当前位置:首页 > Thế giới > Phan Văn Đức nhận định bất lợi của SLNA trước HAGL 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
Câu chuyện đằng sau truyền thuyết về Bullet Baba bắt nguồn từ cuối những năm 1980 khi một thanh niên tên là Om Singh Rathore gặp tai nạn thương tâm trên chiếc mô tô Royal Enfield Bullet yêu quý của mình. Người ta nói rằng Om Singh đã mất kiểm soát lái chiếc môtô đâm vào một gốc cây gần làng Chotila ở quận Pali (Ấn Độ). Vụ tai nạn khiến anh tử vong tại chỗ.
Tuy nhiên, một vài hiện tượng xảy ra sau cái chết của Om Singh khiến người dân ở đây không thể giải thích được.
Cụ thể, sau vụ tai nạn, cảnh sát đã đưa chiếc môtô bị hư hỏng về đồn công an địa phương. Nhưng kỳ lạ thay, chiếc môtô đã xuất hiện trở lại địa điểm xảy ra tai nạn một cách bí ẩn vào ngày hôm sau. Tin rằng đó là một trò đùa, cảnh sát đã đưa chiếc mô tô trở lại đồn một lần nữa. Nhưng sự việc lặp lại, chiếc xe vẫn xuất hiện trở lại nơi xảy ra tai nạn vào ngày hôm sau. Sự xuất hiện bất thường này khiến mọi người bối rối và suy nghĩ đến hiện tượng thần bí nào đó.
Người dân địa phương coi vấn đề này là một sự can thiệp của thần thánh. Họ đã xây một ngôi đền tạm thời ở nơi xảy ra tai nạn. Và chiếc môtô trở thành một vật được tôn kính. Họ tin rằng linh hồn của Om Banna trú ngụ trong chiếc môtô. Chiếc mô tô Bullet được đặt tên là “Bullet Baba” để tôn kính Om Singh Rathore.
Đến nay, hàng ngày, rất nhiều tín đồ đến thăm đền thờ Om Banna để cầu phúc và cầu nguyện. Các nghi lễ được thực hiện tại ngôi đền bao gồm thắp nhang, buộc chỉ thánh quanh chiếc xe môtô và rót rượu để thể hiện sự tôn trọng. Người ta tin rằng những hành động này mang lại may mắn và sự bảo vệ cho những người sùng đạo trong chuyến du hành của họ. Ngôi đền cũng đã trở thành nơi dừng chân của những người đi xe tải và xe máy để xin các vị thần ban phước lành trước khi bắt đầu những chuyến đi dài.
Truyền thuyết về Om Banna đã vượt qua ranh giới địa lý và thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới. Nhiều người đi xe mô tô, những người thích phiêu lưu mạo hiểm và những người đam mê tâm linh coi việc đến thăm ngôi đền là một phần trong hành trình du lịch của họ.
Danh tiếng của Om Banna cũng đã được củng cố bởi các phương tiện truyền thông, với nhiều phim tài liệu, bài báo và video kể về câu chuyện kỳ lạ này.
" alt="Câu chuyện thần bí quanh chiếc mô tô gặp tai nạn từ năm 1980"/>Câu chuyện thần bí quanh chiếc mô tô gặp tai nạn từ năm 1980
Được biết, người đứng đầu của New Wave cũng chính là Chủ tịch kiêm CEO của Sina, Charles Chao. Hiện tại New Wave cũng là cổ đông lớn nhất của Sina, nắm giữ 12,15% cổ phần.
Sina lên sàn chứng khoán NASDAQ vào năm 2000, đúng thời kỳ bùng nổ của ngành công nghiệp “dotcom”, cùng với những công ty công nghệ tiên phong khác của Trung Quốc. Mặc dù vậy trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung, Sina cùng nhiều công ty Trung Quốc đang “về nhà”.
Vào tháng 7, Tencent đã đề nghị mua lại công cụ tìm kiếm Sogou, hiện đang niêm yết sàn chứng khoán Mỹ, với một thỏa thuận trị giá 2,1 tỷ USD. Trong khi đó, 58.com đã đồng ý bán lại cho một tập đoàn tư nhân với giá 8,7 tỷ USD.
