cái nôi để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam vươn ra toàn cầu. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đủ sức giải các bài toán của thế giới, và Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp để vươn ra toàn cầu.
Năm 2023, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số; xây dựng đề án phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030; thúc đẩy thương mại hoá thiết bị 5G Make in Vietnam. Bộ TT&TT đặt mục tiêu đưa tỷ lệ Make in Vietnam trên tổng doanh thu lên con số 33%; doanh thu xuất khẩu phần mềm đạt 2,8 tỷ USD.
Cũng trong năm tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục vai trò hỗ trợ các sản phẩm Make in Vietnam thông qua các chương trình quảng bá thương hiệu, kết nối cung cầu. Thúc đẩy các hoạt động thu hút đầu tư R&D trong lĩnh vực CNTT, công nghệ số: Kết nối các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiêp đầu chuỗi, các big tech lớn như Samsung, LG; tổ chức các hoạt động kết nối giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Đồng thời, xây dựng thương hiệu ngành công nghiệp điện tử, viễn thông Việt Nam (Make in Viet Nam).
Giai đoạn 2024 – 2025 được định hướng sẽ tập trung nâng cao năng lực làm chủ công nghệ số, nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ số, trọng tâm vào các công nghệ số mới như AI, IoT, BigData, điện toán đám mây, 5G. Phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ công nghệ số thiết kế và sản xuất trong nước có chất lượng và thương hiệu. Đồng thời, xây dựng và triển khai các chương trình phát triển kết cấu hạ tầng cho công nghiệp công nghệ số.
Đến năm 2025, ngành TT&TT đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm của công nghiệp công nghệ số gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước; đưa tỷ lệ đóng góp của lĩnh vực công nghiệp công nghệ số vào GDP đạt mức từ 6 – 6,5%; cả nước sẽ có 80.000 doanh nghiệp công nghệ số đăng ký thành lập và hoạt động. Đồng thời, có tối thiểu 8 địa phương có doanh thu công nghiệp công nghệ số trên 1 tỷ USD.
Tăng hàm lượng giá trị Việt Nam trong sản xuất công nghiệp ICT
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
Ngoài lệ phí trước bạ, các đại lý cũng có chương trình kích cầu riêng cho Honda CR-V, với tổng giá trị lên đến cả trăm triệu đồng gồm tiền mặt và phụ kiện tặng theo xe.
Đáng chú ý trong đợt khuyến mại đầu năm xuất hiện những cái tên xe trước đó vốn nhắc đến trong nhóm "bán bia kèm lạc", nay quay đầu giảm giá, tặng quà.
Điển hình như mẫu xe bán tải Ford Ranger vừa được giảm giá tiền mặt, tặng thêm phụ kiện và bảo hiểm thân vỏ khoảng từ 50 - 90 triệu tùy từng đại lý, phiên bản xe.
Tương tự, tân binh Ford Territory đang được giảm giá tiền mặt, quà tặng phụ kiện và bảo hiểm thân vỏ với tổng giá trị tương đương khoảng 60 - 80 triệu đồng.
Hyundai Santa Fe, chiếc SUV mở màn cho "cơn sốt" chênh giá, "bán bia kèm lạc" từ đầu năm 2022 thì nay cũng đang được nhiều đại lý giảm giá từ 50-60 triệu đồng, đồng thời một số quà tặng phụ kiện kèm theo.
Cụ thể, Hyundai Santa Fe bản xăng cao cấp hiện có giá chỉ 1,220 tỷ đồng, thấp hơn 55 triệu so với niêm yết là 1,275 tỷ đồng. Tương tự, bản dầu cao cấp giảm 55 triệu tiền mặt, kéo giá xe xuống còn 1,320 tỷ đồng.
Giống như Honda, Nissan Việt Nam tiếp tục áp dụng chương trình ưu đãi 100% lệ phí trước bạ dành cho 2 mẫu xe Navara và Almera, áp dụng đến hết tháng 1/2023.
Chương trình được áp dụng với Nissan Almera phiên bản CVT và CVT Cao cấp giúp khách hàng sẽ tiết kiệm được số tiền từ 54 - 71,4 triệu đồng khi đi đăng ký. Giá lăn bánh của Almera sẽ chỉ còn 617 triệu đồng với bản CVT Cao cấp và 562 triệu đồng với bản CVT.
Chương trình trên cũng áp dụng đối với bán tải Navara Pro4X và VL 4WD. Giá niêm yết của 2 phiên bản này lần lượt 970 triệu đồng và 945 triệu đồng. Theo đó, mức phí trước bạ được giảm theo chính sách của Nissan tương ứng 57 - 70 triệu đồng. Như vậy, giá lăn bánh của Nissan Navara Pro4X giảm xuống còn khoảng 974 triệu đồng và bản VL 4WD là 948 triệu đồng.
Đầu năm 2023, trùng với thời điểm cận Tết Nguyên đán, như mọi năm đây luôn là dịp mà nhiều người Việt thường rất “mạnh tay” cho việc mua sắm, đặc biệt là các tài sản có giá trị như ô tô. Tuy nhiên, năm nay, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trong và ngoài nước khiến sức mua trên thị trường giảm mạnh. Tuy nhiên, thị trường vẫn đang diễn ra hai sắc thái trái ngược nhau, khi một số hãng xe khác đã công bố tăng giá mạnh như Mercedes-Benz, Toyota, Volkswagen...