Anh Hào (Theo Bloomberg, Reuters)
“ByteDance sẽ mất quyền kiểm soát TikTok. Trung Quốc không có lý do gì để bật đèn xanh cho một thỏa thuận như vậy”, bài bình luận mới nhất của tờ China Daily khẳng định về thương vụ giữa ByteDance với Oracle.
" alt="Weibo rút khỏi sàn chứng khoán Mỹ"/>Ngôi nhà "Huong tam House" ở Nguyễn Văn Trỗi (phường 2, TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng) là công trình đặc biệt mang phong cách “Resort In Home" do kiến trúc sư Trần Tiến cùng cộng sự thực hiện.
Công trình nằm trên mảnh đất khá vuông, có kích thước khoảng 400m2. Tiêu chí gia chủ đưa ra là nhà ở cho nhiều thế hệ. Diện tích chiếm đất tối thiểu mà tiện nghi sử dụng tối đa. Diện tích giao thông tối ưu mà vẫn đảm bảo thông gió, chiếu sáng tự nhiên. Tránh ánh nắng trực tiếp vào phòng, chiếu sáng ban ngày chỉ dùng ánh sáng gián tiếp. View từ các phòng riêng được bố trí “hướng tâm” - để tạo nên sự liên kết tự nhiên giữa các không gian, các thế hệ, thành viên trong gia đình.
![]() | ![]() |
Mái hiên, phòng khách, bàn ăn, sân thượng, phòng giải trí, phòng học bài,... một loạt các phòng chức năng đều hướng tâm về lõi ngôi nhà là không gian cây xanh mặt nước. Một chi tiết nhỏ tưởng chỉ để trang trí nhưng lại có công năng riêng - tảng đá vân địa tầng đặt gọn gàng để vỗ đất ở giầy dép khi đi tắt từ ngoài vườn vào phòng ăn. Thực tế thì đây lại là hướng các bác hàng xóm thường xuyên sang chơi bước vào nhà.
![]() | ![]() |
Anh Trần Tiến cho biết, với nhiệt độ ổn định, ít chênh lệch trong ngày, Bảo Lộc và Đà Lạt có lẽ là nơi phù hợp nhất ở Việt Nam để nuôi cá Koi. Nhiệt độ tự nhiên của nước cũng đủ lạnh nên cá trong hồ có vảy đậm màu, rực rỡ đẹp mắt hơn tất cả những hồ cá Koi ở các địa phương có khí hậu khác.
![]() | ![]() |
Villa mang yếu tố nghỉ dưỡng chắc chắn không thể thiếu mảng xanh thiên nhiên bao trùm.
Quỳnh Nga
Villa không gian mở, ngắm sự chuyển tiếp sớm hôm qua những khung cửa kịch trần
Hiện tượng song trùng
Hai cầu thủ bóng chày không phải là trường hợp đầu tiên có sự trùng hợp như vậy. Cell Reportsđã tiến hành nghiên cứu 32 cặp trông giống nhau nhưng không có quan hệ họ hàng. Họ được gọi là song trùng.
Những cặp như vậy chia sẻ một số đặc điểm thể chất giống nhau đáng kinh ngạc. Đôi khi, hai người không liên quan dễ dàng bị nhầm là sinh đôi hoặc ít nhất là anh chị em ruột.
Các phân tích cho thấy những người song trùng có nhiều điểm chung hơn là vẻ bên ngoài. Theo tạp chí Cell Reports, những người có khuôn mặt rất giống nhau cũng chia sẻ nhiều gene và đặc điểm lối sống giống nhau.
Rõ ràng, những người có đặc điểm ngoại hình tương tự sẽ có một số DNA giống nhau. Nhờ có Internet, các nhà khoa học có thể theo dõi và nghiên cứu các cặp song trùng dễ dàng hơn bao giờ hết.
Để hiểu điều gì đang diễn ra ở cấp độ di truyền giữa những người giống nhau, các nhà khoa học đã hợp tác với nhiếp ảnh gia người Canada, François Brunelle. Từ năm 1999, Brunelle đã đi khắp thế giới để chụp chân dung của những người xa lạ trông gần giống nhau cho dự án “Chúng tôi không giống nhau”.
Nhóm tác giả đã yêu cầu 32 cặp người mẫu của Brunelle gửi DNA và trả lời các câu hỏi về lối sống của họ.
Sử dụng phần mềm nhận dạng khuôn mặt, các nhà khoa học phân tích ảnh chụp trực diện của các cặp và so sánh sự tương đồng giữa hai khuôn mặt. Một nửa số cặp song trùng được chấm điểm ngang với các cặp song sinh giống hệt nhau.
Các tác giả tiếp tục phân tích dữ liệu DNA của những người tham gia. Họ phát hiện 9 trong số 16 cặp chia sẻ nhiều biến thể di truyền phổ biến. Manel Esteller, nhà di truyền học, Viện nghiên cứu bệnh bạch cầu Josep Carreras (Tây Ban Nha), nói: “Các cặp đó giống như sinh đôi ảo”.
Về lối sống, các cặp song trùng cũng có nhiều điểm chung như cân nặng, chiều cao, tiền sử hút thuốc và trình độ học vấn.
Mặc dù có các đặc điểm và di truyền tương tự nhau, những người giống nhau lại có hệ vi sinh vật, vi khuẩn có ích và có hại sống trên và trong cơ thể khác biệt. Ngoài ra, các bộ gene biểu sinh cũng khác nhau.
Điều đó cho thấy mối liên hệ giữa DNA và độ giống nhau của các cặp song trùng. Yếu tố môi trường không đóng vai trò gì trong hiện tượng này.
Khi dân số ngày càng tăng, chắc chắn sẽ có một số sự trùng lặp di truyền chỉ do ngẫu nhiên. Nhà di truyền học Esteller nhận định: “Dân số thế giới hiện là 7,9 tỷ người, nên những sự trùng hợp như vậy ngày càng có nhiều khả năng xảy ra”.
Các bác sĩ cho biết những người có DNA giống nhau có thể dễ mắc một số bệnh di truyền như nhau.
Những người song trùng giống hệt nhau nhưng không phải họ hàng
Theo đại diện VKS, quá trình điều tra, truy tố, ngoài bị cáo Trương Mỹ Lan và 5 trường hợp đang bị truy nã, 80 bị cáo còn lại trong vụ án đều ăn năn hối cải, thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội.
Nhiều bị cáo đã phối hợp, tích cực hợp tác, giúp cơ quan tố tụng điều tra, làm rõ bản chất của vụ án như: Võ Tấn Hoàng Văn, Trương Khánh Hoàng, Trần Thị Mỹ Dung, Nguyễn Phương Anh, Trương Huệ Vân, Dương Tấn Trước, Trần Hoàng Giang, Từ Văn Tuấn…
Cũng theo đại diện VKS, bên cạnh đó, các bị cáo đã tự nguyện hoặc tác động gia đình nộp tiền, tài sản để khắc phục hậu quả. Trong đó, bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) đã tự nguyện nộp hơn 1 tỷ đồng và 3.000 USD; ông Chu Lập Cơ (chồng bà Trương Mỹ Lan) nộp 1 tỷ đồng.
Bị cáo Dương Tấn Trước (cựu Tổng Giám đốc Công ty Tường Việt), sau khi bị khởi tố đã trả lại cho Ngân hàng SCB hơn 813 tỷ đồng. Bị cáo Dương Tấn Trước cũng xin được nộp lại hơn 2.200 tỷ đồng đã nhận của bị cáo Trương Mỹ Lan, và đã nộp khắc phục thêm 52 tỷ đồng.
Bị cáo Đỗ Thị Thanh Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II) thuộc Ngân hàng Nhà nước) bị cáo buộc nhận hối lộ của bà Trương Mỹ Lan 5,2 triệu USD, cũng đã tự nguyện nộp lại 4,8 triệu USD và 10 sổ tiết kiệm gửi ngân hàng có tổng số tiền hơn 10 tỷ đồng.
Bị cáo Nguyễn Cao Trí (Chủ tịch HĐQT Công ty Capella) bị cáo buộc chiếm đoạt của bà Trương Mỹ Lan 1.000 tỷ đồng, sau khi bắt giữ, CQĐT đã thu giữ của bị cáo này hơn 657 tỷ đồng. Tiếp đó, gia đình bị cáo Trí tự nguyện nộp thêm 3,3 triệu USD.
Cũng liên quan tới bị cáo Nguyễn Cao Trí, cuối chiều ngày 6/3, Chủ tọa phiên tòa Phạm Lương Toản đã chấp nhận cho bị cáo được ở lại trại giam, khi nào cần trích xuất bị cáo tới tòa, HĐXX sẽ thông báo cho lực lượng dẫn giải.