Y Nhụy
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ngay đầu năm 2023, giá xe Honda, Ford giảm cả trăm triệu đồng
Năm 2022 ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể trong tỷ lệ giá trị Việt Nam trên doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT. Theo đó, tỷ lệ giá trị Việt Nam năm 2022 ước đạt 27%, tăng 2,35% so với năm 2021. Đã có khoảng 60% số doanh nghiệp đang làm gia công đã chuyển trọng tâm từ gia công từng công đoạn có giá trị thấp sang làm toàn bộ giải pháp, sản phẩm mang lại giá trị cao.
Số liệu từ Bộ TT&TT cũng cho thấy, Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh về các doanh nghiệp công nghệ số đăng ký hoạt động với gần 70.000 doanh nghiệp, tăng 9,6% so với năm 2021.
Lần đầu tiên doanh thu giải pháp, dịch vụ phần mềm của 1 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tại nước ngoài đạt hơn 1 tỷ USD; tổng doanh thu tại thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp phần mềm, dịch vụ CNTT đạt hơn 2.2 tỷ USD. Trong khi đó, Việt Nam cũng đón được làn sóng đầu tư R&D, khi các tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch từ đầu tư gia công sản xuất sang đầu tư cho nghiên cứu phát triển.
Báo cáo của Bộ TT&TT cũng chỉ ra một số khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực này, đó là cơ sở dữ liệu về sản phẩm, dịch vụ CNTT, công nghệ số của các doanh nghiệp công nghệ số chưa đầy đủ; chưa có chế tài và các cơ chế hấp dẫn đối với doanh nghiệp để cập nhật định kỳ.
Việc ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm sản phẩm trong nước chưa hiệu quả. Ngoài ra, các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất phần mềm khó áp dụng theo quy định hiện hành.
Tại hội nghị tổng kết năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, năm 2022 Bộ đã triển khai những cách làm mới như đặt hàng doanh nghiệp công nghệ số trong nước giải quyết các bài toán Việt Nam; thực hiện kết nối cung cầu giữa các doanh nghiệp công nghệ số và các cơ quan, bộ, ngành trung ương và địa phương.
Thứ trưởng Phạm Đức Long chia sẻ, thị trường trong nước là cái nôi để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam vươn ra toàn cầu. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đủ sức giải các bài toán của thế giới, và Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp để vươn ra toàn cầu.
Năm 2023, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số; xây dựng đề án phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030; thúc đẩy thương mại hoá thiết bị 5G Make in Vietnam. Bộ TT&TT đặt mục tiêu đưa tỷ lệ Make in Vietnam trên tổng doanh thu lên con số 33%; doanh thu xuất khẩu phần mềm đạt 2,8 tỷ USD.
Cũng trong năm tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục vai trò hỗ trợ các sản phẩm Make in Vietnam thông qua các chương trình quảng bá thương hiệu, kết nối cung cầu. Thúc đẩy các hoạt động thu hút đầu tư R&D trong lĩnh vực CNTT, công nghệ số: Kết nối các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiêp đầu chuỗi, các big tech lớn như Samsung, LG; tổ chức các hoạt động kết nối giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Đồng thời, xây dựng thương hiệu ngành công nghiệp điện tử, viễn thông Việt Nam (Make in Viet Nam).
Giai đoạn 2024 – 2025 được định hướng sẽ tập trung nâng cao năng lực làm chủ công nghệ số, nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ số, trọng tâm vào các công nghệ số mới như AI, IoT, BigData, điện toán đám mây, 5G. Phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ công nghệ số thiết kế và sản xuất trong nước có chất lượng và thương hiệu. Đồng thời, xây dựng và triển khai các chương trình phát triển kết cấu hạ tầng cho công nghiệp công nghệ số.
Đến năm 2025, ngành TT&TT đặt mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm của công nghiệp công nghệ số gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước; đưa tỷ lệ đóng góp của lĩnh vực công nghiệp công nghệ số vào GDP đạt mức từ 6 – 6,5%; cả nước sẽ có 80.000 doanh nghiệp công nghệ số đăng ký thành lập và hoạt động. Đồng thời, có tối thiểu 8 địa phương có doanh thu công nghiệp công nghệ số trên 1 tỷ USD.
Tăng hàm lượng giá trị Việt Nam trong sản xuất công nghiệp ICT
Số thuê bao di động đạt 125,6 triệu, tăng 3,8% so với năm 2017
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong quý IV/2018, doanh thu hoạt động viễn thông ước tính đạt 107,4 nghìn tỷ đồng, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2017.
Tính chung cả năm 2018, tổng doanh thu đạt 395,8 nghìn tỷ đồng, tăng 7,3% so với năm trước.
Về số thuê bao điện thoại, tính đến cuối năm 2018, tổng số thuê bao ước tính đạt con số 129,9 triệu, tăng 2,3% so với năm trước, trong đó số thuê bao di động đạt 125,6 triệu, tăng 3,8%.
" alt="Kết thúc năm 2018, Việt Nam có 125,6 triệu thuê di động"/>