Chủ tọa Phạm Lương Toản giải thích, do hành vi phạm tội của bị cáo Nguyễn Cao Trí độc lập với các bị cáo trong vụ án nên không nhất thiết ngày nào cũng dẫn giải tới tòa.
Ngoài ra, còn nhiều trường hợp trong số 80 bị cáo ăn năn hối cải, thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội, được hưởng tình tiết giảm nhẹ. Trong đó, nhiều bị cáo được nêu từng có thành tích xuất sắc trong công tác; bị bệnh, sức khỏe yếu; nhân thân tốt, phạm tội lần đầu; tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, phòng chống dịch, đóng góp cho cộng đồng, gia đình có công với cách mạng... cũng được xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho một số bị cáo trong vụ Vạn Thịnh Phát
Xin ông chia sẻ thông tin về thực trạng tin giả, tin mạo danh và việc lan truyền thông tin giả mạo trên mạng xã hội hiện nay?
Ông Nguyễn Thành Chung: Thực trạng cung cấp, chia sẻ tin giả, tin mạo danh trên mạng xuất hiện đồng hành từ khi có mạng Internet bởi tính ẩn danh của người dùng trên mạng. Khi mạng xã hội ra đời và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội không bắt buộc người sử dụng phải cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân khi thiết lập tài khoản và chia sẻ thông tin thì tình trạng tin giả, tin mạo danh ngày càng trở nên phức tạp. Tình trạng này mang tính toàn cầu, hầu hết các nước trên thế giới đều gặp phải tình trạng này và cơ quan quản lý các nước cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giải quyết, xử lý.
Việt Nam cũng như các nước, trong thời gian qua, các cơ quan quản lý đã tăng cường giám sát, rà quét các hành vi vi phạm và áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm minh, thậm chí không chỉ xử phạt hành chính bằng tiền mà còn xử lý hình sự.
Liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin, xin ông cho biết Nghị định 15 này có những điểm khác gì so với các Nghị định trước?
Ông Nguyễn Thành Chung: Liên quan tới lĩnh vực Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử thì có 3 định hướng lớn được sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 15 lần này, đó là:
Thứ nhất, bổ sung quy định xử phạt chi tiết, đầy đủ, rõ ràng các hành vi của người sử dụng mạng xã hội, người sử dụng Internet trong việc cung cấp, chia sẻ thông tin bị cấm, nhất là các thông tin gây nhiều tác động xấu trong thời gian qua như thông tin sai sự thật, thông tin bịa đặt, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân
Thứ hai, tăng mức tiền xử phạt so với trước đây từ 20-50%, nhất là đối với các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vi phạm pháp luật.
Thứ ba, tăng cường thêm các biện pháp xử phạt bổ sung đối với các hành vi vi phạm pháp luật như tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận, quyết định phê duyệt nội dung kịch bản, đình chỉ hoạt động...
Đối với người sử dụng mạng xã hội, tại Nghị định 15/2020 đã được quy định rõ ràng hơn với 9 nhóm hành vi cụ thể với mức tiền xử phạt tương ứng từ 10-30 triệu đồng đối với tổ chức (và cá nhân thì bị xử phạt mức phạt bằng 50% so với tổ chức), trong đó đáng lưu ý là hành vi chia sẻ các thông tin bị cấm cũng sẽ bị xử phạt.
Ví dụ, Nghị định quy định phạt tiền 10-20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc; cung cấp, chia sẻ thông tin miêu tả tỉ mỉ hành động chém, giết, tai nạn, kinh dị, rùng rợn.
Các hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc; cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản ấn phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu… cũng sẽ bị phạt 10 - 20 triệu đồng.
Thực tế thời gian qua cho thấy, ngoài hành vi chủ động cung cấp thì hành vi chia sẻ các thông tin vi phạm pháp luật trên mạng cũng gây ra rất nhiều hệ lụy, tác động xấu trong xã hội; thậm chí trong một số trường hợp thì thông tin chia sẻ có số lượng người đọc quan tâm nhiều hơn rất nhiều so với thông tin gốc (ví dụ thông tin được chia sẻ bởi những người nổi tiếng, có nhiều người theo dõi trên mạng).
Thưa ông, trong Điều 101 Nghị định 15 khoản đ có quy định cấm cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản ấn phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu. Vậy, quy định cần được hiểu chính xác như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Thành Chung: Về việc cung cấp, chia sẻ các tác phẩm báo chí được hiểu là các hành vi như sao chép các tin, bài hoặc cung cấp đường dẫn tới các tin, bài của cơ quan báo chí đã đăng tải.
Tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ đã có quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả có bao gồm tác phẩm báo chí và tác phẩm này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.
Đồng thời tại Điều 15 của Luật này cũng quy định "tin tức thời sự thuần túy đưa tin" không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.
Tại Điều 19 của Nghị định số 22/2018/NĐ-CP có quy định "tin tức thời sự thuần túy đưa tin là các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin, không có tính sáng tạo".
Tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ có quy định một số trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố mà không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao, theo đó cho phép sao chép tác phẩm cho mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân hoặc trích dẫn hợp lý để minh họa cho tác phẩm của mình mà không làm sai ý của tác giả.
Hiện nay, chúng ta thấy rất nhiều các tin, bài trên các báo không chỉ là đưa tin thuần túy mà người viết, tác giả đã bổ sung, đưa thêm vào các nội dung, hình ảnh ấn tượng, cuốn hút, mang tính sáng tạo nên được coi là những sản phẩm tin tức có tính sáng tạo, không còn là tin tức thuần túy.
Do đó, khi sao chép các tin, bài này cần phải được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (tức là của tác giả bài báo, của tòa soạn), như trường hợp trang thông tin điện tử tổng hợp muốn dẫn lại nguồn tin từ các báo thì bắt buộc phải có thỏa thuận nguồn tin.
Trường hợp chỉ trích dẫn đường link (đường liên kết) dẫn tới tin, bài báo chí khi bình luận thì cũng phải bảo đảm không làm sai ý tác giả.
Vậy ông có khuyến cáo như thế nào tới người dùng mạng xã hội trong bối cảnh hiện nay khi mà tình trạng tin giả, tin mạo danh… ngày càng phức tạp?
Ông Nguyễn Thành Chung: Việc nâng cao trách nhiệm, ý thức của người sử dụng mạng xã hội đóng vai trò quan trọng để giảm thiểu tình trạng tin giả. Người sử dụng mạng xã hội cần được hướng dẫn cách sử dụng mạng an toàn, cách tìm kiếm những thông tin chính thống và được cảnh báo kịp thời các rủi ro khi chia sẻ thông tin trên mạng (không chỉ là việc chia sẻ thông tin của chính mình mà còn phải rất thận trọng, cảnh giác khi chia sẻ thông tin của tổ chức, cá nhân khác, nhất là những thông tin không rõ ràng, không phải do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc những thông tin mang tính gây sốc, hoang mang, thông tin mời chào đánh vào lòng tham của con người...
Để làm tốt việc trên, ngoài sự nỗ lực của các cơ quan có thẩm quyền thì các cơ quan báo chí có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp cho người dùng mạng có thể điều chỉnh kịp thời hành vi của mình một cách đúng đắn; cơ quan báo chí không chỉ cung cấp các hướng dẫn, cảnh báo rủi ro cho người dùng Internet mà cơ quan báo chí còn là nơi cung cấp các thông tin chính xác, chính thống giúp cho người dùng cho thể hiểu rõ về các sự việc, sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội, nhân rộng, lan tỏa các hành vi ứng xử tốt đẹp nhiều hơn.
Điều này cũng đặt ra áp lực, trách nhiệm lớn lao cho các nhà báo, phóng viên và cơ quan báo chí, làm sao phải đưa tin nhanh, kịp thời nhưng phải chính xác, trung thực để góp phần vạch trần, tập tắt tin giả, tin mạo danh trên mạng. Việc tăng cường các thông tin chính thống, thông tin sạch cũng sẽ góp phần hạn chế cơ hội cho những đối tượng lợi dụng sự kém hiểu biết, sự tò mò của người dân hoặc sự thiếu thông tin kịp thời của người dân để kích động, trục lơi.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
(Theo Thúy Hà - VGPNews)
" alt="Khi nào được sao chép, trích dẫn đường link các tin, bài báo?"/>Khi nào được sao chép, trích dẫn đường link các tin, bài báo?